Quảng Ninh

Sản phẩm Tranh bột điệp: Độc đáo từ chất liệu đến nghệ thuật vẽ tranh

Là sự kết hợp độc đáo giữa chất liệu bột vỏ điệp, màu vẽ, keo kết dính cùng quy trình vẽ “ngược”, sản phẩm Tranh bột điệp đã đã chinh phục được thị giác của những người yêu nghệ thuật. Bên cạnh đó, Tranh bột điệp còn là sản phẩm OCOP 3 sao.
Thương hiệu Trà Ô Long - Tạo dựng uy tín với người tiêu dùng trong và ngoài nước Nước mắm chắt Phu Hiền: Tạo dựng niềm tin với khách hàng Lèn Chùa Ecostay phát triển du lịch theo hướng thăm quan và trải nghiệm thiên nhiên

Khoảng 30000 năm trước, con người đã phát minh ra các dụng cụ căn bản để vẽ tranh nhằm phản ánh thực trạng và ước muốn của con người. Từ đó, các chất liệu dùng để vẽ tranh cũng vô cùng phong phú gồm: Tranh lụa, tranh sơn dầu, tranh ghép hình, tranh khảm màu, tranh khắc đồng, tranh thủy mặc, tranh cát… Với nhiều phong cách khác nhau.

Anh Đinh Công Tuyến (địa chỉ tại thôn 5, Hiệp Hòa, Quảng Yên, Quảng Ninh là giáo viên dạy mỹ thuật của trường THCS Sông Khoai) chia sẻ: Mặc dù mỗi loại chất liệu và phong cách vẽ sẽ có ưu điểm và nhũng hạn chế. Tuy nhiên, cái quan trọng nhất của một tác phẩm nghệ thuật là phải có tính để đời và lưu giữ được lâu dài qua thời gian. Vì thế qua quá trình nghiên cứu anh Tuyến đã chú trọng đến những đặc tính của từng loại vật liệu để những tác phẩm hoàn thành có độ bền vững lâu dài lên đến hàng 100 năm.

Sản phẩm Tranh bột điệp - Độc đáo từ chất liệu đến nghệ thuật vẽ tranh
Anh Đinh Công Tuyến

Sự bén “duyên” với Tranh bột điệp phải kể từ năm 2015, với vai trò là giáo viên hướng dẫn cho học sinh với đề tài “Tạo tấm ép trang trí từ bột điệp đã đạt giải nhất của tỉnh Quảng Ninh, giải ba cấp quốc gia, giải khuyến khích cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng toàn quốc”.

Từ những tiền đề đó, anh Tuyến đã nghiên cứu và chế tạo thành công sản phẩm Tranh bột điệp vào năm 2017. Cũng thông qua “Cuộc thi Sáng tạo dịch vụ của tỉnh Quảng Ninh với Sản phẩm Tranh bột điệp nhằm quảng bá hình ảnh của Quảng Ninh tới khách thập phương, cũng như câu chuyện lấy sản vật địa phương tạo ra sản phẩm của địa phương” đã được các cấp, ban ngành tỉnh Quảng Ninh đánh giá cao về độ độc đáo từ chất liệu cho tới nghệ thuật vẽ Tranh bột điệp.

Sản phẩm Tranh bột điệp - Độc đáo từ chất liệu đến nghệ thuật vẽ tranh
Tranh lớp lánh ánh điệp

Tuy nhiên, để làm ra sản phẩm Tranh bột điệp cần phải tách lớp xà cừ trong vỏ điệp tuân thủ theo các quy trình riêng: Đầu tiên phải ngâm và rửa sạch vỏ điệp, sau đó được nung ở nhiệt độ 800 – 1000oC trong khoảng 1 phút. Cảm quan bằng mắt sẽ thấy vỏ điệp chuyển từ màu trong sang màu trắng bạc, Mang vỏ điệp đã được nung đi nghiền để tạo thành bột điệp, tiến hành sàng phân loại bột điểu để có loại bột mịn (bé bằng đầu tăm), và loại bột thô. Sử dụng tấm bìa mica trải đều một lớp nhựa Eboxy mỏng rồi rải đều lớp bột điệp mịn lên trên để tạo tấm màng điệp, khi màng điệp khô sẽ vẽ hình lên.

Lớp bột mịn trên màng điệp sẽ tạo nên độ nhám giúp màu vẽ bám dính. Tiếp tục trải một lớp keo và phủ lớp bột điệp thô lên bề mặt vừa vẽ hình và cán dính lên tấm nền gỗ hoặc bìa cứng. Mang tấm tranh đi ép để keo khô hoàn toàn sẽ bóc tấm mica ra tranh sẽ tạo thành. Các lớp màu vẽ và bột điệp được bao bọc hoàn toàn xen kẽ trong các lớp nhựa Eboxy bền chắc thành một khối tranh đặc. Khi tác phẩm hoàn thành sẽ lật ngược lại để chiêm ngưỡng bức tranh, người chơi tranh sẽ tận hưởng được vẻ đẹp lấp lánh ánh bạc từ lớp xà cừ khi ánh sáng chiếu vào.

Sản phẩm Tranh bột điệp - Độc đáo từ chất liệu đến nghệ thuật vẽ tranh

Ngoài ra, điểm độc đáo trong quy trình vẽ Tranh bột điệp nằm ở nét vẽ. Nếu vẽ tranh thông thường sẽ vẽ nét sau cùng thì quy trình trong vẽ Tranh bột điệp sẽ vẽ nét trước rồi mới đệm màu lên.

Trước sự đam mê, sáng tạo, Sản phẩm Tranh bột điệp đạt OCOP 3 sao tại Hội thi đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2017 của tỉnh Quảng Ninh, cấp lại năm 2022. Cùng với các sản phẩm Tranh bột điệp được vẽ theo hai thể loại là tranh lưu niệm và tranh nghệ thuật đã chinh phục được thị hiếu của người chơi tranh.

Anh Đinh Công Tuyến cho biết: “Hiện nay mình đang đăng ký Bằng sáng chế về Quy trình chế tác tranh bột điệp, trong thời gian tới sẽ mở phòng trưng bày, triển lãm các sản phẩm tranh bột điệp để mang chất liệu độc đáo này đến gần hơn với công chúng và những người yêu hội họa, qua đó cũng là để lắng nghe những ý kiến đánh giá của công chúng và các chuyên gia mỹ thuật của Việt Nam về chất liệu Tranh bột điệp”.

Một số sản phẩm tranh bột điệp:

Sản phẩm Tranh bột điệp - Độc đáo từ chất liệu đến nghệ thuật vẽ tranh
Sản phẩm Tranh bột điệp - Độc đáo từ chất liệu đến nghệ thuật vẽ tranh
Sản phẩm Tranh bột điệp - Độc đáo từ chất liệu đến nghệ thuật vẽ tranh
Sản phẩm Tranh bột điệp - Độc đáo từ chất liệu đến nghệ thuật vẽ tranh
Sản phẩm Tranh bột điệp - Độc đáo từ chất liệu đến nghệ thuật vẽ tranh
Sản phẩm Tranh bột điệp - Độc đáo từ chất liệu đến nghệ thuật vẽ tranh
Sản phẩm Tranh bột điệp - Độc đáo từ chất liệu đến nghệ thuật vẽ tranh
Sản phẩm Tranh bột điệp - Độc đáo từ chất liệu đến nghệ thuật vẽ tranh
Sản phẩm Tranh bột điệp - Độc đáo từ chất liệu đến nghệ thuật vẽ tranh
Thương hiệu Trà Ô Long - Tạo dựng uy tín với người tiêu dùng trong và ngoài nước Thương hiệu Trà Ô Long - Tạo dựng uy tín với người tiêu dùng trong và ngoài nước
Lèn Chùa Ecostay phát triển du lịch theo hướng thăm quan và trải nghiệm thiên nhiên Lèn Chùa Ecostay phát triển du lịch theo hướng thăm quan và trải nghiệm thiên nhiên
Nước mắm chắt Phu Hiền: Tạo dựng niềm tin với khách hàng Nước mắm chắt Phu Hiền: Tạo dựng niềm tin với khách hàng
Ngọc Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

OCOP – Sức sống mới từ những giá trị quê hương

OCOP – Sức sống mới từ những giá trị quê hương

Từ hành trình bảo tồn giá trị bản địa đến nỗ lực vươn xa trong thị trường hiện đại, các sản phẩm OCOP đang từng bước khẳng định vị thế trong lòng người tiêu dùng, trở thành biểu tượng tin cậy của nông thôn mới Việt Nam.
OCOP Bắc Giang chuyển mình trong dòng chảy xúc tiến hiện đại

OCOP Bắc Giang chuyển mình trong dòng chảy xúc tiến hiện đại

Từ việc chủ động tham gia hội chợ, quảng bá sản phẩm tới ứng dụng thương mại điện tử, Bắc Giang đang xây dựng “cánh chim” OCOP bay xa, tạo cầu nối vững chắc từ đặc sản quê hương tới người tiêu dùng cả nước và quốc tế.
Tuần hàng OCOP 2025: Cầu nối hàng Việt – người Việt

Tuần hàng OCOP 2025: Cầu nối hàng Việt – người Việt

Với hơn 500 sản phẩm đặc sản vùng miền, Tuần hàng OCOP, làng nghề, nông sản an toàn 2025 diễn ra tại quận Đống Đa là dịp quảng bá, kết nối giao thương và đưa hàng Việt chất lượng cao đến gần hơn với người tiêu dùng Thủ đô và du khách.
Hà Nội nâng tầm sản phẩm, lan tỏa giá trị OCOP

Hà Nội nâng tầm sản phẩm, lan tỏa giá trị OCOP

Không chỉ dẫn đầu cả nước về số lượng sản phẩm OCOP, Hà Nội còn tích cực nâng cao chất lượng, quảng bá thương hiệu gắn với văn hóa vùng miền, đưa những sản phẩm tiêu biểu của Thủ đô vươn xa trên thị trường trong nước và quốc tế.
Chuyển đổi số tạo động lực mới cho sản phẩm OCOP

Chuyển đổi số tạo động lực mới cho sản phẩm OCOP

Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong việc phát triển, quảng bá và tiêu thụ sản phẩm OCOP, qua đó góp phần nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cho các mặt hàng đặc trưng của địa phương.
Sản phẩm OCOP lan tỏa trong lòng người tiêu dùng

Sản phẩm OCOP lan tỏa trong lòng người tiêu dùng

Hàng Việt ngày càng chiếm được lòng tin người tiêu dùng nhờ chất lượng và mẫu mã cải tiến. Đặc biệt, các sản phẩm OCOP đang dần khẳng định vị thế khi được đưa vào hệ thống phân phối hiện đại và tiếp cận sâu rộng thị trường trong nước.
Hà Nội mở rộng “sân nhà” cho sản phẩm OCOP và làng nghề

Hà Nội mở rộng “sân nhà” cho sản phẩm OCOP và làng nghề

Sở hữu sức mua lớn và nhu cầu tiêu dùng ngày càng khắt khe, thị trường nội đô Hà Nội đang trở thành đòn bẩy để sản phẩm OCOP và làng nghề vươn xa. Thành phố đang khai thác mạnh tiềm năng này bằng các hoạt động kết nối, xúc tiến thương mại quy mô và bài bản.
Ứng dụng chuyển đổi số giúp sản phẩm OCOP “cất cánh” trên thị trường

Ứng dụng chuyển đổi số giúp sản phẩm OCOP “cất cánh” trên thị trường

Trong kỷ nguyên số, việc ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử đã trở thành giải pháp then chốt giúp các sản phẩm OCOP vươn xa hơn, tiếp cận nhiều khách hàng hơn và nâng cao giá trị bền vững cho kinh tế nông thôn.
Nem nắm Xuân Khôi – Giữ trọn hồn quê trong từng hạt thính

Nem nắm Xuân Khôi – Giữ trọn hồn quê trong từng hạt thính

Từ món ăn quê mộc mạc, nem nắm Xuân Khôi của người dân thôn Phương Bản (Phụng Châu, Chương Mỹ, Hà Nội) đã vươn mình thành đặc sản được yêu thích, đạt chuẩn OCOP 3 sao – kết tinh từ chất lượng và lòng tận tâm của người làm nghề.
Gạo nếp cái hoa vàng Thụy Lâm - Từ ruộng đồng đến bàn tiệc khách sạn

Gạo nếp cái hoa vàng Thụy Lâm - Từ ruộng đồng đến bàn tiệc khách sạn

Gạo nếp cái hoa vàng Thụy Lâm, kết hợp truyền thống và hiện đại, đang khẳng định vị thế trên thị trường. Cải tiến bao bì, kênh phân phối và chứng nhận OCOP hứa hẹn giúp sản phẩm vươn xa, mang lại giá trị kinh tế cho người dân và bảo tồn nông sản Việt.
OCOP - Chìa khóa đưa sản phẩm Việt ra thị trường quốc tế

OCOP - Chìa khóa đưa sản phẩm Việt ra thị trường quốc tế

Nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng thương mại điện tử và mạng xã hội, TP. Hồ Chí Minh đang tiếp cận gần hơn với thị trường quốc tế, đưa các sản phẩm OCOP từ nông thôn đến tay người tiêu dùng toàn cầu.
Gỡ nút thắt cho nông sản và sản phẩm OCOP: Bắt đầu từ chiếc bao bì

Gỡ nút thắt cho nông sản và sản phẩm OCOP: Bắt đầu từ chiếc bao bì

Trong xu thế hội nhập, nông sản và sản phẩm OCOP Việt muốn vươn xa cần chú trọng không chỉ chất lượng mà cả bao bì, hình ảnh. Theo chuyên gia, đầu tư bao bì chính là “chìa khóa” giúp tháo gỡ nút thắt trong tiêu thụ, nâng sức cạnh tranh trên thị trường.
Hà Nội tổ chức tuần hàng đặc biệt: Hơn 500 sản phẩm OCOP, nông sản, đặc sản vùng miền quy tụ

Hà Nội tổ chức tuần hàng đặc biệt: Hơn 500 sản phẩm OCOP, nông sản, đặc sản vùng miền quy tụ

Sáng ngày 10/5, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND quận Tây Hồ tổ chức tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2025 tại Vườn hoa Lạc Long Quân (quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội).
Mở rộng mạng lưới bán lẻ hiện đại đến vùng sâu, vùng xa

Mở rộng mạng lưới bán lẻ hiện đại đến vùng sâu, vùng xa

Hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam đang bứt phá, vươn xa khỏi đô thị đến cả nông thôn, miền núi, hải đảo. Đặc biệt, chương trình OCOP tạo cú hích mạnh, đưa đặc sản địa phương vào siêu thị, cửa hàng tiện lợi – trở thành đòn bẩy kinh tế, nâng chất lượng cuộc sống người dân.
Nâng cao giá trị nông sản Phú Yên qua chương trình OCOP

Nâng cao giá trị nông sản Phú Yên qua chương trình OCOP

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, chuyển đổi số và nâng cao chất lượng sản phẩm là những giải pháp Phú Yên đang triển khai để OCOP phát huy hiệu quả. Với sự đồng hành của các địa phương, chương trình hứa hẹn sẽ tiếp tục là đòn bẩy thúc đẩy kinh tế nông nghiệp.
OCOP Ninh Bình - “Chìa khóa” đánh thức đặc sản, gìn giữ văn hóa

OCOP Ninh Bình - “Chìa khóa” đánh thức đặc sản, gìn giữ văn hóa

Ninh Bình hiện có 209 sản phẩm đạt chuẩn OCOP, mang đậm hương vị quê nhà, hơi thở lịch sử và sự tinh tế từ đôi tay người thợ. Mỗi sản phẩm không chỉ là kết tinh của văn hóa bản địa mà còn là lời mời gọi du khách tìm về miền đất Cố đô.
Tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường sản phẩm OCOP

Tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường sản phẩm OCOP

Chương trình OCOP đã từng bước mở rộng ra thị trường xuất khẩu để phù hợp với từng đối tượng sản phẩm, gắn với vai trò quảng bá, giới thiệu văn hóa Việt Nam ra thế giới.
Nam Định nâng tầm sản phẩm OCOP đặc trưng của địa phương

Nam Định nâng tầm sản phẩm OCOP đặc trưng của địa phương

Thời gian gần đây, các sản phẩm mới được công nhận OCOP của thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) không chỉ đạt chuẩn về chất lượng mà còn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về mẫu mã và giá trị sử dụng.
Hà Nội sẽ giám sát chặt chất lượng sản phẩm OCOP

Hà Nội sẽ giám sát chặt chất lượng sản phẩm OCOP

UBND TP.Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 103/KH-UBND về Chuyên đề “Giám sát chất lượng, an toàn thực phẩm sản phẩm OCOP thực phẩm, thực phẩm đông lạnh và trái cây nhập khẩu trên địa bàn TP.Hà Nội”.
Hà Nội quảng bá sản phẩm làng nghề gắn với phát triển du lịch

Hà Nội quảng bá sản phẩm làng nghề gắn với phát triển du lịch

Hà Nội có nhiều làng nghề truyền thống đặc sắc như: Bát Tràng, Vạn Phúc, Đường Lâm, Chuông, Quảng Phú Cầu... Do đó, một giải pháp cần Hà Nội đặc biệt quan tâm là gắn sản phẩm OCOP với du lịch làng nghề, du lịch nông thôn.
Hà Nội phát triển sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, thực chất

Hà Nội phát triển sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, thực chất

Dù là địa phương dẫn đầu về số lượng, tuy nhiên, thẳng thắn nhìn nhận, chất lượng sản phẩm OCOP của Hà Nội vẫn cần tiếp tục cải thiện. Thời gian tới, thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục phát triển sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, thực tế và phấn đấu có thêm ít nhất 30 sản phẩm được Trung ương công nhận 5 sao.
Tìm lời giải cho bài toán đầu ra của sản phẩm OCOP Long An

Tìm lời giải cho bài toán đầu ra của sản phẩm OCOP Long An

Thời gian tới, tỉnh Long An sẽ triển khai mạnh mẽ Chương trình OCOP, nhất là kết nối tìm đầu ra cho các sản phẩm nhằm nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho các chủ thể OCOP.
Tập trung phát triển sản phẩm OCOP ở Lâm Thao

Tập trung phát triển sản phẩm OCOP ở Lâm Thao

Chương trình OCOP được triển khai đã tạo điều kiện cho các địa phương trên địa bàn huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ) sản xuất ra nhiều hàng hóa chất lượng cao, mang tính đặc trưng, lợi thế của vùng, góp phần phát triển kinh tế nông thôn.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động