Thanh Hoá: Khẳng định vị thế nông nghiệp vươn tầm thế giới

Với những nỗ lực không ngừng, Thanh Hóa đã và đang xây dựng thành công một hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng và bền vững. Từng bước khẳng định vị thế của mình trên bản đồ nông nghiệp thế giới, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.
70 năm Tập kết ra Bắc: Dấu son lịch sử của dân tộc Giải pháp nào thu hút khách du lịch quốc tế đến Thanh Hóa? Sản phẩm OCOP Thanh Hoá khẳng định thương hiệu trên thị trường

Xác định sản phẩm chủ lực

Với tiềm năng đất đai màu mỡ và khí hậu thuận lợi, Thanh Hóa đã xác định 12 sản phẩm nông nghiệp chủ lực để tập trung phát triển. Qua việc ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường, tỉnh nhà đang hướng tới mục tiêu đưa các sản phẩm này vươn tầm thế giới, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân

Thanh Hoá: Khẳng định vị thế nông nghiệp vươn tầm thế giới
Thanh Hóa tập trung phát triển nông sản chủ lực góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân.

Thực hiện Quyết định số 3416/QĐ-UBND, tỉnh Thanh Hóa tập trung phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực như lúa gạo, tôm, gỗ, tre, nứa, mây tre đan nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, góp phần xây dựng nông nghiệp hàng hóa hiện đại, bền vững. Việc lựa chọn các sản phẩm chủ lực này dựa trên tiềm năng, lợi thế so sánh và nhu cầu thị trường.

Trong các sản phẩm chủ lực, lúa gạo được xác định là trọng tâm. Để nâng cao chất lượng và năng suất lúa gạo, tỉnh đã tập trung đầu tư vào việc tích tụ đất đai, hình thành các vùng sản xuất lớn, đẩy mạnh cơ giới hóa và ứng dụng các giống lúa mới chất lượng cao như HT1, RVT, Jasmine. Nhờ đó, năng suất và chất lượng lúa gạo đã được cải thiện đáng kể, mở ra triển vọng lớn cho việc xây dựng thương hiệu gạo Thanh Hóa trên thị trường trong và ngoài nước.

Đồng thời, tỉnh đã chủ động xây dựng các chuỗi giá trị lúa gạo hoàn chỉnh, từ khâu sản xuất giống, canh tác, chế biến đến tiêu thụ, với sự tham gia tích cực của các hợp tác xã và doanh nghiệp. Nhờ đó, nhiều loại gạo đặc sản như gạo hữu cơ, gạo chất lượng cao, gạo nếp đã dần khẳng định được vị thế trên thị trường, góp phần đa dạng hóa sản phẩm và tăng thu nhập cho người nông dân.

Chú trọng chuyển đổi từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp

Thanh Hóa tiếp tục quan tâm phát triển ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tạo sản phẩm hàng hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Minh chứng rõ nét cho sự thành công này là việc sản lượng lúa gạo toàn tỉnh năm 2024 đạt 1.384.110 tấn, tăng đáng kể so với các năm trước. Đặc biệt, sự hình thành các chuỗi giá trị khép kín, từ cánh đồng đến bàn ăn, đã tạo điều kiện để các sản phẩm gạo Thanh Hóa vươn xa ra thị trường quốc tế. Điển hình là thành công của Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn khi xuất khẩu 300 tấn gạo sang Singapore, mở ra triển vọng lớn cho ngành lúa, gạo Thanh Hóa.

Thanh Hoá: Khẳng định vị thế nông nghiệp vươn tầm thế giới
Công ty mía đường Lam Sơn vừa xuất khẩu 300 tấn gạo sang Singapo, mở ra triển vọng lớn cho ngành lúa, gạo Thanh Hóa.

Song song đó, tôm cũng được xác định là một trong những sản phẩm mũi nhọn của ngành nông nghiệp tỉnh. Với tiềm năng lớn, Thanh Hóa đã tập trung đầu tư phát triển các mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Việc xây dựng các chuỗi giá trị tôm từ khâu sản xuất giống đến chế biến và xuất khẩu đã và đang được tỉnh đặc biệt quan tâm.

Năm 2024, ngành thủy sản Thanh Hóa đạt được những thành tựu đáng kể. Tổng sản lượng thủy sản ước đạt 214.500 tấn, vượt kế hoạch đề ra. Trong đó, sản lượng nuôi trồng đạt 74.000 tấn, tập trung vào các loài tôm, ngao và cá. Đặc biệt, mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong nhà màng, nhà lưới đang phát triển mạnh mẽ, với diện tích khoảng 220 ha và năng suất cao từ 30-50 tấn/ha/vụ. Bên cạnh đó, các mô hình nuôi cá biển, cá nước ngọt bằng lồng HDPE cũng đã chứng tỏ hiệu quả trong điều kiện khí hậu biến động. Nhờ những nỗ lực của ngành, các sản phẩm chủ lực như tôm, ngao và sản phẩm nuôi biển đều vượt mức kế hoạch, lần lượt đạt 14.000 tấn, 18.000 tấn và 4.500 tấn.

Thanh Hoá: Khẳng định vị thế nông nghiệp vươn tầm thế giới
Tổng sản lượng thủy sản của tỉnh Thanh Hoá trong năm 2024 ước đạt 214.500 tấn

Bên cạnh đó, Thanh Hóa đã tập trung phát triển các sản phẩm từ gỗ và tre luồng, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xanh. Từ những nguyên liệu tự nhiên, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ nội thất, vật liệu xây dựng bằng gỗ và tre luồng không chỉ mang đậm nét văn hóa truyền thống mà còn đáp ứng xu hướng tiêu dùng bền vững của thị trường. Các doanh nghiệp như Vibabo và Bamboo Vina đã và đang khẳng định vị thế của Thanh Hóa trên bản đồ sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Ông Lê Xuân Hải, Giám đốc Công ty TNHH Vibabo chia sẻ: "Sản phẩm ống hút tre của chúng tôi được làm thủ công, mang đậm nét truyền thống và thân thiện với môi trường. Nhờ chất lượng cao và thiết kế độc đáo, sản phẩm của chúng tôi đã được người tiêu dùng trong và ngoài nước đón nhận. Hiện nay, ống hút tre Vibabo đã có mặt tại nhiều thị trường khó tính như Pháp, Đức, Nhật Bản, với sản lượng hàng năm lên đến gần 3 triệu sản phẩm”.

Có thể thấy tỉnh Thanh Hóa đang thực hiện có hiệu quả tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tăng giá trị, khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững cho các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn.

Tài nguyên vô giá để phát triển kinh tế du lịch Thanh Hoá Thanh Hoá: Nước lũ sông Mã, sông Lèn dâng cao mức báo động II Thanh Hoá sơ tán hơn 2.000 hộ dân với gần 6.000 nhân khẩu
Hoàng Chung

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Hà Nội sẽ giám sát chặt chất lượng sản phẩm OCOP

Hà Nội sẽ giám sát chặt chất lượng sản phẩm OCOP

UBND TP.Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 103/KH-UBND về Chuyên đề “Giám sát chất lượng, an toàn thực phẩm sản phẩm OCOP thực phẩm, thực phẩm đông lạnh và trái cây nhập khẩu trên địa bàn TP.Hà Nội”.
Hà Nội quảng bá sản phẩm làng nghề gắn với phát triển du lịch

Hà Nội quảng bá sản phẩm làng nghề gắn với phát triển du lịch

Hà Nội có nhiều làng nghề truyền thống đặc sắc như: Bát Tràng, Vạn Phúc, Đường Lâm, Chuông, Quảng Phú Cầu... Do đó, một giải pháp cần Hà Nội đặc biệt quan tâm là gắn sản phẩm OCOP với du lịch làng nghề, du lịch nông thôn.
Hà Nội phát triển sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, thực chất

Hà Nội phát triển sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, thực chất

Dù là địa phương dẫn đầu về số lượng, tuy nhiên, thẳng thắn nhìn nhận, chất lượng sản phẩm OCOP của Hà Nội vẫn cần tiếp tục cải thiện. Thời gian tới, thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục phát triển sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, thực tế và phấn đấu có thêm ít nhất 30 sản phẩm được Trung ương công nhận 5 sao.
Tìm lời giải cho bài toán đầu ra của sản phẩm OCOP Long An

Tìm lời giải cho bài toán đầu ra của sản phẩm OCOP Long An

Thời gian tới, tỉnh Long An sẽ triển khai mạnh mẽ Chương trình OCOP, nhất là kết nối tìm đầu ra cho các sản phẩm nhằm nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho các chủ thể OCOP.
Tập trung phát triển sản phẩm OCOP ở Lâm Thao

Tập trung phát triển sản phẩm OCOP ở Lâm Thao

Chương trình OCOP được triển khai đã tạo điều kiện cho các địa phương trên địa bàn huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ) sản xuất ra nhiều hàng hóa chất lượng cao, mang tính đặc trưng, lợi thế của vùng, góp phần phát triển kinh tế nông thôn.
Khánh Hòa: Nâng cấp sản phẩm OCOP cả về chất lượng, mẫu mã

Khánh Hòa: Nâng cấp sản phẩm OCOP cả về chất lượng, mẫu mã

Chủ đề OCOP năm 2025 của tỉnh Khánh Hòa là “Giám sát, đánh giá; tôn vinh sản phẩm và thương mại quốc tế” nhằm tôn vinh, khen thưởng là động lực, khích lệ chủ thể không ngừng hoàn thiện, nâng cấp sản phẩm OCOP cả về chất lượng, mẫu mã và phương thức phân phối, kinh doanh.
Hà Nội vượt "rào cản" phát triển sản phẩm OCOP 5 sao

Hà Nội vượt "rào cản" phát triển sản phẩm OCOP 5 sao

Để tháo gỡ khó khăn, tạo bứt phá phát triển sản phẩm OCOP 5 sao, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn các chủ thể OCOP xây dựng hồ sơ sản phẩm 5 sao để đáp ứng các tiêu chí đề ra.
Gắn phát triển sản phẩm OCOP với xây dựng nông thôn mới

Gắn phát triển sản phẩm OCOP với xây dựng nông thôn mới

Trong thời gian tới, ngành Nông nghiệp tỉnh Tiền Giang sẽ tiếp tục phối hợp với Liên minh hợp tác xã tỉnh, Hội Nông dân tỉnh triển khai một số nhiệm vụ, giải pháp để phát triển hợp tác xã nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và sản phẩm OCOP.
Đà Nẵng trao chứng nhận cho 11 sản phẩm OCOP 4 sao

Đà Nẵng trao chứng nhận cho 11 sản phẩm OCOP 4 sao

Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP thành phố Đà Nẵng đã tổ chức công bố, trao chứng nhận 11 sản phẩm của 7 chủ thể đạt sản phẩm OCOP 4 sao.
Nam Định đặt mục tiêu đột phá tăng trưởng sản phẩm OCOP

Nam Định đặt mục tiêu đột phá tăng trưởng sản phẩm OCOP

Với phương châm “chất lượng, hiệu quả, bền vững và hội nhập”, kế hoạch năm 2025 của tỉnh Nam Định đặt ra nhiều mục tiêu đột phá, từ ứng dụng chuyển đổi số đến gắn kết OCOP với du lịch nông thôn và xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực.
Chợ Đồn phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn

Chợ Đồn phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn

Chương trình OCOP được triển khai đồng bộ góp phần khơi dậy tiềm năng đất đai, sản vật, lợi thế so sánh, đặc biệt là các giá trị văn hóa của huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn). Tuy nhiên việc phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn trên địa bàn huyện Chợ Đồn còn gặp một số khó khăn.
Hà Nội phấn đấu công nhận thêm ít nhất 30 sản phẩm OCOP 5 sao

Hà Nội phấn đấu công nhận thêm ít nhất 30 sản phẩm OCOP 5 sao

Mặc dù đã đạt được số lượng OCOP lớn với hơn 3.300 sản phẩm nhưng Hà Nội mới có 6 sản phẩm được chứng nhận đạt 5 sao. Vì vậy, trong năm 2025 TP. Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu trình Trung ương đánh giá, công nhận thêm ít nhất 30 sản phẩm OCOP 5 sao.
Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử

Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử

Để đưa các sản phẩm OCOP đến với nhiều đối tượng khách hàng hơn, không chỉ phạm vi địa phương mà trên cả nước và xuất khẩu thì giải pháp tối ưu nhất vẫn là đưa các sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử, bên cạnh các kênh phân phối truyền thống.
Đồng Tháp phấn đấu có thêm 60 sản phẩm OCOP năm 2025

Đồng Tháp phấn đấu có thêm 60 sản phẩm OCOP năm 2025

Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có 581 sản phẩm (464 sản phẩm 3 sao; 116 sản phẩm 4 sao và 1 sản phẩm 5 sao) của 246 chủ thể. Đáng phấn khởi là các ngành hàng chủ lực của tỉnh Đồng Tháp có nhiều sản phẩm OCOP đạt từ 3 - 4 sao.
Đưa OCOP trở thành thương hiệu mạnh của Hà Nội

Đưa OCOP trở thành thương hiệu mạnh của Hà Nội

Để phát triển bền vững cũng như xây dựng thương hiệu cho sản phẩm OCOP, thời gian tới Hà Nội sẽ tập trung vào phát triển các sản phẩm chế biến sâu, đặc sản bản địa nâng tầm sản phẩm OCOP.
Vĩnh Phúc phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch địa phương

Vĩnh Phúc phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch địa phương

Để hoạt động phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch, dịch vụ phát huy được hiệu quả, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền để mọi người dân, tổ chức kinh tế - xã hội thấy được giá trị kinh tế và nhiệt tình tham gia.
Gỡ vướng cho sản phẩm OCOP để phát triển đặc sản bản địa

Gỡ vướng cho sản phẩm OCOP để phát triển đặc sản bản địa

Thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Môi trường sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm OCOP. Những sản phẩm không bảo đảm yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm hoặc không sản xuất đúng như đăng ký sẽ bị thu hồi nhằm bảo vệ uy tín chung của chương trình.
Bắc Kạn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP địa phương

Bắc Kạn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP địa phương

Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn nỗ lực đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại cho các sản phẩm nông sản, OCOP của địa phương, nhằm hỗ trợ các chủ thể sản xuất kinh doanh giới thiệu, quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Đồng Nai: Phát triển các sản phẩm thế mạnh gắn với vùng trồng

Đồng Nai: Phát triển các sản phẩm thế mạnh gắn với vùng trồng

Thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã tập trung phát triển các sản phẩm thế mạnh gắn với vùng trồng. Qua đó, nhiều sản phẩm OCOP không chỉ đáp ứng tốt thị trường nội địa mà còn đạt chuẩn xuất khẩu vào những thị trường khó tính.
Bạch Thông chú trọng phát triển sản phẩm OCOP

Bạch Thông chú trọng phát triển sản phẩm OCOP

Huyện Bạch Thông (tỉnh Bắc Kạn) đã chú trọng triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ Chương trình OCOP như cấp vốn vay ưu đãi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất... tiếp cận nguồn nguyên liệu chất lượng cao, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm.
Hà Nội: Huyện Thường Tín đẩy mạnh phát triển, quảng bá sản phẩm OCOP đặc trưng

Hà Nội: Huyện Thường Tín đẩy mạnh phát triển, quảng bá sản phẩm OCOP đặc trưng

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tại huyện Thường Tín đã và đang tạo sức bật mạnh mẽ cho kinh tế nông thôn địa phương, khơi dậy tiềm năng, lợi thế của các làng nghề truyền thống, đồng thời mở rộng cơ hội phát triển cho các sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ đặc trưng.
Hà Nam nỗ lực gỡ khó cho sản phẩm OCOP

Hà Nam nỗ lực gỡ khó cho sản phẩm OCOP

Sau thời gian dài triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Hà Nam đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, việc thực hiện Chương trình OCOP trên địa tỉnh Hà Nam đang gặp một số khó khăn do ứng dụng khoa học công nghệ còn hạn chế.
Thừa Thiên Huế: Khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm địa phương

Thừa Thiên Huế: Khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm địa phương

Thời gian qua, sự kết nối chặt chẽ giữa Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ của thành phố Thừa Thiên Huế và Chương trình OCOP đã thúc đẩy việc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương về sản phẩm đặc sản, ngành nghề nông thôn.
Phú Thọ phát triển sản phẩm địa phương từ thế mạnh chủ lực

Phú Thọ phát triển sản phẩm địa phương từ thế mạnh chủ lực

Huyện Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ) đang tập trung tuyên truyền về phát triển các sản phẩm chủ lực, đặc thù theo chuỗi liên kết. Đồng thời, từng bước mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng gắn với phát triển thị trường tiêu thụ; tiếp tục hỗ trợ hoàn thiện mẫu mã, bao bì, đa dạng hóa các dòng sản phẩm theo chương trình OCOP.
Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Để chuẩn bị hành trang vững chắc cho sản phẩm OCOP xuất ngoại, thời gian tới, tỉnh Ninh Bình cần cập nhật kịp thời thông tin từ thị trường xuất khẩu như chính sách thay đổi, thị hiếu để doanh nghiệp chủ động chuyển hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường.
Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Để nâng cao giá trị hạt muối thông qua phát triển sản phẩm OCOP, tỉnh Bạc Liêu đang nổ lực cải thiện chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm muối và chế biến từ muối... nhằm khẳng định được thương hiệu muối Bạc Liêu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Song song với hoạt động quảng bá du lịch, huyện Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) cần đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, tìm kiếm, phát triển thị trường cho các sản phẩm OCOP gắn với tiến trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, phát triển du lịch trên địa bàn.
Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các chủ thể của thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) đã trình làng nhiều sản phẩm chất lượng, đa dạng và không ngừng được trau dồi, nâng cấp.
Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội là vùng đất trăm nghề cùng với nhiều nông sản đặc sản, một tiềm năng, lợi thế để phát triển thêm sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Tính đến nay, TP. Hà Nội đang dẫn đầu cả nước về sản phẩm OCOP với xấp xỉ gần 3.000 sản phẩm.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
Phiên bản di động