Người dân Nậm Nhùn đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững

Thời gian tới, huyện Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu) tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, tăng cường liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp, nâng cao giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường; triển khai các mô hình nông nghiệp thông minh.
Vì sao xuất khẩu ngành nông nghiệp giảm nhẹ trong tháng 1? Tháo gỡ điểm nghẽn, khơi thông nguồn lực của người nông dân, xây dựng thành công nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh Những “vết ố” làm hỏng bức tranh sáng của nông sản

Bước tiến đáng kể trong lĩnh vực nông nghiệp

Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững
Mô hình trồng bí xanh Nova 209 đem lại thu nhập cao cho nông dân huyện Nậm Nhùn.

Trước đây, người dân huyện Nậm Nhùn chủ yếu canh tác theo phương thức truyền thống với quy mô nhỏ lẻ dẫn đến năng suất thấp. Những năm gần đây, huyện Nậm Nhùn đạt được nhiều bước tiến đáng kể trong lĩnh vực nông nghiệp, góp phần nâng cao đời sống của người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương. Điều đó thể hiện rõ từ việc chuyển đổi phương thức sản xuất, phát triển các mô hình sản xuất hiệu quả cũng như thay đổi trong chăn nuôi.

Nhờ sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và các chương trình khuyến nông, bà con đã chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác. Điều này giúp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, góp phần tăng thu nhập cho người dân. Nhờ đó, năm 2024, tổng sản lượng lương thực có hạt của huyện đạt 13.755,7 tấn, sản lượng cây ăn quả đạt 620 tấn, sản lượng đánh bắt cá đạt 555 tấn, thu nhập từ đánh bắt cá đạt trên 43,3 tỷ đồng…

Ông Nguyễn Quang Hòa - Phó Trưởng Phòng Nông nghiệp và Môi trường huyện Nậm Nhùn cho biết: “Để tạo nên những bước tiến cho ngành Nông nghiệp, nâng cao đời sống của nông dân trên địa bàn, việc tuyên truyền, thay đổi phương thức sản xuất và áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi được phòng tham mưu cho UBND huyện thực hiện nhiều năm qua.

Bên cạnh đó, phối hợp với các sở, ngành liên quan hỗ trợ nhân dân phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Phát huy thế mạnh và các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đẩy mạnh nuôi trồng, khai thác thủy sản. Hướng dẫn nhân dân phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, phát triển các mô hình chăn nuôi đại gia súc theo hướng hàng hóa đem lại thu nhập cao”.

Sức vươn của nông nghiệp huyện còn đến từ việc phát triển các mô hình sản xuất hiệu quả. Huyện đã triển khai nhiều mô hình sản xuất mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đáng chú ý là các mô hình: trồng bí xanh Nova 209 tại xã Nậm Manh; cá - lúa tại tổ dân phố Nậm Nhùn; trồng cà gai leo tại thị trấn Nậm Nhùn; trồng cây ăn quả tại xã Mường Mô… giúp nông dân thay đổi phương thức canh tác truyền thống và tăng hiệu quả kinh tế.

Thông qua việc phát triển các mô hình sản xuất hiệu quả, hiện nay trên địa bàn huyện có 12 sản phẩm OCOP được công nhận sản phẩm 3 sao. Đặc biệt, trong những năm gần đây, việc triển khai trồng cây quế được thực hiện đồng bộ dù đây là loại cây trồng mới. Sau 7 năm trồng, đến nay toàn huyện có trên 1.400ha, với giá bán 1.200 đồng/kg cành, lá, người dân rất phấn khởi bởi đây là nguồn thu nhập đầu tiên sau 7 năm trồng quế, trong đó có những hộ thu hoạch được 7-10 triệu đồng.

Huyện Nậm Nhùn tập trung vào phát triển nông nghiệp

Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững
Huyện Nậm Nhùn diện tích cây trồng có giá trị kinh tế cao như: xoài, mắc-ca, dứa… được mở rộng.

Nông nghiệp huyện Nậm Nhùn có sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng hiệu quả và bền vững. UBND huyện tích cực hỗ trợ người dân thay đổi phương thức canh tác, từ sản xuất nhỏ lẻ sang mô hình tập trung, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt và chăn nuôi. Nhờ đó, diện tích cây trồng có giá trị kinh tế cao như: xoài, mắc-ca, dứa… được mở rộng.

Việc ứng dụng công nghệ tưới tiêu tiên tiến giúp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, từ đó tăng thu nhập cho người dân. Trong lĩnh vực chăn nuôi, tổng đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện tăng trưởng ổn định với 4%/năm; đặc biệt là mô hình nuôi cá lồng trên sông mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Đồng thời, huyện Nậm Nhùn tập trung vào phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, liên kết sản xuất với doanh nghiệp để tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm. Các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp được thành lập, giúp bà con tổ chức sản xuất quy mô lớn, áp dụng quy trình chuẩn trong canh tác, chăn nuôi. Các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của huyện như: gạo, măng, mật ong rừng… ngày càng được thị trường trong và ngoài tỉnh ưa chuộng. Ngoài ra, huyện cũng đẩy mạnh phát triển thương hiệu nông sản địa phương, tham gia các hội chợ, kết nối giao thương nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ.

Ông Nguyễn Cao Trường - Giám đốc HTX Thanh niên Trường Thịnh cho biết: HTX hiện có sản phẩm cà gai leo được chứng nhận sản phẩm OCOP. Để tạo dựng thương hiệu, chúng tôi chú trọng khâu lọc mật bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng quy trình kiểm soát khép kín, an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng. Đó là những thay đổi rất lớn so với những năm trước đây khi nhiều doanh nghiệp chỉ chú trọng đến sản lượng, năng suất. Bên cạnh đó, người lao động tại HTX cũng được hướng dẫn sử dụng thành thạo các loại máy móc, kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, từ đó thay đổi tư duy canh tác cho chính người dân trên địa bàn.

Với những bước tiến vượt bậc của nông nghiệp huyện Nậm Nhùn đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn. Minh chứng rõ nhất là thu nhập bình quân tăng từ 28,7 triệu đồng/người/năm 2020 lên 37 triệu đồng/người/năm 2024; mức giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm đạt trên 5%; giảm 1/2 số hộ nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025; thu ngân sách trên địa bàn đạt trên 42 tỷ đồng. Phấn đấu đến hết năm 2025, tổng sản lượng lương thực có hạt của huyện đạt 13.810 tấn; tổng đàn vật nuôi trên 226.530 con; tốc độ tăng trưởng đàn gia súc đạt 4,7%.

Những thành quả đáng ghi nhận mà nông nghiệp Nậm Nhùn gặt hái được trong thời gian qua đã góp phần nâng cao đời sống người dân và tạo động lực mạnh mẽ để huyện phát triển kinh tế - xã hội toàn diện, bền vững. Thời gian tới, huyện Nậm Nhùn tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, tăng cường liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp, nâng cao giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường; triển khai các mô hình nông nghiệp thông minh, ứng dụng công nghệ cao.

Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, "chìa khoá vàng" giữ thương hiệu Việt
Bắc Giang tập trung nâng cao chất lượng, quảng bá sản phẩm OCOP Bắc Giang tập trung nâng cao chất lượng, quảng bá sản phẩm OCOP
Năm Du lịch Quốc gia 2025: Cơ hội quảng bá và phát triển du lịch Huế Năm Du lịch Quốc gia 2025: Cơ hội quảng bá và phát triển du lịch Huế
Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị? Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị?
OCOP Thái Bình: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương OCOP Thái Bình: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương
Thanh Bình

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Chợ truyền thống thích nghi với hóa đơn số

Chợ truyền thống thích nghi với hóa đơn số

Việc triển khai hóa đơn điện tử tại một số chợ truyền thống không chỉ là bước tiến trong quản lý thuế mà còn mở ra cơ hội nâng cao uy tín, xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch và hiện đại cho các hộ, cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ.
Bứt tốc xuất khẩu nông sản cuối năm 2025

Bứt tốc xuất khẩu nông sản cuối năm 2025

Trước áp lực suy giảm từ thị trường toàn cầu, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu tăng tốc xuất khẩu trong nửa cuối năm 2025. Loạt giải pháp điều hành linh hoạt đang được kỳ vọng sẽ giữ đà tăng trưởng và đưa kim ngạch xuất khẩu cán đích 65 tỷ USD.
Xuất khẩu nông sản là sân chơi của tiêu chuẩn

Xuất khẩu nông sản là sân chơi của tiêu chuẩn

Trong bối cảnh thị trường nhập khẩu siết chặt kiểm soát, doanh nghiệp Việt buộc phải thay đổi tư duy sản xuất. Tư duy tiêu chuẩn, minh bạch và liên kết đang trở thành “chìa khóa” để nông sản Việt tăng sức cạnh tranh và chinh phục người tiêu dùng toàn cầu.
Kinh tế giữ đà tăng trưởng trong thách thức

Kinh tế giữ đà tăng trưởng trong thách thức

Năm tháng đầu năm 2025, kinh tế Việt Nam tiếp tục khởi sắc dù đối mặt không ít áp lực. Các chỉ số vĩ mô ổn định, thu hút đầu tư tăng mạnh, xuất khẩu khởi sắc, cho thấy nền kinh tế đang duy trì động lực tăng trưởng tích cực, tạo tiền đề để bứt phá trong giai đoạn tới.
Gỡ rào cản phi thuế quan để hội nhập bền vững

Gỡ rào cản phi thuế quan để hội nhập bền vững

Dù thuế quan đã dần được xóa bỏ trong nội khối ASEAN, các rào cản phi thuế quan vẫn âm thầm cản bước doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ. Giải quyết bài toán này là chìa khóa để ASEAN tiến tới một cộng đồng kinh tế thật sự sâu rộng.
Doanh nghiệp Việt rộng cửa vào Nhật Bản

Doanh nghiệp Việt rộng cửa vào Nhật Bản

Nhu cầu tăng cao đối với nông sản sạch và minh bạch đang mở ra cơ hội lớn cho hàng Việt Nam tại thị trường Nhật Bản. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả, doanh nghiệp cần đầu tư bài bản về công nghệ, tiêu chuẩn, thương hiệu và nâng cấp toàn chuỗi giá trị.
Dệt may Việt chủ động đón cơ hội FTA

Dệt may Việt chủ động đón cơ hội FTA

Ngành dệt may Việt Nam cần chuyển từ thụ động sang chủ động xây dựng chuỗi cung ứng nguyên liệu, đáp ứng quy tắc xuất xứ và nâng chuẩn sản xuất để khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
M&A Summit 2025: Thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp trong kỷ nguyên chuyển đổi số

M&A Summit 2025: Thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp trong kỷ nguyên chuyển đổi số

Chiều 26/6, Diễn đàn M&A Summit 2025 đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (Hà Nội), quy tụ đông đảo lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế, nhà đầu tư trong và ngoài nước, với chủ đề “Tăng trưởng – Tái cấu trúc – Chuyển mình”.
Thương mại điện tử Nhật mở lối cho hàng Việt

Thương mại điện tử Nhật mở lối cho hàng Việt

Thị trường Nhật Bản khắt khe nhưng giàu tiềm năng đang mở ra hướng đi mới cho hàng Việt thông qua thương mại điện tử. Với tốc độ tăng trưởng mạnh, kênh online có thể trở thành “cửa ngách” hiệu quả giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận người tiêu dùng Nhật.
Phát triển Halal – đòn bẩy nâng tầm sản phẩm Việt

Phát triển Halal – đòn bẩy nâng tầm sản phẩm Việt

Nhận định của PGS.TS Đinh Công Hoàng không chỉ mang tính cảnh tỉnh mà còn mở ra hướng đi mới: phát triển ngành Halal có thể trở thành cú hích giúp doanh nghiệp Việt gia tăng giá trị, mở rộng thị trường và khẳng định vị thế trên bản đồ kinh tế toàn cầu.
Ngành dừa tỷ đô và nghịch lý nhập khẩu

Ngành dừa tỷ đô và nghịch lý nhập khẩu

Dù đứng trong nhóm năm quốc gia xuất khẩu dừa hàng đầu thế giới, nhưng nghịch lý thay, chỉ trong 4 tháng đầu năm 2025, Việt Nam lại phải chi hơn 7 triệu USD để nhập khẩu sản phẩm từ dừa. Giá dừa tăng vọt, doanh nghiệp đẩy mạnh chế biến, nông dân đua nhau trồng mới... nhưng bài toán phát triển bền vững cho toàn chuỗi vẫn đang bỏ ngỏ.
8 doanh nghiệp cá tra – basa Việt Nam được áp thuế 0% khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ

8 doanh nghiệp cá tra – basa Việt Nam được áp thuế 0% khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa công bố Kết luận cuối cùng đợt rà soát lần thứ 20 (POR20) thuế chống bán phá giá với cá tra – basa phi lê đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Kết quả cho thấy 8 doanh nghiệp Việt Nam được hưởng mức thuế 0% trong giai đoạn từ 1/8/2022 đến 31/7/2023.
Chớp thời cơ thuế ưu đãi, thủy sản bứt tốc xuất khẩu

Chớp thời cơ thuế ưu đãi, thủy sản bứt tốc xuất khẩu

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam tăng mạnh nhờ tận dụng hiệu quả mức thuế tạm thời 10% từ Mỹ, với kim ngạch 5 tháng đầu năm vượt 4,3 tỷ USD. Doanh nghiệp đang nỗ lực đa dạng hóa thị trường, nâng chất lượng để giữ đà tăng trưởng bền vững.
Biến động địa chính trị và thương mại toàn cầu: Thách thức kép với xuất khẩu Việt Nam

Biến động địa chính trị và thương mại toàn cầu: Thách thức kép với xuất khẩu Việt Nam

Căng thẳng tại Trung Đông, chính sách thuế bất ổn từ Mỹ và sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu đang tạo ra những biến số khó lường cho xuất khẩu Việt Nam. Trong bối cảnh cước vận tải leo thang, nguy cơ thiếu container và áp lực thời gian giao hàng gia tăng, doanh nghiệp buộc phải tái cấu trúc chiến lược logistics, đồng thời Bộ Công Thương cũng nhìn nhận rõ các điểm cần điều chỉnh trong chiến lược xuất nhập khẩu quốc gia giai đoạn tới.
Xuất khẩu sầu riêng và bài toán chất lượng bền vững

Xuất khẩu sầu riêng và bài toán chất lượng bền vững

Trước sự cố dư lượng kim loại nặng, ngành sầu riêng Việt Nam đang đẩy mạnh nâng chuẩn sản xuất, giám sát vùng trồng và kiểm soát an toàn thực phẩm để giữ vững đà tăng trưởng và uy tín trên thị trường xuất khẩu.
VASEP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo giải pháp bảo vệ ngành thủy sản xuất khẩu

VASEP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo giải pháp bảo vệ ngành thủy sản xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tăng mạnh trong 5 tháng đầu năm 2025, nhưng nguy cơ từ mức thuế đối ứng 46% của Mỹ có thể giáng một đòn nặng lên toàn ngành. Hiệp hội VASEP đã gửi văn bản khẩn tới Thủ tướng Chính phủ và các bộ ngành, kiến nghị có giải pháp bảo vệ ngành xuất khẩu mũi nhọn.
Chuyển đổi số HTX không thể làm theo phong trào

Chuyển đổi số HTX không thể làm theo phong trào

Không chỉ là bước thay đổi công nghệ, chuyển đổi số được ví như cuộc cách mạng sống còn của các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Việt Nam. Hành trình ấy đòi hỏi quyết tâm chính trị, nguồn lực đầu tư và lộ trình cụ thể để đưa nông sản Việt vươn xa toàn cầu.
Malaysia dỡ bỏ thuế chống bán phá giá với thép Việt Nam từ ngày 23/6/2025

Malaysia dỡ bỏ thuế chống bán phá giá với thép Việt Nam từ ngày 23/6/2025

Bắt đầu từ ngày 23/6/2025, Malaysia sẽ chính thức dỡ bỏ thuế chống bán phá giá và kết thúc các cuộc điều tra liên quan đến hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ hoặc được xuất khẩu từ Việt Nam và Hàn Quốc.
FTA mở rộng đường cho hàng Việt vươn xa

FTA mở rộng đường cho hàng Việt vươn xa

Các hiệp định thương mại tự do (FTA) mở ra cơ hội lớn giúp hàng Việt vươn xa. Doanh nghiệp cần chủ động nâng cao chất lượng, nắm chắc quy tắc xuất xứ và đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế để tận dụng hiệu quả các ưu đãi từ cam kết đã ký.
Từ 1/7, số định danh cá nhân chính thức thay mã số thuế

Từ 1/7, số định danh cá nhân chính thức thay mã số thuế

Từ ngày 1/7/2025, số định danh cá nhân sẽ thay thế hoàn toàn mã số thuế đối với cá nhân, hộ gia đình và hộ kinh doanh. Đây là bước cải cách hành chính quan trọng nhằm đơn giản hóa thủ tục, giảm chi phí và tăng tính minh bạch trong quản lý thuế.
Tăng trưởng kinh tế và áp lực tái cấu trúc nền tảng

Tăng trưởng kinh tế và áp lực tái cấu trúc nền tảng

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt ít nhất 8% đòi hỏi Việt Nam phải giữ ổn định vĩ mô, cải thiện nội lực và chuyển đổi mô hình phát triển. Đồng thời thích ứng nhanh với biến động toàn cầu để duy trì đà phục hồi và nâng cao năng lực cạnh tranh dài hạn.
Cao su Việt Nam trước ngưỡng cửa chuyển mình

Cao su Việt Nam trước ngưỡng cửa chuyển mình

Xuất khẩu cao su Việt Nam khởi sắc nhờ giá tăng và nhu cầu phục hồi. Tuy nhiên quy định chống mất rừng của EU sắp có hiệu lực buộc ngành phải tái cấu trúc toàn diện chuỗi cung ứng để đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc ngày càng khắt khe từ thị trường quốc tế.
Xuất khẩu thủy sản cần chiến lược dài hạn

Xuất khẩu thủy sản cần chiến lược dài hạn

Trước biến động chính sách thuế từ Mỹ, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đang chuyển hướng linh hoạt, đẩy mạnh đa dạng hóa thị trường và sản phẩm chế biến sâu. Đây không chỉ là giải pháp ứng phó ngắn hạn mà còn là chiến lược phát triển bền vững trong dài hạn.
Gạo Việt tìm chỗ đứng bền vững toàn cầu

Gạo Việt tìm chỗ đứng bền vững toàn cầu

Dù giá trị xuất khẩu giảm do giá thế giới biến động, gạo Việt vẫn giữ đà tăng trưởng về sản lượng, mở rộng thị trường và định vị rõ phân khúc chất lượng cao. Hướng đi phát thải thấp đang mở ra cơ hội mới cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam trên toàn cầu.
VNNPC bứt tốc mùa nắng nóng: Đảm bảo điện an toàn, vượt kế hoạch sản lượng

VNNPC bứt tốc mùa nắng nóng: Đảm bảo điện an toàn, vượt kế hoạch sản lượng

Bước vào mùa nắng nóng năm 2025, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã tạo dấu ấn mạnh mẽ khi đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn và liên tục cho 27 tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc.
Vì sao sản xuất vàng miếng không nên là "cuộc chơi" của ngân hàng?

Vì sao sản xuất vàng miếng không nên là "cuộc chơi" của ngân hàng?

Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam (VGTA) vừa đề xuất không nên để các ngân hàng thương mại tham gia sản xuất, kinh doanh vàng miếng. Đề xuất này không chỉ dựa trên cơ sở pháp lý, mà còn xuất phát từ những bài học thực tiễn và mục tiêu ổn định thị trường tài chính – tiền tệ trong dài hạn.
Đề xuất điều chỉnh quy định kinh doanh vàng miếng: Cần rõ vai trò và giảm rào cản thị trường

Đề xuất điều chỉnh quy định kinh doanh vàng miếng: Cần rõ vai trò và giảm rào cản thị trường

Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam kiến nghị không mở rộng đối tượng tham gia sản xuất vàng miếng và đề xuất giảm điều kiện về vốn để tăng tính cạnh tranh, minh bạch thị trường.
Tiểu thương thời số hóa: Từ sổ tay đến máy tính tiền

Tiểu thương thời số hóa: Từ sổ tay đến máy tính tiền

Việc bắt buộc dùng hóa đơn điện tử từ máy tính tiền khiến nhiều tiểu thương lo lắng. Nhưng nếu được hỗ trợ đúng cách, đây sẽ là cơ hội để hộ kinh doanh truyền thống thích nghi, đổi mới và vững vàng hơn trong môi trường số hóa ngày càng phát triển.
Hóa đơn điện tử: Hộ kinh doanh được hỗ trợ tối đa, chưa đặt nặng xử phạt

Hóa đơn điện tử: Hộ kinh doanh được hỗ trợ tối đa, chưa đặt nặng xử phạt

Dù còn không ít bỡ ngỡ trong thời gian đầu triển khai, việc áp dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền không làm xáo trộn hoạt động kinh doanh hay thay đổi nghĩa vụ thuế của các hộ kinh doanh. Ngành thuế chủ trương đồng hành, hỗ trợ thay vì xử phạt.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động