OCOP Thái Bình: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương

Công tác quản lý, giám sát sản phẩm OCOP Thái Bình còn nhiều khó khăn. Thời gian tới, tỉnh Thái Bình sẽ tập trung vào phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị dựa trên thế mạnh, lợi thế về nguyên liệu địa phương với các đặc sản, sản phẩm truyền thống.
Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, "chìa khoá vàng" giữ thương hiệu Việt Bắc Giang tập trung nâng cao chất lượng, quảng bá sản phẩm OCOP Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị?

Đưa sản phẩm OCOP vươn xa

OCOP Thái Bình: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương

Các sản phẩm OCOP 4 sao của cơ sở bánh cáy Đình Mạnh, xã Đông La (Đông Hưng) gồm bánh cáy, kẹo lạc, kẹo vừng, kẹo gạo lứt, kẹo dồi vừng đã chiếm được lòng tin của người tiêu dùng, đặc biệt vào dịp lễ, tết.

Sau 6 năm triển khai, chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình. Chương trình OCOP đã góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, có quy chuẩn, truy xuất nguồn gốc đáp ứng nhu cầu thị trường. Đến nay, toàn tỉnh có 261 sản phẩm OCOP, trong đó 48 sản phẩm đạt 4 sao và 213 sản phẩm đạt 3 sao.

Chương trình OCOP đã thu hút 178 cơ sở sản xuất tham gia, bao gồm 44 doanh nghiệp, 73 hợp tác xã và 61 hộ kinh doanh, vượt 74% so với mục tiêu đặt ra đến năm 2025. Các sản phẩm OCOP đã tiếp cận được nhiều kênh tiêu thụ và được thị trường đánh giá cao. Giá trị sản phẩm OCOP tăng từ 20%, doanh thu bán hàng tăng từ 20 - 30% so với trước khi tham gia chương trình.

Từ việc triển khai chương trình OCOP, nhiều địa phương đã quy hoạch được các vùng nguyên liệu đặc sản, phát triển các ngành nghề nông thôn, đặc biệt là bảo tồn và phát triển nhiều làng nghề truyền thống. Tiêu biểu có thể kể đến các sản phẩm OCOP 4 sao của cơ sở bánh cáy Đình Mạnh, xã Đông La (Đông Hưng) gồm bánh cáy, kẹo lạc, kẹo vừng, kẹo gạo lứt, kẹo dồi vừng đã chiếm được lòng tin của người tiêu dùng, đặc biệt vào dịp lễ, tết.

Ông Nguyễn Đình Mạnh, chủ cơ sở chia sẻ: "OCOP là một chứng nhận tích hợp. Sản phẩm được cấp sao phải bảo đảm nhiều tiêu chuẩn chất lượng của các bộ, ngành và địa phương. Nhờ có chương trình, thương hiệu của chúng tôi ngày càng được nhiều người tiêu dùng biết đến. Từ khi đạt OCOP 4 sao năm 2022, sản lượng tăng trưởng mỗi năm trên 20%. Bánh cáy, kẹo lạc, kẹo vừng hiện là 3 sản phẩm bán chạy nhất, tăng trưởng trên 30%. Nhờ việc nâng cao chất lượng sản phẩm và đáp ứng đúng các tiêu chuẩn của chương trình OCOP, cơ sở không chỉ xây dựng được thương hiệu mạnh mà còn tạo việc làm ổn định cho 50 lao động địa phương với thu nhập ổn định từ 8 - 10 triệu đồng/ người/tháng".

Một sản phẩm cũng được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và mẫu mã, đó là sản phẩm ngô nếp non sấy giòn của Công ty TNHH Công nghệ thực phẩm và Chế biến nông sản Savi Quỳnh Phụ đạt chứng nhận OCOP 3 sao. Ông Vũ Công Trung, Giám đốc Công ty chia sẻ: "Trước đây, đa phần người dân chưa hiểu rõ về chương trình OCOP cũng như các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. Nhưng hiện nay, nhận thức của họ đã thay đổi, họ tin tưởng vào sản phẩm OCOP hơn dẫn đến sản lượng tiêu thụ tăng đáng kể. Bên cạnh chất lượng, người tiêu dùng còn quan tâm đến câu chuyện đằng sau mỗi sản phẩm. Đây chính là động lực để chúng tôi tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm cho nông dân huyện Quỳnh Phụ trồng ngô nếp non đạt chuẩn VietGAP".

Những khó khăn, hạn chế

OCOP Thái Bình: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương
Công tác quản lý, giám sát sản phẩm khi được công nhận còn nhiều khó khăn.
Ông Đỗ Quý Phương - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường cho biết, chất lượng sản phẩm OCOP là yếu tố quan trọng nhất chứ không phải danh hiệu. Do đó, việc đánh giá, phân hạng sản phẩm phải bảo đảm thực chất, tránh chạy theo thành tích. Công tác kiểm tra, hướng dẫn và giám sát chặt chẽ chất lượng để bảo đảm uy tín sản phẩm OCOP trên thị trường.

"Chương trình OCOP đã có những tác động tích cực đến phát triển kinh tế nông thôn. Thông qua thực hiện chương trình đã góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, có truy xuất nguồn gốc và theo nhu cầu thị trường. Khơi dậy tiềm năng đất đai, sản vật, lợi thế so sánh, đặc biệt là các giá trị văn hóa vùng miền, gắn kết giữa phát triển nông nghiệp với dịch vụ, du lịch", ông Phương nhận định.

Bên cạnh kết quả đạt được, 6 năm thực hiện chương trình OCOP Thái Bình cũng gặp những khó khăn, hạn chế như: sản phẩm chủ yếu ở dạng sơ chế, ít có sản phẩm chế biến sâu. Hoạt động xúc tiến thương mại tuy được triển khai nhưng còn thiếu đồng bộ, chưa hình thành được hệ thống quảng bá, xúc tiến thương mại mang tính kết nối, chuyên sâu về sản phẩm OCOP.

Cùng với đó, công tác quản lý, giám sát sản phẩm khi được công nhận còn nhiều khó khăn. Thời gian tới, tỉnh Thái Bình sẽ tập trung vào việc phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị dựa trên thế mạnh, lợi thế về nguyên liệu địa phương, văn hóa, với các đặc sản, sản phẩm truyền thống, sản phẩm chế biến, chế biến sâu.

Ngoài ra, tỉnh Thái Bình còn tổ chức đào tạo, tập huấn, chú trọng các kỹ năng về tổ chức sản xuất, quản trị, đổi mới sáng tạo về sản phẩm, quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm, kỹ năng về thiết kế bao bì, ghi nhãn và mẫu mã sản phẩm, sở hữu trí tuệ, truy xuất nguồn gốc theo chuỗi giá trị và phát triển thị trường.

Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra sản phẩm sau khi được đánh giá, phân hạng, nhất là chất lượng, an toàn thực phẩm. Rà soát, kiểm tra, đánh giá, phân hạng sản phẩm sau khi hết thời hạn công nhận nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các chủ thể đối với người tiêu dùng. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung - cầu cho sản phẩm OCOP thông qua các diễn đàn, triển lãm, sự kiện tôn vinh...

Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng
Phát triển sản phẩm OCOP: “Đại sứ” của du lịch nông thôn Phát triển sản phẩm OCOP: “Đại sứ” của du lịch nông thôn
Hơn 200 nhà bán hàng với 5.600 sản phẩm OCOP được niêm yết trên nền tảng Tik Tok Hơn 200 nhà bán hàng với 5.600 sản phẩm OCOP được niêm yết trên nền tảng Tik Tok
Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, "chìa khoá vàng" giữ thương hiệu Việt
Bắc Giang tập trung nâng cao chất lượng, quảng bá sản phẩm OCOP Bắc Giang tập trung nâng cao chất lượng, quảng bá sản phẩm OCOP
Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị? Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị?
Bình An

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Bạch Thông chú trọng phát triển sản phẩm OCOP

Bạch Thông chú trọng phát triển sản phẩm OCOP

Huyện Bạch Thông (tỉnh Bắc Kạn) đã chú trọng triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ Chương trình OCOP như cấp vốn vay ưu đãi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất... tiếp cận nguồn nguyên liệu chất lượng cao, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm.
Hà Nội: Huyện Thường Tín đẩy mạnh phát triển, quảng bá sản phẩm OCOP đặc trưng

Hà Nội: Huyện Thường Tín đẩy mạnh phát triển, quảng bá sản phẩm OCOP đặc trưng

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tại huyện Thường Tín đã và đang tạo sức bật mạnh mẽ cho kinh tế nông thôn địa phương, khơi dậy tiềm năng, lợi thế của các làng nghề truyền thống, đồng thời mở rộng cơ hội phát triển cho các sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ đặc trưng.
Hà Nam nỗ lực gỡ khó cho sản phẩm OCOP

Hà Nam nỗ lực gỡ khó cho sản phẩm OCOP

Sau thời gian dài triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Hà Nam đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, việc thực hiện Chương trình OCOP trên địa tỉnh Hà Nam đang gặp một số khó khăn do ứng dụng khoa học công nghệ còn hạn chế.
Thừa Thiên Huế: Khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm địa phương

Thừa Thiên Huế: Khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm địa phương

Thời gian qua, sự kết nối chặt chẽ giữa Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ của thành phố Thừa Thiên Huế và Chương trình OCOP đã thúc đẩy việc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương về sản phẩm đặc sản, ngành nghề nông thôn.
Phú Thọ phát triển sản phẩm địa phương từ thế mạnh chủ lực

Phú Thọ phát triển sản phẩm địa phương từ thế mạnh chủ lực

Huyện Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ) đang tập trung tuyên truyền về phát triển các sản phẩm chủ lực, đặc thù theo chuỗi liên kết. Đồng thời, từng bước mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng gắn với phát triển thị trường tiêu thụ; tiếp tục hỗ trợ hoàn thiện mẫu mã, bao bì, đa dạng hóa các dòng sản phẩm theo chương trình OCOP.
Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Để chuẩn bị hành trang vững chắc cho sản phẩm OCOP xuất ngoại, thời gian tới, tỉnh Ninh Bình cần cập nhật kịp thời thông tin từ thị trường xuất khẩu như chính sách thay đổi, thị hiếu để doanh nghiệp chủ động chuyển hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường.
Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Để nâng cao giá trị hạt muối thông qua phát triển sản phẩm OCOP, tỉnh Bạc Liêu đang nổ lực cải thiện chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm muối và chế biến từ muối... nhằm khẳng định được thương hiệu muối Bạc Liêu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Song song với hoạt động quảng bá du lịch, huyện Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) cần đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, tìm kiếm, phát triển thị trường cho các sản phẩm OCOP gắn với tiến trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, phát triển du lịch trên địa bàn.
Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các chủ thể của thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) đã trình làng nhiều sản phẩm chất lượng, đa dạng và không ngừng được trau dồi, nâng cấp.
Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội là vùng đất trăm nghề cùng với nhiều nông sản đặc sản, một tiềm năng, lợi thế để phát triển thêm sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Tính đến nay, TP. Hà Nội đang dẫn đầu cả nước về sản phẩm OCOP với xấp xỉ gần 3.000 sản phẩm.
Sản phẩm OCOP sơn mài Hạ Thái vươn xa

Sản phẩm OCOP sơn mài Hạ Thái vươn xa

Người dân Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) đã phát triển nhiều sản phẩm sơn mài đa dạng và xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới. Những năm gần đây, sản phẩm sơn mài Hạ Thái được nhiều khách hàng ưa chuộng.
Hơn 400 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP tại Đắk  Lắk

Hơn 400 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP tại Đắk Lắk

Sáng ngày 9/3/2025, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai mạc "Hội chợ Triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP" nhằm xúc tiến đầu tư, kết nối giao thương và tôn vinh thương hiệu cà phê.
Phát triển sản phẩm OCOP: Khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

Phát triển sản phẩm OCOP: Khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

Tỉnh Quảng Trị đang tập trung phát triển các sản phẩm OCOP nhằm khơi dậy tiềm năng và lợi thế khu vực nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện hiệu quả và bền vững Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị?

Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị?

Mặc dù tỉnh Bạc Liêu có nhiều sản phẩm OCOP đạt các yêu cầu về tiêu chuẩn, quy chuẩn hàng hóa theo quy định, song chỉ có số ít sản phẩm OCOP của tỉnh “chen chân” được vào siêu thị.
Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, "chìa khoá vàng" giữ thương hiệu Việt

Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, "chìa khoá vàng" giữ thương hiệu Việt

Những vướng mắc trong thủ tục, chi phí đánh giá lại là rào cản lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là những hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ, thiếu vốn đầu tư. Để đạt tiêu chuẩn OCOP là một chặng đường, giữ thương hiệu lại là bài toán khó hơn.
Phát triển sản phẩm OCOP: “Đại sứ” của du lịch nông thôn

Phát triển sản phẩm OCOP: “Đại sứ” của du lịch nông thôn

Phát triển sản phẩm OCOP thành công không chỉ là câu chuyện về kinh tế mà còn là giải pháp bền vững cho bảo tồn và phát triển nông thôn, hướng tới một tương lai du lịch gắn kết chặt chẽ với giá trị văn hóa, sinh thái và cộng đồng.
Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng

Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng

Để phát triển sản phẩm OCOP trong thời gian tới, tỉnh Thanh Hóa sẽ tiếp tục tìm kiếm và nuôi dưỡng các sản phẩm tiềm năng; hướng dẫn, hỗ trợ các chủ thể đã có sản phẩm OCOP được công nhận hoàn thiện và nâng cấp lên hạng sao cao hơn.
Hà Nam phấn đấu có thêm 25 sản phẩm OCOP 3 sao trong năm 2025

Hà Nam phấn đấu có thêm 25 sản phẩm OCOP 3 sao trong năm 2025

Mục tiêu năm 2025, Hà Nam phấn đấu có thêm 20 - 25 sản phẩm được công nhận OCOP hạng 3 sao trở lên. Đồng thời, đánh giá nâng hạng, đánh giá lại các sản phẩm OCOP đã hết hạn và phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP đã được công nhận.
Quảng Bình: Xây dựng gian hàng thực tế ảo 3D trưng bày sản phẩm OCOP

Quảng Bình: Xây dựng gian hàng thực tế ảo 3D trưng bày sản phẩm OCOP

Gian hàng thực tế ảo 3D được trang trí và mô phỏng dựa trên bài trí của gian hàng thực tế. Qua đó, tiếp cận khách hàng rộng rãi hơn do không giới hạn về địa lý, người tiêu dùng từ khắp nơi có thể tham quan và mua sắm sản phẩm OCOP mà không cần đến tận nơi.
Huyện Yên Thủy quảng bá, mở rộng thị trường cho các sản phẩm OCOP

Huyện Yên Thủy quảng bá, mở rộng thị trường cho các sản phẩm OCOP

Để phát triển các sản phẩm OCOP, tạo thương hiệu riêng cho địa phương, thời gian tới, huyện Yên Thủy (tỉnh Hòa Bình) tạo điều kiện hỗ trợ các tập thể, cá nhân giới thiệu, quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
Phiên bản di động