Việt Nam nằm trong tốp 5 quốc gia có mức thặng dư thương mại với Mỹ lớn nhất trên thế giới. Với chính sách thuế quan của Tổng thống Trump, các chuyên gia cho rằng trong tương lai gần, Việt Nam có lẽ chưa phải là đối tượng bị nhắm tới của các biện pháp không mong muốn ở thị trường Mỹ. Mặc dù vậy, vẫn có một tỷ lệ nhất định xảy ra kịch bản kém lạc quan hơn, dù khả năng là thấp.
Cho ý kiến về Đề án bổ sung phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng, để đạt được mục tiêu này, vấn đề then chốt là phải có cơ chế thúc đẩy kinh tế tư nhân.
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hợp chúng quốc Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc E. Knapper khẳng định, chính sách thương mại mới của Hoa Kỳ được thiết lập nhằm mục tiêu thúc đẩy hơn nữa thương mại công bằng, bảo vệ an ninh kinh tế, an ninh quốc gia, người lao động, và doanh nghiệp Hoa Kỳ… Việc áp thuế trong thời gian qua không nhắm tới Việt Nam.
Việt Nam sẵn sàng và sẽ tiếp tục trao đổi, làm việc trên tinh thần xây dựng, hợp tác với Mỹ để chia sẻ thông tin, tăng cường hợp tác và tháo gỡ vướng mắc còn tồn tại, để quan hệ kinh tế - thương mại song phương phát triển hơn nữa.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), tính đến ngày 11/2, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam đang chỉ còn 397 USD - mức thấp nhất thế giới. Trong khi đó, các nước khác vẫn duy trì mức trên 400 USD; cụ thể như Pakistan 401 USD/tấn, Ấn Độ 413 USD/tấn và Thái Lan là 426 USD/tấn.
Với mục tiêu Việt Nam trở thành bếp ăn của thế giới, chúng ta đã cố gắng về sản lượng nhưng không thể bỏ quên chất lượng. Hai vấn đề này phải luôn song song với nhau.
Theo Tổng cục Hải quan, số thu ngân sách nhà nước (NSNN) từ hoạt động xuất nhập khẩu từ ngày 1/1/2025 đến 31/1/2025 đạt 27.662 tỷ đồng, bằng 6,73% dự toán được giao, giảm 11,7% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng thống Donald Trump vừa công bố áp mức thuế mới 25% đối với tất cả các mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ, ngoài mức thuế hiện tại đối với các kim loại này.
Nhiều tỉnh thành và các bộ ngành cùng đề nghị nâng mức giảm trừ gia cảnh, trong đó mức cao nhất được kiến nghị lên tới 18 triệu đồng một tháng.
Từ vị trí đứng đầu về giá, thời gian gần đây giá gạo Việt Nam liên tục lao dốc, xuyên thủng mốc 400 USD/tấn. Ở mức này, mặt hàng được ví như “hạt ngọc Việt” đang có giá rẻ nhất châu Á.
Tổng thống Donald Trump sẽ công bố áp thuế với nhiều nước đầu tuần tới. “Thương mại có đi có lại - để chúng ta được đối xử bình đẳng với các quốc gia khác. Chúng tôi không muốn nhiều hơn, ít hơn”, ông nói thêm.
Sự tăng trưởng ấn tượng của xuất khẩu gừng, nghệ không chỉ cho thấy tiềm năng lớn từ “mỏ vàng” dưới lòng đất, mà còn khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của Việt Nam trong chuỗi cung ứng gia vị toàn cầu.
Trong tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 774,3 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2024, đây là một kết quả khả quan.
Mặc dù ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng đầu năm 2025 song xuất khẩu tôm vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức từ thiếu nguyên liệu, đến chính sách thuế quan.
Mặc dù giá cả hiện tại có vẻ ổn định, thị trường cá rô phi và cá tra vẫn đang đối mặt với nhiều bất ổn. Sự thay đổi trong nguồn cung, bất ổn về thuế quan và biến động nhu cầu đang tạo ra một bức tranh khó lường cho các bên liên quan.
Trong tháng 1 năm 2025, Việt Nam đã xuất khẩu 154.635 tấn cà phê, kim ngạch đạt 799,48 triệu USD. Nguyên nhân được cho là bởi giá cà phê xuất khẩu bình quân tháng 1 ước đạt 5.450 USD/tấn, tăng 78,5% so với cùng kỳ năm 2024.
Trong tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đạt 63,15 tỷ USD, giảm 10,5% so với tháng trước và giảm 3,5% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 3,03 tỷ USD, theo báo cáo của Tổng cục Thống kê.
Thông tin về việc Trung Quốc yêu cầu các lô hàng sầu riêng xuất khẩu phải có giấy kiểm định chất vàng O, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến cho biết bộ sẽ rà soát, củng cố để làm sao hạn chế một cách tối đa nhất các lô hàng sầu riêng không đạt chuẩn, để tỉ suất hàng hóa, sản lượng và giá trị lớn hơn.
Dù số ngày làm việc trong tháng 1 ít hơn cùng kỳ năm ngoái do có kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2025 tiếp tục phục hồi tích cực với nhiều kết quả quan trọng.
Từ ngày 1-3/2/2025, tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu Tân Thanh, các lực lượng đã làm thủ tục thông quan cho hàng trăm tấn sầu riêng xuất khẩu sang Trung Quốc sau quy định mới phải có thêm giấy chứng nhận kiểm định chất vàng O.
Chính quyền Tổng thống Trump hoãn mức thuế đối với Mexico và Canada nhưng vẫn tiến hành với Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về khả năng xảy ra chiến tranh thương mại toàn cầu.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 1/2025 đạt hơn 34 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu xuất khẩu 451 tỷ USD trong năm 2025, Bộ Công thương đã đưa ra nhiều giải pháp.
Thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, thời gian qua, Chương trình “Ðưa hàng Việt về nông thôn” ở Hà Nội và các địa phương trên cả nước đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh việc đưa nhiều loại sản phẩm có chất lượng tốt đến với đông đảo người dân, những phiên chợ hàng Việt Nam vẫn còn một số hạn chế, bất cập cần khắc phục.
Việc Mỹ thực thi phán quyết của WTO mở ra cơ hội lớn cho xuất khẩu cá tra Việt Nam ổn định hơn sang thị trường Mỹ.
Nhiều nhà bán hàng nhỏ lẻ hoặc hoạt động không hiệu quả được cho là nguyên nhân chính khiến 165.000 shop "chia tay" sàn khi thương mại điện tử, theo Metric.
Ngày 3/2, tức mùng 6 Tết là ngày đầu tiên đi làm trở lại sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Theo khảo sát, hầu hết doanh nghiệp sẽ bắt tay vào sản xuất ngay với kỳ vọng một năm “thuận buồm xuôi gió”.
Số liệu thống kê cho thấy mức tiêu thụ điện trên cả nước trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 giảm 33,4% so với ngày thường của tuần trước Tết.