Trong tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 774,3 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2024, đây là một kết quả khả quan.
Mặc dù ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng đầu năm 2025 song xuất khẩu tôm vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức từ thiếu nguyên liệu, đến chính sách thuế quan.
Mặc dù giá cả hiện tại có vẻ ổn định, thị trường cá rô phi và cá tra vẫn đang đối mặt với nhiều bất ổn. Sự thay đổi trong nguồn cung, bất ổn về thuế quan và biến động nhu cầu đang tạo ra một bức tranh khó lường cho các bên liên quan.
Trong tháng 1 năm 2025, Việt Nam đã xuất khẩu 154.635 tấn cà phê, kim ngạch đạt 799,48 triệu USD. Nguyên nhân được cho là bởi giá cà phê xuất khẩu bình quân tháng 1 ước đạt 5.450 USD/tấn, tăng 78,5% so với cùng kỳ năm 2024.
Trong tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đạt 63,15 tỷ USD, giảm 10,5% so với tháng trước và giảm 3,5% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 3,03 tỷ USD, theo báo cáo của Tổng cục Thống kê.
Thông tin về việc Trung Quốc yêu cầu các lô hàng sầu riêng xuất khẩu phải có giấy kiểm định chất vàng O, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến cho biết bộ sẽ rà soát, củng cố để làm sao hạn chế một cách tối đa nhất các lô hàng sầu riêng không đạt chuẩn, để tỉ suất hàng hóa, sản lượng và giá trị lớn hơn.
Dù số ngày làm việc trong tháng 1 ít hơn cùng kỳ năm ngoái do có kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2025 tiếp tục phục hồi tích cực với nhiều kết quả quan trọng.
Từ ngày 1-3/2/2025, tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu Tân Thanh, các lực lượng đã làm thủ tục thông quan cho hàng trăm tấn sầu riêng xuất khẩu sang Trung Quốc sau quy định mới phải có thêm giấy chứng nhận kiểm định chất vàng O.
Chính quyền Tổng thống Trump hoãn mức thuế đối với Mexico và Canada nhưng vẫn tiến hành với Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về khả năng xảy ra chiến tranh thương mại toàn cầu.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 1/2025 đạt hơn 34 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu xuất khẩu 451 tỷ USD trong năm 2025, Bộ Công thương đã đưa ra nhiều giải pháp.
Thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, thời gian qua, Chương trình “Ðưa hàng Việt về nông thôn” ở Hà Nội và các địa phương trên cả nước đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh việc đưa nhiều loại sản phẩm có chất lượng tốt đến với đông đảo người dân, những phiên chợ hàng Việt Nam vẫn còn một số hạn chế, bất cập cần khắc phục.
Việc Mỹ thực thi phán quyết của WTO mở ra cơ hội lớn cho xuất khẩu cá tra Việt Nam ổn định hơn sang thị trường Mỹ.
Nhiều nhà bán hàng nhỏ lẻ hoặc hoạt động không hiệu quả được cho là nguyên nhân chính khiến 165.000 shop "chia tay" sàn khi thương mại điện tử, theo Metric.
Ngày 3/2, tức mùng 6 Tết là ngày đầu tiên đi làm trở lại sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Theo khảo sát, hầu hết doanh nghiệp sẽ bắt tay vào sản xuất ngay với kỳ vọng một năm “thuận buồm xuôi gió”.
Số liệu thống kê cho thấy mức tiêu thụ điện trên cả nước trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 giảm 33,4% so với ngày thường của tuần trước Tết.
Năm 2025, để đóng góp cho mục tiêu tăng trưởng GDP ở mức cao là 8%, Bộ Công Thương đặt mục tiêu xuất khẩu tăng 12% so với năm 2024. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, nhiều dự báo cho thấy vẫn sẽ có những cơ hội và thách thức đan xen.
Liên tục trong 3 tháng cuối năm 2024, xuất khẩu chả cá và surimi của Việt Nam tăng trưởng liên tục. Tính cả năm 2024, xuất khẩu nhóm sản phẩm này của Việt Nam đạt 298 triệu USD, giảm 2% so với năm 2023.
Năm 2025, ngành da giày đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 10% so với năm 2024, hướng tới kim ngạch khoảng 29 tỷ USD.
Với những thành tựu kinh tế ấn tượng của năm 2024, tăng trưởng GDP của Việt Nam tiếp tục được các tổ chức quốc tế và các chuyên gia kinh tế dự báo tích cực trong năm 2025.
Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, nhiều tín hiệu tích cực từ thị trường quốc tế đang mở ra cơ hội lớn cho ngành rau quả trong năm 2025.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, phòng vệ thương mại đã trở thành “mặt trận” mới đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Trước thực tế đó, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục đồng hành cùng các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại để đảm bảo lợi ích cao nhất cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Ngoại giao kinh tế luôn giữ vai trò trung tâm của nền ngoại giao nước ta, thể hiện ở việc nội dung kinh tế ngày càng chiếm số lớn trong các hoạt động đối ngoại cấp cao và các cấp. Năm 2024 khép lại, đánh dấu một chặng đường đầy sôi động và rực rỡ của hoạt động ngoại giao kinh tế, đóng góp tích cực vào những thành tựu kinh tế chung của đất nước.
Năm 2024, kinh tế nước ta tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức đến từ những biến động địa chính trị, địa kinh tế thế giới và các vấn đề nội tại của đất nước; đặc biệt siêu bão số 3 và cơn bão số 4 gây thiệt hại nặng nề trên diện rộng cho hệ thống hạ tầng năng lượng, công nghiệp, thương mại và sản xuất, kinh doanh tại nhiều địa phương. Tuy nhiên, cùng với cả nước, ngành công thương đã nỗ lực phấn đấu và đạt nhiều kết quả tích cực, toàn diện, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước.
Sáng 29/1 (mùng 1 Tết Nguyên đán Ất Tỵ), hai cửa khẩu quốc tế tại Quảng Trị là La Lay (H.Đakrông) và Lao Bảo (H.Hướng Hóa) đã có những chuyến hàng đầu tiên được thông quan.
Đánh giá kết quả của ngành nông nghiệp năm 2024, các chuyên gia cho rằng đây là kết quả của quá trình nỗ lực chuyển đổi tư duy, chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị, chuyển đổi xanh; đồng thời là kết quả của quá trình đàm phán, mở cửa thị trường cho nhiều loại nông sản chủ lực. Bước sang năm 2025, người đứng đầu ngành mong muốn, chúng ta phải cùng nhau kiến tạo, cùng nhau tạo ra những không gian phát triển mới, trên từng mảnh ruộng, từng thửa vườn ở nông thôn.
Năm nay, Chính phủ đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 8%, thậm chí 10% nếu thuận lợi. Đánh giá về tính khả thi của mục tiêu tăng trưởng, các chuyên gia cho biết nền kinh tế bước vào 2025 với vị thế vững vàng, thuận lợi và tâm lý lạc quan hơn năm trước.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước giao 18 Cục Dự trữ Nhà nước khu vực xuất cấp (không thu tiền) hơn 35.126 tấn gạo từ nguồn gạo dự trữ quốc gia giao cho 39 tỉnh để hỗ trợ học sinh học kỳ II năm học 2023 - 2024.
Dù phải đối mặt với nhiều thách thức trong nửa cuối năm nhưng khép lại năm 2024, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam vẫn tăng 17% so với năm 2023, đạt 299 triệu USD. Để có thể tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng trong năm 2025, ngành sản xuất và xuất khẩu cá ngừ đóng hộp rất cần sự phối hợp đồng bộ của các bên liên quan.
Năm 2024, xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản đạt 24,59 tỷ USD; nhập khẩu từ Nhật Bản đạt 21,59 tỷ USD; cán cân thương mại nghiêng về Việt Nam xuất siêu 3 tỷ USD.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 237/QĐ-TTg ngày 27/1/2025 điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 trong nội bộ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.