Tái chế sợi carbon từ nhựa epoxy gốc thực vật

Tuy nhiên, vì giá thành cao và chi phí sản xuất và năng lượng tiêu thụ cao nên loại vật liệu này chưa thân thiện với môi trường cũng như khí nhà kính (GHG). Do đó, cải thiện khả năng tái chế của sợi carbon sẽ giúp ích rất nhiều cho cả hai vấn đề ở trên.

Thông qua một dự án được hỗ trợ bởi Văn phòng Công nghệ Xe Năng lượng, thuộc Chương trình Cốt lõi của Vật liệu tổng hợp, các nhà nghiên cứu thuộc Phòng Thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia (NREL) tại Mỹ đã chỉ ra rằng việc chế tạo sợi carbon tổng hợp với epoxit sinh học và phụ gia làm cứng anhydrite giúp vật liệu có thể được tái chế hoàn toàn nhờ việc phân hủy các liên kết yếu.

Trên thực tế, quy trình tái chế - hay còn được gọi là ly giải methanol (methanolysis) - có thể được kích hoạt theo điều kiện ở nhiệt độ phòng mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng hay cấu trúc của sợi. Đây có thể coi là một bước tiến mạnh mẽ đối với các loại vật liệu tuần hoàn, giúp sản xuất sợi carbon rẻ hơn và xanh hơn khi được sử dụng và tái chế nhiều lần.

Tái chế sợi carbon từ nhựa epoxy gốc thực vật

Vừa có độ bền và trọng lượng nhẹ như lông vũ, sợi carbon mang các ưu điểm nhờ cấu trúc thiết kế nhiều lớp. Đây là loại vật liệu tổng hợp sử dụng cả các sợi carbon nguyên chất dài cùng với lớp phủ epoxy dạng keo hay còn được biết đến là keo nhiệt rắn (thermoset). Khi chế tạo, các phân tử nhựa lỏng sẽ liên kết với nhau và xung quanh mạng dệt sợi carbon, cứng lại thành mạng tinh thể mạnh và có độ cứng cao.

Tuy nhiên, bản chất nhiệt rắn của epoxy khi chế tạo làm cho những sản phẩm cao cấp này khó bị phá vỡ, đặc biệt là phá vỡ mà không làm hỏng sợi carbon. Các sản phẩm làm từ sợi carbon - mặc dù có giá cao hơn - thường kết thúc ở bãi rác khi bị bỏ đi mà không đem lại bất kì hiệu quả lợi ích nào.

Mặc dù sợi carbon đem lại rất nhiều lợi ích đáng kể như cắt giảm trọng lượng của một chiếc ô tô chở khách thông thường xuống một nữa, đồng thời tăng hiệu suất nhiên liệu lên tới 35% nhưng những lợi ích này đi kèm với những vấn đề tương đương về mức năng lượng và mức độ GHG tương quan. Quá trình tổng hợp sợi carbon thường yêu cầu quy trình nhiệt lên tới 1000 độ C.

Nhóm nghiên cứu NREL đã bắt đầu những thử nghiệm hóa học liên quan tới sinh khối để tìm hiểu cách sản xuất một loại epoxy mới cung cấp khả năng tái chế cho sợi carbon. So với các hydrocarbon trong dầu mỏ, sinh khối có hàm lượng oxi và nito cao hơn, cung cấp nhiều phương diện ứng dụng hóa học khác nhau.

Về cơ bản, nhóm nghiên cứu đã thiết kế lại một loại epoxy resin amine - loại nhựa nhiệt rắn được ứng dụng ngày nay cùng với sợi carbon - với epoxy và anhydrite được tổng hợp từ sinh khối, phần lớn thông tqua quá trình chuyển hóa sinh học và hóa học của đường. Nhóm đã chỉ ra rằng nhựa được tái thiết kế có thể duy trì thậm chí cải thiện đáng kể những đặc tính quan trọng của epoxy amine ngày nay nhưng cũng khiến chúng có thể được tái chế ở nhiệt độ phòng.

Sử dụng một chất xúc tác đặc biệt, nhóm nghiên cứu NREL đã thành công phân hủy nhựa sinh học ở nhiệt độ phòng thông qua quá trình khử polyme hóa. Nhờ đó, họ có thể thu hồi các sợi carbon mà vẫn duy trì chất lượng và sự liên kết của chúng trong ít nhất 3 đời vật liệu. Vì vậy, nhóm nghiên cứu có thể tái chế nó mà không làm ảnh hưởng cụ thể đến tài sản hay làm giảm giá trị vật liệu.

Kết hợp nghiên cứu của NREL vào acrylonitrile giá rẻ có thành phần sinh học như tiền chất của sợi carbon, giành giải thưởng R&D 100 vào năm 2018, có thể tạo ra bước đột phá trong nhóm vật liệu epoxy, là bước tiến dài trong lĩnh vực sản xuất và chế tạo sợi carbon tổng hợp hiệu quả hơn về cả chi phí và tính thân thiện với môi trường.

Khả năng chiết xuất và tái chế sợi carbon giúp loại vật liệu này trở nên kinh tế hơn đối với các loại xe điện phổ thông, giải phóng bớt trọng lượng và không gian cho pin. Điều này cũng sẽ làm giảm mức độ tương quan với GHG của vật liệu từ 20% tới 40%. Thêm vào đó, việc này có thể được thực hiện mà không làm tăng chi phí sản xuất. Rorrer ước tính epoxy của NREL có thể được sản xuất với chi phí gần bằng với epoxy amine gốc dầu mỏ hiện tại.

Bằng cách sử dụng nguyên liệu thô dựa trên sinh học thay vì nguyên liệu hóa dầu, nhóm nghiên cứu không phải sử dụng thêm chi phí hay tài nguyên để cải thiện tính chất hóa học của chúng. Điều này giúp thiết kế các loại vật liệu nâng cao chính xác hơn, rẻ hơn và hiệu quả hơn về cả tính năng và sự thân thiện với môi trường.

Tuấn Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Từ 19/12, người bán hàng online ngồi tại nhà cũng có thể kê khai, nộp thuế

Từ 19/12, người bán hàng online ngồi tại nhà cũng có thể kê khai, nộp thuế

Sáng 19/12, Tổng cục Thuế chính thức công bố “Cổng thông tin điện tử dành cho hộ, cá nhân kinh doanh đăng ký, kê khai, nộp thuế thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số”.
Một năm thắng lớn của ngành hàng rau quả

Một năm thắng lớn của ngành hàng rau quả

Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam không ngừng tăng từ 3,3 tỷ USD năm 2022 trở về trước lên 5,6 tỷ USD năm 2023 và năm nay sẽ đạt 7,2 tỷ USD.
Tiêu chuẩn xanh của Châu Âu: Cơ hội và thách thức cho hàng Việt

Tiêu chuẩn xanh của Châu Âu: Cơ hội và thách thức cho hàng Việt

Thỏa thuận Xanh Châu Âu đã và đang tạo ra những thay đổi lớn đối với hoạt động thương mại toàn cầu. Các doanh nghiệp xuất khẩu sang EU phải đối mặt với những yêu cầu ngày càng khắt khe về môi trường. Từ các sản phẩm nông nghiệp đến công nghiệp, tất cả đều phải đáp ứng những tiêu chuẩn bền vững cao nhất. Điều này vừa là thách thức, nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường.
Chuyển đổi “kép” là yêu cầu tất yếu để ngành dệt may tiến xa hơn

Chuyển đổi “kép” là yêu cầu tất yếu để ngành dệt may tiến xa hơn

Doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tận dụng tốt các chính sách hỗ trợ về thuế, phí, lãi suất…để cơ cấu lại hoạt động, kiểm soát rủi ro tài chính, dòng tiền. Nắm bắt các xu hướng lớn, trong đó có phát triển xanh hóa và số hóa; tích hợp các yếu tố phát triển bền vững.
Nhận diện những thách thức của thị trường gạo trong năm 2025

Nhận diện những thách thức của thị trường gạo trong năm 2025

Việc Ấn Độ nới lỏng các quy định xuất khẩu gạo là một diễn biến quan trọng đối với thị trường quốc tế. Nó không chỉ có tác động lớn đến giá cả và nguồn cung gạo trên toàn cầu mà còn giúp duy trì an ninh lương thực cho nhiều quốc gia.
Vì sao xuất khẩu cà phê thấp kỷ lục ngay trong vụ thu hoạch?

Vì sao xuất khẩu cà phê thấp kỷ lục ngay trong vụ thu hoạch?

Xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong tháng 11 đạt 63.019 tấn, kim ngạch 351,7 triệu USD, giảm mạnh 47% về lượng và 1,3% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu cá tra đang trên đường về đích 2 tỷ USD

Xuất khẩu cá tra đang trên đường về đích 2 tỷ USD

Cá tra Việt Nam đang trên đường về đích 2 tỷ USD như dự báo hồi đầu năm. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất và xuất khẩu cá tra vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức.
Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa 11 tháng đạt 715,55 tỷ USD

Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa 11 tháng đạt 715,55 tỷ USD

Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 11 tháng năm 2024 đạt 715,55 tỷ USD, tăng 15,4% (tương ứng tăng 95,32 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu nông sản lập nhiều kỷ lục mới

Xuất khẩu nông sản lập nhiều kỷ lục mới

Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản cả nước ước đạt trên 62 tỉ USD, tăng trên 18% so năm 2023; đáng chú ý, xuất siêu đạt kỷ lục với 18,6 tỉ USD.
Cá ngừ đóng hộp của Việt Nam gia tăng thị phần tại Mỹ

Cá ngừ đóng hộp của Việt Nam gia tăng thị phần tại Mỹ

Xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam sang Mỹ sau một thời gian sụt giảm đã tăng trở lại trong tháng 10. Tại thị trường Mỹ, Việt Nam đang là nguồn cung cá ngừ đóng hộp lớn thứ 2, chiếm hơn 17% tổng khối lượng nhập khẩu của nước này.
Ngành dừa sẵn sàng chinh phục cột mốc tỷ đô

Ngành dừa sẵn sàng chinh phục cột mốc tỷ đô

Ngành dừa đã phát triển mạnh mẽ thời gian qua. Năm 2010, xuất khẩu dừa chỉ đạt 180 triệu USD nhưng đến năm 2023 đã đạt hơn 900 triệu USD, kỳ vọng vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2024.
Ngành cao su kỳ vọng mang về 11 tỉ USD trong năm 2025

Ngành cao su kỳ vọng mang về 11 tỉ USD trong năm 2025

Dự báo, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành cao su sẽ đạt trên 11 tỉ USD. Trong đó, cao su thiên nhiên dự kiến đạt khoảng 3,5 tỉ USD, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường quốc tế, sản phẩm cao su đạt khoảng 5 tỉ USD, nhờ vào việc đẩy mạnh sản xuất sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe.
4 “biến số” đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm 2025

4 “biến số” đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm 2025

Tỷ giá, xuất nhập khẩu, tình hình địa chính trị thế giới và các vấn đề nội tại của kinh tế Việt Nam được cho là 4 biến số chính đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm 2025, theo TS Nguyễn Trí Hiếu.
Ngành điều cần chính sách bảo vệ

Ngành điều cần chính sách bảo vệ

Điểm đặc biệt của ngành điều so với các ngành nông sản khác là 90% nguyên liệu phải nhập khẩu, chủ yếu từ châu Phi và Campuchia, trong khi nguồn cung trong nước rất hạn chế. Điều đáng nói, các quốc gia châu Phi đã đưa ra các chính sách nhằm giữ lại nguồn nguyên liệu để chế biến trong nước, qua đó gia tăng giá trị gia tăng (GTGT).
Xuất khẩu sầu riêng dự kiến thu về trên 3,2 tỷ USD trong năm 2024

Xuất khẩu sầu riêng dự kiến thu về trên 3,2 tỷ USD trong năm 2024

Năm nay, xuất khẩu sầu riêng dự kiến thu về trên 3,2 tỷ USD, tăng hơn 1 tỷ USD so với năm ngoái, đáng chú ý dù ngành sầu riêng Việt Nam mới phát triển từ năm 2023 đến nay nhưng đã khiến các đối thủ cạnh tranh lớn phải dè chừng tại thị trường Trung Quốc.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản dự kiến về đích trên 17 tỉ USD, tăng 18,9%

Xuất khẩu gỗ và lâm sản dự kiến về đích trên 17 tỉ USD, tăng 18,9%

Ước cả năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt trên 17,2 tỉ USD, tăng 18,9% so với năm 2023, vượt 13,1% so với kế hoạch năm 2024.
ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2025 lên 6,6%

ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2025 lên 6,6%

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam lên 6,4% năm 2024 (so với dự báo trước đây là 6%) và lên 6,6% năm 2025 (so với mức dự báo 6,2%).
Việt Nam chi gần 1,6 tỷ USD nhập khẩu thịt và phụ phẩm

Việt Nam chi gần 1,6 tỷ USD nhập khẩu thịt và phụ phẩm

11 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi khoảng 1,55 tỷ USD để nhập khẩu thịt và các loại phụ phẩm từ thịt từ các thị trường như Ấn Độ, Mỹ, Nga và Đức.
Vì sao thị trường Trung Quốc giảm nhập khẩu sắn Việt Nam?

Vì sao thị trường Trung Quốc giảm nhập khẩu sắn Việt Nam?

Nguyên nhân Trung Quốc tiếp tục giảm mạnh nhập khẩu sắn lát là do giá ngô thấp nên các nhà máy chế biến sắn tăng tỷ lệ sử dụng ngô thay cho sắn lát.
Hà Nội sẽ đầu tư xây mới và xây dựng lại 34 chợ trong năm 2025

Hà Nội sẽ đầu tư xây mới và xây dựng lại 34 chợ trong năm 2025

UBND TP.Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 355/KH-UBND về phát triển và quản lý chợ trên địa bàn Thành phố năm 2025.
Ngành gỗ Việt Nam cần chuẩn bị gì trước thay đổi của thị trường xuất khẩu?

Ngành gỗ Việt Nam cần chuẩn bị gì trước thay đổi của thị trường xuất khẩu?

Hoa Kỳ đang chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành gỗ. Những thay đổi chính sách từ thị trường này thời gian tới sẽ tác động mạnh lên ngành gỗ Việt Nam.
Bộ Tài chính nói về đánh thuế người nhiều nhà, đất

Bộ Tài chính nói về đánh thuế người nhiều nhà, đất

Bộ Tài chính vừa có văn bản tổng hợp, giải đáp các vấn đề được dư luận quan tâm trong tháng 11, trong đó có việc đánh thuế bất động sản.
Kỳ vọng tăng trưởng kinh tế đạt hơn 7% trong năm 2024

Kỳ vọng tăng trưởng kinh tế đạt hơn 7% trong năm 2024

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11 vào chiều 7/12 Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương đã nêu giải pháp để hoàn thành các mục tiêu năm 2024.
Chanh leo có "visa" vào Mỹ, vải thiều "gõ cửa" Hàn Quốc

Chanh leo có "visa" vào Mỹ, vải thiều "gõ cửa" Hàn Quốc

Dự kiến năm 2025, Việt Nam sẽ có thêm sản phẩm chanh leo xuất sang Mỹ, còn vải thiều đang hoàn thiện hồ sơ để tiếp cận thị trường Hàn Quốc.
Giá điện, giá nhà ở thuê tăng kéo CPI tháng 11 tăng 0,13%

Giá điện, giá nhà ở thuê tăng kéo CPI tháng 11 tăng 0,13%

Giá nhà ở thuê và vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2024 tăng 0,13% so với tháng trước.
Xuất siêu hơn 24 tỷ USD, nông sản tiếp tục là điểm sáng

Xuất siêu hơn 24 tỷ USD, nông sản tiếp tục là điểm sáng

Tổng cục Thống kê cho biết 11 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 715,55 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,4%; nhập khẩu tăng 16,4%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 24,31 tỷ USD.
Xuất khẩu xanh và bền vững giúp nâng cao vị thế quốc gia

Xuất khẩu xanh và bền vững giúp nâng cao vị thế quốc gia

Phát triển xanh không chỉ là mục tiêu, mà còn là động lực để tạo nên một nền kinh tế hiện đại, bền vững, góp phần gia tăng giá trị xuất khẩu, bảo vệ môi trường, và nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Bộ Công Thương lên tiếng về việc Temu bất ngờ dừng hoạt động tại Việt Nam

Bộ Công Thương lên tiếng về việc Temu bất ngờ dừng hoạt động tại Việt Nam

Ngày 4/12, toàn bộ nền tảng Temu từ website đến ứng dụng di động đồng loạt không còn hiển thị tiếng Việt mà chỉ còn hỗ trợ 3 loại ngôn ngữ là tiếng Trung, tiếng Anh và tiếng Pháp.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
gleximco
Phiên bản di động