Lần đầu tiên Việt Nam thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất vào Singapore

3 tháng đầu năm, Singapore nhập từ Việt Nam 36,15 triệu SGD, tăng 80,46% so với cùng kỳ 2023, đưa Việt Nam lần đầu thành nhà cung ứng gạo lớn nhất vào thị trường này với 32,03% thị phần.
Giá gạo của Ấn Độ tăng lên mức cao kỷ lục Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam: Còn nhiều việc phải làm Liên kết sản xuất trong ngành lúa gạo - giải pháp đường dài cho xuất khẩu bền vững
3 tháng đầu năm, Singapore nhập từ Việt Nam 36,15 triệu SGD.
3 tháng đầu năm, Singapore nhập từ Việt Nam 36,15 triệu SGD.

Gạo Việt Nam vượt Thái, Ấn Độ tại thị trường Singapore

Theo số liệu thống kê của Cơ quan quản lý doanh nghiệp Singapore, quý I/ 2024, tổng giá trị nhập khẩu gạo từ thế giới của Singapore đạt gần 112,9 triệu SGD, tăng 23,86% so với cùng kỳ.

Trong đó, Singapore nhập từ Việt Nam 36,15 triệu SGD, tăng 80,46% so với cùng kỳ 2023, đưa Việt Nam lần đầu thành nhà cung ứng gạo lớn nhất vào thị trường này với 32,03% thị phần.

Theo sau là Ấn Độ và Thái Lan lần lượt đạt kim ngạch 33,63 triệu SGD (29,7% thị phần) và 33,16 triệu SGD (29,3% thị phần).

Gạo Việt thắng thế ở thị trường "đảo quốc sư tử" chủ yếu nhờ hàng Việt đa dạng sản phẩm. Ngoài gạo tẻ trắng có chất lượng vượt trội, gạo nếp và gạo thơm xay xát được ưa chuộng, vươn lên chiếm lĩnh thị phần tại Singapore tới 80%.

Từ năm 2023 đến nay, việc Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu các loại gạo ngoài basmati đã giúp Việt Nam gia tăng thị phần và giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Singapore.

Thái Lan, Ấn Độ và Nhật Bản đang là những đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam trên thị trường gạo của "đảo quốc sư tử".

Hiện, hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường có tiêu chuẩn cao này đang thuận lợi nhờ năng lực cung ứng, đáp ứng được sản lượng và chất lượng.

Để tăng thị phần, theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, ngoài sự hỗ trợ từ các bộ ngành, doanh nghiệp cần tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu sản phẩm, song cần đảm bảo chất lượng hàng hóa.

Bên cạnh đó, việc ký Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) gạo giữa Việt Nam và Singapore sẽ là công cụ hữu hiệu để duy trì vị thế số 1 của sản phẩm gạo Việt Nam tại thị trường Singapore.

Khai thác hiệu quả các thị trường xuất khẩu gạo

Tự hào sản phẩm gạo Việt Nam trưng bày tại Singapore. Ảnh: congthuong.vn
Tự hào sản phẩm gạo Việt Nam trưng bày tại Singapore. Ảnh: congthuong.vn

Nhận định về tình hình thương mại gạo toàn cầu năm 2024, ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho rằng, tình hình thế giới vẫn sẽ có nhiều khó khăn, biến động và chịu tác động bởi nhiều yếu tố (như lệnh cấm xuất khẩu gạo tại một số quốc gia; Nga tuyên bố rút khỏi Thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen; thời tiết không thuận lợi gây ảnh hưởng tiêu cực tới sản lượng lương thực tại nhiều nước…), gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo của các quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Để chuẩn bị cho những biến động sắp tới, Bộ Công Thương với vai trò là cơ quan quản lý kinh tế đa ngành, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thương mại, công nghiệp, điều hành lưu thông hàng hóa và xuất nhập khẩu đã xây dựng những giải pháp mang tính chiến lược, hữu dụng và phù hợp với từng kịch bản có thể xảy ra.

Trong đó, Bộ Công Thương đã và đang phối hợp triển khai đồng bộ nhiều biện pháp xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đẩy mạnh đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, hỗ trợ tìm kiếm những đối tác chiến lược qua đó tiếp tục giữ vững, củng cố vị thế và nâng cao thương hiệu sản phẩm gạo Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu chủ lực, đặc biệt các thị trường đã có các Hiệp định thương mại tự do; đồng thời phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, địa phương trong hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với các rào cản thương mại, các biện pháp phòng vệ thương mại.

Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng đề nghị các địa phương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các thương nhân tiếp tục nghiêm túc thực hiện duy trì dự trữ lưu thông tối thiểu, chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo yêu cầu của các Bộ, ngành liên quan theo quy định của Nghị định số 107/2018/NĐ-CP; chủ động phối hợp xây dựng liên kết vùng nguyên liệu năng suất, chất lượng cao phù hợp yêu cầu thị trường, quy chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của thị trường nhập khẩu, đảm bảo nguồn hàng ổn định, bền vững.

Đồng thời, chủ động nắm bắt tình hình thông tin mới, ứng phó kịp thời với các tình huống phát sinh tại địa phương và tại thị trường xuất khẩu; kịp thời báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành liên quan để phục vụ công tác điều hành xuất khẩu gạo.

Ngoài ra, Bộ Công Thương đề nghị các địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp ngành gạo tiếp tục chia sẻ thông tin, đề xuất các giải pháp trong công tác phát triển thị trường, phối hợp sát sao với các đơn vị thuộc Bộ Công Thương, cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài trong việc xây dựng và triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại thiết thực, hiệu quả nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ngành gạo khai thác đa dạng các thị trường xuất khẩu cũng như xây dựng, nâng cao vị thế thương hiệu ngành gạo.

Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam: Còn nhiều việc phải làm Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam: Còn nhiều việc phải làm
Một triệu hecta lúa chất lượng cao: Xây dựng hình ảnh ngành lúa gạo Việt Một triệu hecta lúa chất lượng cao: Xây dựng hình ảnh ngành lúa gạo Việt "minh bạch, trách nhiệm, bền vững"
Thị trường lúa gạo giao dịch sôi động phiên đầu tuần Thị trường lúa gạo giao dịch sôi động phiên đầu tuần
Phạm Giang

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Gỡ “nút thắt” về nguyên liệu để ngành cá ngừ tái đạt mốc 1 tỷ USD

Gỡ “nút thắt” về nguyên liệu để ngành cá ngừ tái đạt mốc 1 tỷ USD

Vasep đánh giá, trong cơ cấu giá trị xuất khẩu cá ngừ những năm gần đây, có tới hơn 50% giá trị được tạo ra từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu do khai thác trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu cho chế biến xuất khẩu và không ổn định.
Xuất khẩu trực tuyến - cánh cửa đưa thương hiệu Việt vươn ra thị trường quốc tế

Xuất khẩu trực tuyến - cánh cửa đưa thương hiệu Việt vươn ra thị trường quốc tế

Thương hiệu là yếu tố then chốt cho sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, đa số sản phẩm Việt, nhất là nông sản, đang phải dựa vào thương hiệu của các quốc gia khác để xuất khẩu. Điều này dẫn đến việc hàng hóa Việt không ổn định về thị phần và lệ thuộc vào các đối tác quốc tế.
Hiệp định CPTPP trợ lực giúp ngành thủy sản “cất cánh”

Hiệp định CPTPP trợ lực giúp ngành thủy sản “cất cánh”

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được coi là bước đà quan trọng để ngành thủy sản “cất cánh”, trong đó có cá tra. Việc thực thi các FTA luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng và đa dạng thị trường, đưa thủy sản Việt Nam, trong đó có cá tra tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
Là "cường quốc" xuất khẩu gạo, vì sao Việt Nam vẫn chi hàng trăm triệu USD nhập khẩu mặt hàng này?

Là "cường quốc" xuất khẩu gạo, vì sao Việt Nam vẫn chi hàng trăm triệu USD nhập khẩu mặt hàng này?

Việt Nam là nước xuất khẩu gạo top đầu thế giới nhưng theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hàng năm nước ta vẫn chi hàng trăm triệu USD để nhập khẩu mặt hàng này từ các nước ở khu vực Châu Á.
Muốn phát triển thương mại điện tử phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Muốn phát triển thương mại điện tử phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nêu rất rõ quyền lựa chọn sản phẩm hàng hóa dịch vụ; quyền kinh doanh theo nhu cầu thực tế quyết định tham gia hay không tham gia giao dịch; quyền kiểm tra hàng hoá trước khi giao nhận theo quy định của pháp luật; lựa chọn tiêu dùng hàng hoá có nguồn gốc rõ ràng…
Vì sao căn hộ 2PN+1 The Sola Park được gia đình trẻ ưu chuộng

Vì sao căn hộ 2PN+1 The Sola Park được gia đình trẻ ưu chuộng

Một ngôi nhà tối ưu và linh hoạt về không gian, nhiều ánh sáng tự nhiên, nằm trong đại đô thị thông minh với đủ đầy tiện ích đang là lựa chọn được nhiều gia đình trẻ hướng đến.
Xuất khẩu thủy sản đã thu về 4,4 tỷ USD

Xuất khẩu thủy sản đã thu về 4,4 tỷ USD

Xuất khẩu hầu hết các mặt hàng thủy sản chủ lực đều có tăng trưởng cao trong tháng 6 như: cá tra tăng 22%, cá ngừ tăng 40%, cua ghẹ tăng 59%, tôm tăng nhẹ 7%.
Sản xuất thức ăn côn trùng ở châu Á có nhiều tiềm năng phát triển

Sản xuất thức ăn côn trùng ở châu Á có nhiều tiềm năng phát triển

Ông Cody Lee, Tổng Thư ký của AFFIA, cho biết: “Thức ăn từ con trùng đặc biệt là ruồi lính đen mang lại những lợi ích về dinh dưỡng cho vật nuôi như tăng cường miễn dịch và hấp thu protein. Đây sẽ là nguồn protein mới tiềm năng có thể thay thế các nguồn protein truyền thống như bột cá và bột đậu nành”.
VPBank T2P – Biến điện thoại thông minh thành máy POS

VPBank T2P – Biến điện thoại thông minh thành máy POS

Nhờ công nghệ hiện đại, giờ đây, chỉ với một chiếc điện thoại thông minh, chủ cửa hàng, hộ kinh doanh hay doanh nghiệp đã có thể cùng khách hàng thực hiện các giao dịch thanh toán một cách dễ dàng, nhanh chóng, tiện lợi và an toàn.
Rộng cửa cho ngành cá tra khi có FTA Việt Nam - Mercosur

Rộng cửa cho ngành cá tra khi có FTA Việt Nam - Mercosur

Việt Nam đang trong quá trình thúc đẩy đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) với khối Thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur). Kỳ vọng rằng với những tiềm năng, Việt Nam và khối thị trường Mercosur sẽ sớm có FTA đầu tiên, mở đường cho hợp tác giao thương xuất khẩu giữa 2 bên, trong đó có xuất khẩu cá tra.
Gỡ bỏ rào cản “thẻ vàng” IUU để cua ghẹ xuất khẩu bền vững

Gỡ bỏ rào cản “thẻ vàng” IUU để cua ghẹ xuất khẩu bền vững

Ngành xuất khẩu cua ghẹ Việt Nam đang ghi nhận đà tăng trưởng vô cùng ấn tượng trong năm 2024. Tuy nhiên, để phát triển bền vững cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm và gỡ bỏ rào cản “thẻ vàng” IUU.
Vì sao tăng trưởng GDP quý 2 gây bất ngờ?

Vì sao tăng trưởng GDP quý 2 gây bất ngờ?

Theo số liệu vừa công bố, GDP của Việt Nam trong Quý 2/2024 tăng 6,93%, tính chung 6 tháng đầu năm đã tăng 6,42%. Con số này gây bất ngờ với phần lớn các tổ chức dự báo bởi các tổ chức đều dự báo tăng trưởng kinh tế quý 2 dù phục hồi nhưng không thể trên mức 6%.
CPI quý II/2024 tăng 4,39% so với cùng kỳ năm 2023

CPI quý II/2024 tăng 4,39% so với cùng kỳ năm 2023

Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng quý II/2024 tăng 4,39% so với cùng kỳ năm 2023. Nguyên nhân chủ yếu do chỉ số giá nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống bình quân quý II/2024 tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước, tác động làm CPI chung tăng 1,5 điểm phần trăm.
GDP quý II/2024 tăng trưởng tích cực

GDP quý II/2024 tăng trưởng tích cực

GDP quý II/2024 tăng trưởng tích cực, với tốc độ tăng ước đạt 6.93% so với cùng kỳ năm trước.
Ghi dấu ấn về đổi mới và phát triển bền vững, Vinamilk nâng cao vị thế ngành sữa Việt Nam

Ghi dấu ấn về đổi mới và phát triển bền vững, Vinamilk nâng cao vị thế ngành sữa Việt Nam

“Đổi mới” và “Phát triển bền vững” là những từ khóa được đưa ra thảo luận tại Hội nghị sữa toàn cầu 2024 diễn ra tại London, Anh Quốc. Tham luận của Vinamilk, đại diện của ngành sữa Việt Nam, tại hội nghị về chiến lược đổi mới toàn diện và mục tiêu Net Zero 2050 đã nhận được sự đánh giá cao từ cộng đồng ngành sữa toàn cầu.
Gỡ “nút thắt” nguyên liệu để xuất khẩu cá ngừ

Gỡ “nút thắt” nguyên liệu để xuất khẩu cá ngừ

Trong cơ cấu giá trị xuất khẩu cá ngừ những năm gần đây, có tới hơn 50% giá trị được tạo ra từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu do khai thác trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu cho chế biến xuất khẩu và không ổn định.
Sầu riêng thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng mạnh

Sầu riêng thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng mạnh

Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 6 kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt 775 triệu USD, tăng 1% so với tháng trước nhưng tăng tới 16,7 % so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang nhiều thị trường lớn tăng cao

Xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang nhiều thị trường lớn tăng cao

Việt Nam tăng xuất khẩu hạt điều sang hầu hết các thị trường, ngoại trừ Ả rập Xê út. Đáng chú ý, xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang nhiều thị trường lớn ghi nhận mức tăng cao như: Nga, Trung Quốc, Đức…
Kim ngạch xuất nhập khẩu tiếp tục duy trì ở mức cao

Kim ngạch xuất nhập khẩu tiếp tục duy trì ở mức cao

Theo số liệu thống kê mới nhất vừa được Tổng cục Hải quan công bố, nửa đầu tháng 6 (1-15/6), kim ngạch xuất nhập khẩu tiếp tục duy trì ở mức cao.
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam tăng mạnh về giá trị

Xuất khẩu cà phê của Việt Nam tăng mạnh về giá trị

Tính đến hết ngày 15/6, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã đạt hơn 862.400 tấn, trị giá 3,04 tỷ USD, giảm hơn 8% về lượng nhưng tăng 38% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Thanh long ruột đỏ của Sơn La chinh phục thị trường Italia

Thanh long ruột đỏ của Sơn La chinh phục thị trường Italia

Thanh long ruột đỏ hiện là 1 trong 8 chuỗi liên kết sản xuất về phát triển cây ăn quả bền vững của huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La).
Kiện toàn hệ thống SPS Việt Nam, nâng cao hiệu quả các biện pháp vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động, thực vật

Kiện toàn hệ thống SPS Việt Nam, nâng cao hiệu quả các biện pháp vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động, thực vật

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 534/QĐ-TTg ngày 19/6/2024 phê duyệt Đề án “Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động, thực vật (SPS) của WTO và cam kết SPS trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tự do (Đề án)”.
Xuất khẩu 2 tấn xoài sang Australia và Hoa Kỳ - đánh dấu sự chuyển mình của ngành nông nghiệp

Xuất khẩu 2 tấn xoài sang Australia và Hoa Kỳ - đánh dấu sự chuyển mình của ngành nông nghiệp

Lô xoài tượng da xanh có tổng trọng lượng 2 tấn, xuất khẩu bằng đường hàng không do Hợp tác xã nông nghiệp Lộc Hưng là đơn vị cung cấp. Trong đó, 1 tấn hàng sẽ được xuất vào thị trường Australia và 1 tấn vào thị trường Hoa Kỳ.
Việt Nam điều tra chống bán phá giá thép mạ nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc

Việt Nam điều tra chống bán phá giá thép mạ nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc

Hàng hóa thuộc đối tượng điều tra được mô tả là một số sản phẩm thép carbon cán phẳng ở dạng cuộn và không phải dạng cuộn, chứa hàm lượng carbon dưới 0,60% tính theo khối lượng.
Xuất khẩu mây, tre, cói, thảm tăng trưởng tích cực

Xuất khẩu mây, tre, cói, thảm tăng trưởng tích cực

5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sản phẩm mây, tre, cói, thảm đạt 334,5 triệu USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Còn nhiều khó khăn cho ngành tôm

Còn nhiều khó khăn cho ngành tôm

Xuất khẩu tôm Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách thức như giá xuất khẩu giảm, áp lực cạnh tranh mạnh từ các nguồn cung đối thủ, chi phí vận chuyển và giá đầu vào tăng mạnh…
Hè tưng bừng, chọn SeABank - nhiều lợi ích - ít âu lo

Hè tưng bừng, chọn SeABank - nhiều lợi ích - ít âu lo

Nhân dịp hè 2024, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, Hose: SSB) triển khai chương trình ưu đãi “Chọn SeABank - Nhiều lợi ích - Ít âu lo” với nhiều lợi ích thiết thực dành cho khách hàng cá nhân khi vay mua nhà, vay kinh doanh với lãi suất chỉ 5,5%/năm, chi tiêu thẻ không lo phí, an tâm sống khỏe.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động