Chiếm thị phần lớn tại Singapore, gạo Việt có cơ hội chinh phục các thị trường khó tính?

Việt Nam hiện là quốc gia chiếm thị phần lớn nhất tại Singapore đối với 3 nhóm gạo là: gạo tẻ trắng (chiếm 48,62%); gạo thơm xay xát hoặc tróc vỏ (chiếm 69,43%) và gạo nếp (78,05%). Doanh nghiệp và nông dân Đồng bằng sông Cửu Long khẳng định đây là cơ hội lớn cho gạo Việt vươn xa hơn nữa.
Xuất khẩu gạo từ nay đến cuối năm có nhiều ẩn số Là "cường quốc" xuất khẩu gạo, vì sao Việt Nam vẫn chi hàng trăm triệu USD nhập khẩu mặt hàng này? Chủ tịch Tân Long khẳng định không có liên quan gì tới Bulog
Duy trì vị trí số 1 về xuất khẩu gạo sang Singapore, cơ hội lớn cho gạo Việt chinh phục các thị trường khó tính
Nhóm gạo chủ lực của Việt Nam tại thị trường Singapore là gạo tẻ trắng.

Xuất khẩu gạo sang thị trường Singapore tăng trưởng tốt

Theo số liệu thống kê của Cơ quan quản lý doanh nghiệp Singapore, Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore, 6 tháng đầu năm 2024 tổng giá trị nhập khẩu gạo từ thế giới của thị trường Singapore tăng khá cao ở mức 13,62% so với cùng kỳ năm 2023, đạt gần 224,5 triệu SGD.

Bên cạnh đó, một số nhóm tiếp tục chứng kiến mức tăng rất mạnh, đó là gạo nếp (kim ngạch 8,9 triệu SGD, tăng hơn 5 lần), gạo vỡ (kim ngạch 1,5 triệu SGD, tăng 187,3%) và gạo thơm xay xát hoặc tróc vỏ (kim ngạch 27,27 triệu SGD, tăng 161,35%).

Nhóm gạo chủ lực của Việt Nam tại thị trường Singapore là gạo tẻ trắng tăng nhẹ ở mức 1,91%, đạt kim ngạch 34,5 triệu SGD. Nhóm duy nhất có sự sụt giảm so với cùng kỳ năm trước là gạo lứt thường (kim ngạch 102.000 SGD, giảm 51,2%).

Hiện Việt Nam là quốc gia chiếm thị phần lớn nhất tại Singapore đối với 3 nhóm gạo là: gạo tẻ trắng (chiếm 48,62%); gạo thơm xay xát hoặc tróc vỏ (chiếm 69,43%) và gạo nếp (78,05%).

Sau Việt Nam là Thái Lan, Ấn Độ lần lượt có kim ngạch xuất khẩu gạo là 70,73 triệu SGD và 58,41 triệu SGD. Tổng kim ngạch của 3 nước xuất khẩu hàng đầu đã chiếm 90,21% thị phần gạo tại Singapore.

Chiều hướng tăng mạnh nhu cầu nhập khẩu gạo của Singapore từ năm 2023 tiếp tục được duy trì trong 6 tháng đầu năm 2024, nguyên nhân chính được cho là lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ và sự phục hồi nhanh của lượng khách du lịch đến Singapore khiến quốc gia này tăng cường nhập khẩu gạo.

Số liệu thống kê cũng cho thấy, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Singapore trong 6 tháng đầu năm 2024 tiếp tục tăng trưởng rất tốt, đạt kim ngạch khoảng 74,4 triệu SGD, tăng 54,67% so với cùng kỳ 2023. Đáng chú ý, một số nhóm tiếp tục chứng kiến mức tăng rất mạnh là: gạo nếp (kim ngạch 8,9 triệu SGD, tăng hơn 5 lần), gạo vỡ (kim ngạch 1,5 triệu SGD, tăng 187,3%) và gạo thơm xay xát hoặc tróc vỏ (kim ngạch 27,27 triệu SGD, tăng 161,35%).

Nhóm gạo chủ lực của Việt Nam tại thị trường Singapore là gạo tẻ trắng tăng nhẹ ở mức 1,91%, đạt kim ngạch 34,5 triệu SGD. Nhóm duy nhất có sự sụt giảm so với cùng kỳ năm trước là gạo lứt thường (kim ngạch 102 nghìn SGD, giảm 51,2%).

Hiện nay, Việt Nam là quốc gia chiếm thị phần lớn nhất tại Singapore đối với 3 nhóm gạo là: gạo tẻ trắng (chiếm 48,62%); gạo thơm xay xát hoặc tróc vỏ (chiếm 69,43%) và gạo nếp (78,05%).

Trong khi đó, Ấn Độ là quốc gia chiếm lĩnh gần như tuyệt đối thị trường đối với gạo đồ (chiếm 99,74%) và gạo basmati xay xát hoặc tróc vỏ (chiếm 96,89%). Với các sản phẩm gạo còn lại, Thái Lan là nước chiếm thị phần lớn nhất, cụ thể: Gạo lứt homali (99,18%), gạo trắng homali (97,17%), gạo vỡ (57,73%). Với nhóm gạo lứt thường, Nhật Bản chiếm thị phần lớn nhất (74,89%).

Cơ hội nào cho gạo Việt ở thị trường khó tính?

Duy trì vị trí số 1 về xuất khẩu gạo sang Singapore, cơ hội lớn cho gạo Việt chinh phục các thị trường khó tính
EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo mỗi năm.

Một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo thông tin, châu Âu (EU) là một thị trường khó tính mà thời gian qua, các doanh nghiệp xuất khẩu phải hết sức nỗ lực mới có thể bước chân được vào thị trường này.

Theo Bộ Công Thương, sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu gạo vào thị trường EU cũng là nhờ các doanh nghiệp đã và đang tận dụng các cơ hội từ Hiệp định EVFTA. Nhiều doanh nghiệp cho biết, họ đã có doanh thu tốt nhờ phát triển thị trường xuất khẩu sang EU. So với các nước xuất khẩu gạo khác như Ấn Độ và Thái Lan, Việt Nam là nước có thể cạnh tranh lớn nhất ở các thị trường EU, nhờ việc đã ký kết các hiệp định thương mại tự do như EVFTA.

Ông Nguyễn Duy Thuận, Tổng giám đốc Tập đoàn Lộc Trời, một trong những doanh nghiệp lớn trong ngành lúa gạo, cho biết, năm 2023, Lộc Trời xuất khẩu sang EU đạt 20.263 tấn gạo, tăng 26% so với năm 2022, tổng kim ngạch đạt trên 12 triệu USD. Hết quý I/2024, doanh nghiệp đã xuất khẩu sang châu Âu đạt gần 2.700 tấn gạo, trị giá gần 2 triệu USD. Năm 2023, Lộc Trời xuất khẩu sang EU đạt 20.263 tấn gạo, tăng 26% so với năm 2022, tổng kim ngạch đạt trên 12 triệu USD.

Ngoài thị trường Pháp, gạo Lộc Trời, thương hiệu "Cơm Việt Nam Rice", cũng đã đặt chân đến các nước EU như Đức, Hà Lan, Áo...

Theo ông Thuận, nhờ Hiệp định EVFTA với những ưu đãi về thuế quan, việc xuất khẩu các loại gạo thơm, gạo chất lượng cao sang thị trường EU được khuyến khích và mang về kết quả tích cực. Kết quả này cũng cho thấy chất lượng gạo của Việt Nam ngày càng tăng, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe từ các thị trường khó tính.

Một lãnh đạo của công ty ngành lúa gạo cũng cho biết, hiện nay giá xuất khẩu gạo của công ty này sang 13 nước châu Âu ở mức 980 USD/tấn. Đây là mức giá khá tốt song, để vào được thị trường này không hề đơn giản, công ty này đã phải trải qua không ít thăng trầm, trong đó, nếu không chú trọng đến các yếu tố cơ bản là: Thương hiệu, công nghệ, nguồn nhân lực và tính liên kết trong chuỗi giá trị lúa gạo... thì doanh nghiệp khó có thể vững chân tại thị trường đầy khắt khe như châu Âu.

Theo cam kết từ Hiệp định EVFTA, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo mỗi năm. Đặc biệt, liên minh sẽ tự do hóa hoàn toàn đối với gạo tấm, cam kết này giúp Việt Nam có thể xuất khẩu ước khoảng 100.000 tấn vào khối mỗi năm.

Đối với sản phẩm từ gạo, EU sẽ đưa thuế suất về 0% sau 3-5 năm. Điều này mở ra cơ hội để gạo Việt Nam có thể cạnh tranh với các nước khác khi xuất khẩu vào EU. Hiện, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 8 trong số các thị trường ngoại khối cung cấp gạo cho EU.

Ông Bùi Bá Bổng - Chủ tịch Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam cho biết, xuất khẩu gạo đạt được những thành tựu vừa qua đã khẳng định được thương hiệu, uy tín của lúa gạo Việt Nam khi các địa phương đã quy hoạch vùng sản xuất tập trung để ổn định chất lượng, hướng tới các thị trường xuất khẩu.

Tuy nhiên, ngoài việc doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm gạo thì việc Chính phủ xét duyệt và cấp phép nhập khẩu cũng như trực tiếp thanh, kiểm tra chất lượng gạo trước khi đưa ra thị trường là rất quan trọng. Vì vậy, thỏa thuận và cam kết ở cấp chính chủ giữa các nước có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong việc xuất khẩu gạo sang thị trường đó.

Về mặt xúc tiến thương mại mặt hàng gạo, ông Cao Xuân Thắng - Tham tán thương mại, Trưởng Thương vụ Việt Nam tại Singapore – cho hay, việc quảng bá và giới thiệu mặt hàng gạo của Việt Nam tại thị trường tương đối eo hẹp, dường như không có hoạt động xúc tiến lớn của các doanh nghiệp, chủ yếu là các hoạt động xúc tiến của Thương vụ Việt Nam tại Singapore, trong khi các nước như Thái Lan, Nhật Bản, Ấn Độ… rất quan tâm tới đầu tư tới việc quảng bá hình ảnh sản phẩm cũng như có thỏa thuận với các đơn vị nhập khẩu, phân phối về việc giữ tên, thương hiệu hàng hóa.

Doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam vốn có tiềm lực yếu, lại ít khi đầu tư vào việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm. Vì vậy, các nhà nhập khẩu, hệ thống phân phối ở Singapore không muốn sử dụng thương hiệu sản phẩm của Việt Nam, chủ yếu là nhập gạo thô sau đó đóng gói mẫu mã, bao bì và thương hiệu nội địa của Singapore để dễ tiêu thụ trên thị trường. Do đó, để tăng thêm thị phần, cạnh tranh được với sản phẩm gạo của Ấn Độ và Thái Lan, cần sự hỗ trợ góp sức của các Bộ ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp.

Chuyên gia nhận định thời điểm Ấn Độ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo Chuyên gia nhận định thời điểm Ấn Độ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo
Giá xuất khẩu tiến gần mốc 1.000 USD, tại sao gạo Việt Nam vẫn “vô danh”? Giá xuất khẩu tiến gần mốc 1.000 USD, tại sao gạo Việt Nam vẫn “vô danh”?
Xuất khẩu gạo từ nay đến cuối năm có nhiều ẩn số Xuất khẩu gạo từ nay đến cuối năm có nhiều ẩn số
Quỳnh Đinh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Cherry, táo, nho khô được giảm thuế nhập khẩu, nông sản Việt có bị "lép vế"?

Cherry, táo, nho khô được giảm thuế nhập khẩu, nông sản Việt có bị "lép vế"?

Từ 31/3, một số mặt hàng như ô tô, gỗ, ethanol, đùi gà đông lạnh, hạt dẻ cười, hạnh nhân, quả táo tươi, cherry, nho khô... sẽ được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi mới. Đây là áp lực lớn cho ngành nông sản Việt, đòi hỏi phải có sức cạnh tranh tốt hơn để không rơi vào tình cảnh thua trên “sân nhà”.
Doanh nghiệp thủy sản Việt Nam tăng cường kiểm tra, giám sát hàm lượng asen trong sản phẩm

Doanh nghiệp thủy sản Việt Nam tăng cường kiểm tra, giám sát hàm lượng asen trong sản phẩm

Theo TS. Ngô Xuân Nam – Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam, trước việc EU kiểm soát asen vô cơ trong cá và một số loại thủy sản nhập khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu đã và đang chủ động thích ứng, kiểm soát nâng cao chất lượng để sẵn sàng xuất khẩu vào thị trường EU.
Giảm thuế nhập khẩu đối với 3 dòng ôtô: Khách hàng, nhà nước cùng có lợi

Giảm thuế nhập khẩu đối với 3 dòng ôtô: Khách hàng, nhà nước cùng có lợi

Bộ Tài chính đang đề xuất điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) đối với các dòng xe ô tô thuộc mã HS 8703.23.63, 8703.23.57 và 8703.24.51 nhằm đa dạng hóa nguồn cung xe nhập khẩu, thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường.
Dự án Majestic City - Khởi đầu cho một đô thị thịnh vượng

Dự án Majestic City - Khởi đầu cho một đô thị thịnh vượng

Ngày 29/03/2025, Lễ khởi công công trình nhà ở thấp tầng và khu nhà ở xã hội khu dân cư mới trên địa bàn phường Nhân Hòa, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên (Dự án Majestic City) chính thức diễn ra, đánh dấu bước khởi đầu quan trọng cho một trong những dự án bất động sản tiềm năng bậc nhất khu vực.
Xuất khẩu cá ngừ đối mặt với nhiều thách thức mới

Xuất khẩu cá ngừ đối mặt với nhiều thách thức mới

Bên cạnh việc lập đỉnh về doanh số xuất khẩu, ngành cá ngừ Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn từ các thị trường nhập khẩu chủ lực như EU và Mỹ.
Các mặt hàng tiêu dùng nhanh của Việt Nam được ưu chuộng tại Ấn Độ

Các mặt hàng tiêu dùng nhanh của Việt Nam được ưu chuộng tại Ấn Độ

Sản phẩm chế biến thực phẩm như cà phê hòa tan, bánh kẹo, đồ dùng tiêu dùng nhanh (FMCG) của Việt Nam đã nhận được phản hồi tích cực từ phía đối tác Ấn Độ.
Hoa Kỳ kết luận sơ bộ vụ kiện vỏ viên nhộng cứng nhập khẩu từ Việt Nam

Hoa Kỳ kết luận sơ bộ vụ kiện vỏ viên nhộng cứng nhập khẩu từ Việt Nam

Theo kết luận sơ bộ vừa được Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) ban hành, mức thuế chống trợ cấp tạm thời đối với Công ty bị đơn duy nhất trong vụ việc là 2,15%.
Ngành gỗ cần giải pháp gì để hóa giải những thách thức tại thị trường Hoa Kỳ?

Ngành gỗ cần giải pháp gì để hóa giải những thách thức tại thị trường Hoa Kỳ?

Thị trường Hoa Kỳ được dự báo sẽ là điểm sáng thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu đồ gỗ trong năm 2025. Tuy vậy, chính sách thuế quan của nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump sẽ tạo ra thách thức không nhỏ, để hóa giải mối lo đòi hỏi các doanh nghiệp ngành hàng này cần chuẩn bị trước các phương án có thể xảy ra.
Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc vẫn tăng mạnh

Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc vẫn tăng mạnh

Trong 2 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam ghi nhận những dấu hiệu tích cực với sự tăng trưởng mạnh mẽ ở một số thị trường quan trọng. Trung Quốc & Hong Kong là thị trường nhập khẩu lớn nhất, trong khi Mỹ, Nhật Bản, EU và Hàn Quốc cũng duy trì sức mua ổn định.
Đề xuất lùi thời hạn sàn thương mại điện tử nộp thuế thay người bán

Đề xuất lùi thời hạn sàn thương mại điện tử nộp thuế thay người bán

Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam kiến nghị lùi thời điểm có hiệu lực của quy định nộp thuế hộ kinh doanh trên sàn giao dịch thương mại điện tử từ 1/4/2025 đến 1/7/2025 do vẫn còn nhiều vướng mắc.
Tổng thống Trump áp thuế 25% với tất cả ô tô không sản xuất tại Mỹ

Tổng thống Trump áp thuế 25% với tất cả ô tô không sản xuất tại Mỹ

Hôm 26/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố lệnh áp thuế 25% đối với ôtô và xe tải nhẹ nhập khẩu, có hiệu lực vào ngày 3/4 tới đây.
Đề xuất giảm thuế nhập khẩu MFN với nhiều nhóm mặt hàng, trong đó có ô tô

Đề xuất giảm thuế nhập khẩu MFN với nhiều nhóm mặt hàng, trong đó có ô tô

Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế nhập khẩu MFN đối với một số nhóm hàng như ô tô, khí hóa lỏng LNG, đùi gà đông lạnh, quả táo tươi, Ethanol, nho khô...
Công bố 17 cảng cạn thuộc địa phận 12 tỉnh, thành phố

Công bố 17 cảng cạn thuộc địa phận 12 tỉnh, thành phố

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Xuân Sang vừa ký ban hành Quyết định về việc công bố Danh mục cảng cạn Việt Nam, với 17 cảng cạn thuộc địa phận 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Đề xuất giảm 2% thuế VAT đến hết 2026, mở rộng với xăng dầu, phân bón

Đề xuất giảm 2% thuế VAT đến hết 2026, mở rộng với xăng dầu, phân bón

Bên cạnh những mặt hàng trong danh mục giảm thuế giá trị gia tăng cũ, Bộ Tài chính đề xuất mở rộng diện giảm 2% thuế VAT với xăng dầu, máy giặt, lò vi sóng và kéo dài chính sách ưu đãi này tới hết năm 2026.
Giá dừa tăng mạnh tác động thế nào đến các doanh nghiệp xuất khẩu?

Giá dừa tăng mạnh tác động thế nào đến các doanh nghiệp xuất khẩu?

Giá dừa khô tăng lên 180.000-190.000 đồng mỗi chục 12 trái, mức cao kỷ lục, giá dừa tươi sỉ cũng tăng lên mức 150.000 đồng/chục, cao hơn 20.000 - 30.000 đồng/chục so với thời điểm đầu năm. Những biến động của giá dừa có ảnh hưởng thế nào đến các doanh nghiệp xuất khẩu?
Xuất khẩu rau quả giảm 3 tháng liên tiếp, cách nào gỡ khó?

Xuất khẩu rau quả giảm 3 tháng liên tiếp, cách nào gỡ khó?

Xuất khẩu rau quả ghi nhận giảm tháng thứ ba liên tiếp khiến các chuyên gia lo ngại kim ngạch xuất khẩu năm 2025 có thể giảm so với năm 2024 và khó đạt 8 tỷ USD trong năm nay.
Thái Lan tiêu thụ cá tra lớn thứ hai của Việt Nam tại châu Á

Thái Lan tiêu thụ cá tra lớn thứ hai của Việt Nam tại châu Á

Thái Lan hiện là thị trường tiêu thụ cá tra lớn thứ hai của Việt Nam tại châu Á, đứng sau Trung Quốc, mở ra cơ hội lớn cho ngành thủy sản trong thời gian tới.
TS. Cấn Văn Lực: Hành lang pháp lý vững chắc là nền tảng thúc đẩy kinh tế số phát triển bền vững

TS. Cấn Văn Lực: Hành lang pháp lý vững chắc là nền tảng thúc đẩy kinh tế số phát triển bền vững

Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để bắt kịp làn sóng tiền kỹ thuật số trên thế giới. Nếu xây dựng được một khung pháp lý phù hợp, chúng ta không chỉ kiểm soát được rủi ro mà còn tạo điều kiện để nền kinh tế số phát triển mạnh mẽ, bắt kịp xu hướng toàn cầu.
Cơ hội cho doanh nghiệp đăng ký tham gia Đoàn thúc đẩy hợp tác kinh tế Pháp ngữ

Cơ hội cho doanh nghiệp đăng ký tham gia Đoàn thúc đẩy hợp tác kinh tế Pháp ngữ

Theo Vụ Phát triển thị trường nước ngoài, Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF) phối hợp với Chính phủ Benin (Benin) tổ chức Đoàn thúc đẩy hợp tác kinh tế Pháp ngữ tới khu vực Tây Phi, tại Cotonou, nước Cộng hòa Benin, từ ngày 17-19/6/2025. Đây là sự kiện kinh tế thường niên không thể bỏ lỡ dành cho các doanh nghiệp từ các nước Pháp ngữ.
Doanh nghiệp Bỉ tìm nhà cung ứng cà phê hạt

Doanh nghiệp Bỉ tìm nhà cung ứng cà phê hạt

Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU thông tin, một Thương nhân của Bỉ cần tìm nhà cung ứng cà phê hạt của Việt Nam để xuất khẩu đi Kazakhstan.
Yêu cầu Shopee, Tiktok shop báo cáo việc tăng phí “sốc”

Yêu cầu Shopee, Tiktok shop báo cáo việc tăng phí “sốc”

Về việc các sàn thương mại điện tử lớn như Shopee và TikTok Shop công bố kế hoạch điều chỉnh chính sách thu phí sàn, Cục Thương mại điện tử (Bộ Công Thương) khẳng định sẽ yêu cầu các sàn báo cáo về cơ chế thu phí, nhằm đảm bảo không có sự lạm dụng vị thế thị trường.
Xuất khẩu trứng lỏng - “lối ra” vững chắc cho ngành hàng trứng gia cầm giữa lúc giá giảm

Xuất khẩu trứng lỏng - “lối ra” vững chắc cho ngành hàng trứng gia cầm giữa lúc giá giảm

Trứng gia cầm Việt Nam đang có sản lượng lớn, cơ quan chức năng trong nước cũng tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp Việt có thể xuất khẩu nhưng trứng tươi có hạn sử dụng ngắn, và chỉ bảo quản mát chứ không thể bảo quản đông dài ngày nên không dễ bước chân vào các thị trường khó tính.
Tiền Giang xuất khẩu 1 tấn xoài tượng da xanh sang Hoa Kỳ

Tiền Giang xuất khẩu 1 tấn xoài tượng da xanh sang Hoa Kỳ

Việc xuất khẩu lô xoài tượng da xanh của Tiền Giang sang thị trường Hoa Kỳ sẽ mở ra nhiều cơ hội mới, giúp chúng ta tiếp cận thị trường toàn cầu, khẳng định vị thế của nông sản Tiền Giang.
An Giang: Huyện Phú Tân nhân rộng mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

An Giang: Huyện Phú Tân nhân rộng mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Năm 2025, huyện Phú Tân (An Giang) sẽ tiếp tục triển khai thực hiện các mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; nhân rộng mô hình sử dụng biến tần và hệ thống điều khiển từ xa IoT cho hệ thống bơm ở hợp tác xã nông nghiệp.
Khai mở những thị trường xuất khẩu mới cho rau quả Việt Nam

Khai mở những thị trường xuất khẩu mới cho rau quả Việt Nam

Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc 2 tháng đầu năm ghi nhận mức giảm mạnh nhất từ trước đến nay. Trước những khó khăn của ngành rau quả, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa giao Bộ trưởng Bộ Công thương nghiên cứu mở rộng thị trường xuất khẩu trái cây.
Phập phồng nỗi lo xuất khẩu sầu riêng

Phập phồng nỗi lo xuất khẩu sầu riêng

Những vườn sầu riêng chín sớm ở miền Tây đang bước vào giai đoạn đầu vụ, dự kiến đến cuối tháng 3 nguồn cung sẽ tăng mạnh hơn.. Nhiều nhà vườn ở Tiền Giang, Bến Tre vui mừng khi giá mua trái cây đã tăng mạnh so với tháng trước.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
gleximco
Phiên bản di động