Vì sao dịch vụ "mua trước, trả sau" phát triển mạnh tại thị trường Việt Nam?

Mặc dù trên thế giới, mô hình "Mua trước, trả sau" đã xuất hiện từ lâu, nhưng thời gian gần đây mô hình này mới bắt đầu bùng nổ tại Việt Nam do dữ liệu đã được chuẩn hoá và việc ứng dụng công nghệ đạt đến độ chín muồi.

Nhiều tiềm năng của dịch vụ "Mua trước, trả sau" ở Việt Nam

Theo tìm hiểu, dịch vụ "Mua trước trả sau" (Buy Now, Pay Later - BNPL) bắt đầu xuất hiện vào đầu những năm 2000 tại các nước phát triển như Mỹ và Anh, khi các công ty tài chính bắt đầu cung cấp giải pháp thanh toán cho phép khách hàng tách biệt việc mua hàng và thực hiện thanh toán thành nhiều kì hạn khác nhau.

Những năm gần đây khi thương mại điện tử bùng nổ đã khiến thị trường BNPL tại Việt Nam tăng mạnh. Theo báo cáo của Research and Markets, quy mô thị trường "mua trước trả sau" (Buy Now, Pay Later - BNPL) tại Việt Nam thời điểm cuối năm 2023 đạt 1,32 tỉ USD và được kì vọng tăng trưởng 44% trong năm 2024, đạt mức 1,9 tỉ USD. Trong giai đoạn 2024 - 2029, thị trường dịch vụ BNPL ở Việt Nam kì vọng sẽ đạt tốc độ tăng trưởng kép hằng năm là 29,2% và đạt quy mô là 6,89 tỉ USD năm 2029.

Vì sao dịch vụ
Với thao tác đơn giản, không chứng minh tài chính, người tiêu dùng dễ dàng đăng ký "mua trước trả sau". (Ảnh minh họa)

Báo cáo của Research and Market (2024) cũng cho biết, so với quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam ước tính đạt 20,5 tỉ USD năm 2023, cho thấy dịch vụ BNPL chỉ chiếm chưa đến 6,5% trong tổng quy mô thương mại điện tử.

Với tiềm năng lớn không quá khó hiểu khi thị trường BNPL Việt Nam ngày càng thu hút các ông lớn tài chính. Ứng viên mới nhất tham gia thị trường BNPL là Lotte C&F được đầu tư từ hai nhánh tài chính chủ lực của tập đoàn là Lotte Capital (Hàn Quốc) và Lotte Financial (Nhật Bản)

. Ra mắt tại thị trường Việt Nam, Lotte C&P đã triển khai hợp tác với chuỗi siêu thị Lotte Mart. Từ ngày 27/9, khách hàng tại Việt Nam có thể trải nghiệm việc mua trước, trả sau của Lotte C&F khi mua sắm trực tuyến trên ứng dụng Lotte Mart với sản phẩm mua sắm từ thực phẩm cho các bữa ăn hàng ngày, đồ gia dụng hay các thiết bị điện tử.

Còn theo nghiên cứu Green Shoots Radar của Visa về việc sử dụng mua trước trả sau tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, người tiêu dùng thuộc thế hệ Millennial, tiếp theo là Gen X và Gen Z rất ưa thích mua trước trả sau bởi số tiền thanh toán được chia nhỏ hàng tháng, không lãi suất hoặc lãi suất thấp cùng với thao tác dễ dàng.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, người tiêu dùng sử dụng các tùy chọn trả góp chủ yếu để mua sắm sản phẩm điện tử, gia dụng cho bản thân và gia đình, các mặt hàng cao cấp, đồ nội thất và chi tiêu cá nhân khác. Trong số các tùy chọn hình thức trả góp, trả góp qua thẻ tín dụng ngân hàng được ưa chuộng nhất, tiếp theo là thông qua các tổ chức không thuộc ngân hàng như các nhà bán lẻ và các công ty tài chính.

Nói thêm về thị trường này, ông Inaishi Noritaka, Tổng giám đốc Lotte C&F cho biết, quy mô thị trường BNPL toàn cầu năm 2023 đạt 378 tỷ USD và dự kiến sẽ đạt quy mô 8000 tỷ USD vào năm 2032 với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 40%. Số người dùng dịch vụ này cũng được dự đoán sẽ tăng 360 triệu lên tới 900 triệu người dùng.

Nguyên nhân của sự tăng trưởng vượt bậc này là người dùng và các nhà bán lẻ đều có lợi ích khi tham gia dịch vụ. Với người tiêu dùng đó là ưu đãi mua sắm, thuận tiện và thanh toán linh hoạt trong khi các nhà bán lẻ có có hội thu hút thêm nhiều khách hàng mới. Hiện, các ông lớn trên thế giới như Amazon, Apple cũng đã triển khai dịch vụ này để tăng doanh số.

Rủi ro "bẫy nợ" khi người dùng mua sắm quá nhiều

Theo các chuyên gia, rủi ro lớn nhất của mô hình BNPL ở Việt Nam là về khả năng thanh toán. Bởi vì, do mô hình này rất tiện dụng nên khách hàng dễ tiếp nhận nó, dẫn đến rơi vào trạng thái chi tiêu và mua sắm quá mức. Từ đó dẫn đến việc nhiều khoản "trả góp" nhỏ dẫn đến việc "nợ" lớn, không kiểm soát được lộ trình thanh toán, rơi vào vòng xoáy chi tiêu, nhất là trong trường hợp hạn thanh toán dồn dập cho các nhà cung cấp cùng vào một thời điểm. Cuối cùng, các nền tảng sẽ tự tạo rủi ro cho nhau, khi khách hàng trả cho đơn vị này và "nợ" nhà cung cấp kia.

Chưa kể đến, điều này có thể sẽ dẫn đến một số vấn đề tiêu cực khác như mua bán, xử lý nợ xấu từng gây bức xúc trong dư luận thời gian trước. Thị trường càng nhiều ứng dụng BNPL gia nhập thì nguy cơ "bẫy nợ" với khách hàng sẽ càng lớn.

Vì sao dịch vụ "mua trước, trả sau" phát triển mạnh tại thị trường Việt Nam?
Rủi ro "bẫy nợ" khi người dùng mua sắm quá nhiều. (Ảnh minh họa)

Thực tế cho thấy, mua trước trả sau kém minh bạch hơn nhiều so với các sản phẩm tín dụng truyền thống. Phần lớn là bởi dữ liệu công khai thưa thớt và thiếu báo cáo hoàn trả cho các cơ quan tín dụng. Điều này làm trầm trọng thêm nguy cơ nợ chồng chất hoặc gia hạn quá mức, cũng là rủi ro tài chính chính của mua trước trả sau.

Các công ty mua trước trả sau cho biết họ không cung cấp cho khách hàng các khoản vay mới trừ khi đang trong quá trình thanh toán khoản cũ, song không có điều khoản nào giới hạn việc khách hàng tiếp tục vay ở đơn vị khác.

Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý cũng có những lo ngại về cách mà nhà cung cấp dịch vụ mua trước trả sau xử lý các khoản phí trễ hạn, quyền riêng tư và tranh chấp của khách hàng. Chưa kể, trong trường hợp khách hàng muốn trả lại sản phẩm được mua theo phương thức này, thì việc hoàn tiền là khá phức tạp.

Hải Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Xuất khẩu dừa tươi có thể mang về 250 triệu USD

Xuất khẩu dừa tươi có thể mang về 250 triệu USD

Hiệp hội Dừa Việt Nam dự báo, với việc ký kết Nghị định thư cho phép xuất khẩu chính ngạch dừa tươi sang Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu dừa tươi năm nay có thể đạt 250 triệu USD, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dừa.
Thỏa thuận Xanh châu Âu: Động lực thúc đẩy doanh nghiệp Việt xanh hóa chuỗi sản xuất dệt may

Thỏa thuận Xanh châu Âu: Động lực thúc đẩy doanh nghiệp Việt xanh hóa chuỗi sản xuất dệt may

Đáp ứng các tiêu chuẩn xanh của Liên minh châu Âu (EU) là yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp xuất khẩu nếu muốn tiếp tục tận dụng hiệu quả Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA). Mặc dù trước mắt các chính sách xanh của EU đặt ra những thách thức lớn cho xuất khẩu dệt may Việt Nam, tuy nhiên, trong lâu dài, việc thực hiện chủ động chuyển đổi xanh một cách đồng bộ và toàn diện có thể mang lại những cơ hội cho doanh nghiệp dệt may.
Chuyển cơ quan điều tra vụ mua bán gần 10 tấn vải cuộn có dấu hiệu nhập lậu

Chuyển cơ quan điều tra vụ mua bán gần 10 tấn vải cuộn có dấu hiệu nhập lậu

Theo thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường cho biết, Đội trưởng Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 5, Cục QLTT tỉnh Hưng Yên vừa ban hành quyết định chuyển hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định đối với vụ việc mua bán hàng hóa là gần 10 tấn vải cuộn có dấu hiệu nhập lậu.
Thừa Thiên Huế đưa gần 2.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài

Thừa Thiên Huế đưa gần 2.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài

Chiều 27/9, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội nghị đánh giá công tác đưa người lao động (NLĐ) đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 9 tháng đầu năm 2024.
The Victoria kiến tạo không gian sống đậm chất riêng tư

The Victoria kiến tạo không gian sống đậm chất riêng tư

Sự tỉ mỉ, chăm chút trong thiết kế tràn đầy cảm hứng sáng tạo đã nâng chuẩn mực sống tại The Victoria lên phiên bản mới. Chất sống riêng tư, đẳng cấp và tinh tế trong từng không gian sẽ mang đến mọi điểm chạm đều trọn vẹn cho mỗi cư dân.
Tin vui cho nông dân trồng lúa phát thải thấp ở ĐBSCL

Tin vui cho nông dân trồng lúa phát thải thấp ở ĐBSCL

Chiều 23/9, Bộ NN-PTNT tổ chức cuộc họp thống nhất cách thức chuẩn bị triển khai thí điểm chi trả giảm phát thải khí nhà kính từ Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF) hỗ trợ Đề án “Phát triển 1 triệu ha vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”.
Sẽ công khai danh tính cá nhân "thổi giá" rồi bỏ cọc đất đấu giá

Sẽ công khai danh tính cá nhân "thổi giá" rồi bỏ cọc đất đấu giá

Trước những dấu hiệu bất thường tại các phiên đấu giá gần đây ở các huyện ven đô, UBND TP Hà Nội yêu cầu UBND cấp huyện lập danh sách các trường hợp trả giá cao hơn thị trường để trúng đấu giá nhưng không nộp tiền gây nhiễu loạn thị trường.
Thương mại điện tử giúp các sản phẩm thế mạnh của địa phương tiêu thụ rộng rãi hơn

Thương mại điện tử giúp các sản phẩm thế mạnh của địa phương tiêu thụ rộng rãi hơn

Việc tận dụng thương mại điện tử sẽ giúp các sản phẩm thế mạnh của địa phương tiêu thụ rộng rãi hơn trong vùng và cả nước lẫn quốc tế, không cạnh tranh mà hỗ trợ, liên kết lẫn nhau.
Huyện Ứng Hòa chú trọng phát triển vùng sản xuất tập trung

Huyện Ứng Hòa chú trọng phát triển vùng sản xuất tập trung

Nhằm nâng cao giá trị nông sản, huyện Ứng Hòa đã định hướng phát triển các vùng nguyên liệu tập trung kết hợp với chế biến sâu.
Diễn đàn Kinh tế TP HCM 2024: Tạo động lực mới cho phát triển bền vững

Diễn đàn Kinh tế TP HCM 2024: Tạo động lực mới cho phát triển bền vững

Sáng 25/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khai mạc Diễn đàn Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 2024 lần thứ 5 - phiên toàn thể.
ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6% năm 2024

ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6% năm 2024

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế tích cực cho Việt Nam, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ước đạt 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.
9 tháng đầu năm, xuất khẩu da giày, dệt may tăng trưởng thế nào?

9 tháng đầu năm, xuất khẩu da giày, dệt may tăng trưởng thế nào?

Theo báo cáo, doanh thu xuất khẩu của 2 ngành công nghiệp chủ lực là dệt may và da giày tính từ đầu năm 2024 đến ngày 15/9 đạt 48,6 tỷ USD, tăng gần 4 tỷ USD so với thực hiện cùng kỳ năm ngoái.
Lý do gì hàng tỷ USD hàng hóa qua biên giới vào Việt Nam không phải đóng thuế?

Lý do gì hàng tỷ USD hàng hóa qua biên giới vào Việt Nam không phải đóng thuế?

Trong nửa đầu năm nay, mỗi tháng có từ 1,3 - 1,9 tỷ USD hàng hóa giá trị nhỏ qua biên giới Việt Nam mà không phải đóng thuế. Trong khi nhiều quốc gia khác đều đã bỏ quy định miễn thuế đối với hàng giá trị nhỏ.
Tòa nhà Landmark 72 cao "chọc trời" ở Hà Nội được rao bán giá bao nhiêu?

Tòa nhà Landmark 72 cao "chọc trời" ở Hà Nội được rao bán giá bao nhiêu?

Theo truyền thông Hàn Quốc, chủ sở hữu Landmark 72 đang rao bán 100% cổ phần tòa nhà cao nhất Hà Nội với giá hơn 1.000 tỷ won (748,5 triệu USD, tương đương 18.465 tỷ đồng). Một số công ty quản lý quỹ bất động sản và cơ sở hạ tầng lớn đang cân nhắc mua lại tòa nhà chọc trời tọa lạc tại quận Nam Từ Liêm.
Hàng hóa của Việt Nam ngày càng được ưa chuộng tại thị trường Hoa Kỳ

Hàng hóa của Việt Nam ngày càng được ưa chuộng tại thị trường Hoa Kỳ

Một số mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất từ Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ gồm: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; dệt may, da giày, nông sản...
Tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy lại từ hôm nay

Tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy lại từ hôm nay

Nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của người dân và khách du lịch Sapa, ngành đường sắt chạy lại đôi tàu khách SP3/SP4 tuyến Hà Nội - Lào Cai từ ngày hôm nay (23/9/2024).
Bão số 3 “thổi bay” 2.500 tỉ đồng của ngành thủy sản

Bão số 3 “thổi bay” 2.500 tỉ đồng của ngành thủy sản

Bão số 3 và mưa lũ sau bão đã gây thiệt hại nặng nề đối với ngành nông nghiệp ở lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản (chưa tính thiệt hại về cơ sở hạ tầng, thủy lợi, công trình phòng, chống thiên tai).
Chuối Tết gãy đổ la liệt sau bão số 3, nông dân Hà Nội rơi nước mắt

Chuối Tết gãy đổ la liệt sau bão số 3, nông dân Hà Nội rơi nước mắt

Chứng kiến những vườn chuối phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ gãy đổ gục tan hoang sau bão số 3, nhiều nông dân tại huyện Đan Phượng đã không cầm được nước mắt.
Hà Nội: Nông dân trồng bưởi "trắng tay" sau bão

Hà Nội: Nông dân trồng bưởi "trắng tay" sau bão

Mưa lũ do hoàn lưu của cơn bão số 3 khiến gần 100 ha bưởi của các huyện Phúc Thọ, Đan Phượng bị ảnh hưởng nặng nề do bị ngập trong nước, khiến bao công sức nhà nông tan theo mưa bão.
Xuất khẩu rau quả 9 tháng bằng cả năm 2023

Xuất khẩu rau quả 9 tháng bằng cả năm 2023

Báo cáo sơ bộ từ Tổng cục Hải quan cho biết, xuất khẩu rau quả tháng 9/2024 đạt trên 920 triệu USD, tăng 9,1 % so với tháng trước đó và tăng tới 38 % so với cùng kỳ năm 2023.
Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và châu Âu trong lĩnh vực kinh tế xanh

Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và châu Âu trong lĩnh vực kinh tế xanh

"Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh 2024" hứa hẹn sẽ là một nền tảng quan trọng thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và châu Âu trong lĩnh vực kinh tế xanh.
Xung lực mới cho hợp tác thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Xung lực mới cho hợp tác thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ giúp duy trì, củng cố quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ, hứa hẹn mở thêm cơ hội trong hợp tác thương mại hai nước.
Xuất khẩu tôm “lội ngược dòng” ngoạn mục

Xuất khẩu tôm “lội ngược dòng” ngoạn mục

Xuất khẩu tôm trong tháng 8 tiếp tục ghi nhận giá trị cao nhất kể từ đầu năm và ghi nhận mức tăng trưởng tốt nhất kể từ tháng 2 năm nay.
VIMEXPO 2024 - cầu nối thu hút các doanh nghiệp quốc tế đầu tư vào Việt Nam

VIMEXPO 2024 - cầu nối thu hút các doanh nghiệp quốc tế đầu tư vào Việt Nam

Nằm trong Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ của Bộ Công Thương, Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024 sẽ được diễn ra từ ngày 17-19/10/2024, tại Hà Nội.
iPhone 16 Pro Max xách tay về Việt Nam có giá bao nhiêu?

iPhone 16 Pro Max xách tay về Việt Nam có giá bao nhiêu?

Theo tìm hiểu, iPhone 16 Pro Max bản xách tay dung lượng 1 TB được bán giá 79 triệu, trong khi 16 Pro 512 GB giá 68 triệu đồng, gần gấp đôi chính hãng.
Xuất khẩu gạo mang về hơn 4 tỷ USD

Xuất khẩu gạo mang về hơn 4 tỷ USD

Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến giữa tháng 9, Việt Nam đã xuất khẩu gần 6,5 triệu tấn gạo các loại, thu về 4,06 tỷ USD.
Xuất nhập khẩu cả nước vượt mức 540 tỷ USD

Xuất nhập khẩu cả nước vượt mức 540 tỷ USD

Theo Tổng cục Hải quan, lũy kế đến 15/9, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 540,72 tỷ USD, xuất siêu hơn 18 tỷ USD.
Ban hành Bản câu hỏi điều tra rà soát áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với đường mía

Ban hành Bản câu hỏi điều tra rà soát áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với đường mía

Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã Ban hành Bản câu hỏi điều tra rà soát áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía.
Vườn phật thủ héo khô sau lũ, người nông dân như “đứt từng khúc ruột’’

Vườn phật thủ héo khô sau lũ, người nông dân như “đứt từng khúc ruột’’

Bão số 3 vừa qua, lũ đã ập đến khiến hàng trăm người trồng cây “khó tính” – phật thủ ở ven sông Hồng thuộc huyện Đan Phượng (Hà Nội) khốn khổ, nhiều người đứng trước nguy cơ phá sản.
Hà Nội triển khai vé xe buýt ảo "offline" từ ngày 20/9

Hà Nội triển khai vé xe buýt ảo "offline" từ ngày 20/9

Từ ngày 20/9/2024, Trung tâm Quản lý và Điều hành Giao thông Thành phố Hà Nội chính thức triển khai hình thức thẻ ảo "offline" dành cho hành khách đi xe buýt.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động