Sau khi khắc phục hậu quả của bão số 3 và khôi phục sản xuất ổn định, thời điểm này, các đơn vi, doanh nghiệp OCOP trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang tích cực nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất, chuẩn bị nguồn hàng sẵn sàng cung ứng cho thị trường cuối năm.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Sóc Trăng vừa tổ chức chấm điểm, phân hạng OCOP 5 sao đối với sản phẩm Gạo thơm ST25 của huyện Trần Đề.
Thông qua hoạt động quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm, các chủ thể OCOP của tỉnh Thanh Hoá đã tiêu thụ được lượng hàng hoá lớn và ký được 4 thoả thuận cung cấp, tiêu thụ hàng hoá với các đại lý, đơn vị tiêu thụ tỉnh bạn.
Sáng ngày 4/11, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng Nông thôn mới thành phố Hà Nội và UBND huyện Gia Lâm tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện năm 2024.
Tuần lễ sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng các vùng - miền và công nghệ sản xuất - bảo quản - chế biến nông sản năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 6 -10/11, tại Công viên Văn hoá Lê Thị Riêng, quận 10, TP.HCM.
Tỉnh Quảng Ninh tổ chức đoàn doanh nghiệp tham gia Hội chợ nông nghiệp Quốc tế Việt Nam năm 2024 tổ chức tại TP Cần Thơ với trên 70 sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng tiêu biểu tỉnh Quảng Ninh.
Sáng ngày 31/10/2024, tại Quảng trường Grand World – Khu đô thi Vinhomes Ocean Park 3, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đã diễn ra khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu (VIETNAM OCOPEX) năm 2024.
Mới đây, các thành viên Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Hoài Đức đã chấm điểm, đánh giá, phân hạng 17 sản phẩm của 7 chủ thể đến từ các xã: Dương Liễu, Di Trạch, An Khánh, Song Phương, Đức Thượng, An Thượng.
Không chỉ đẩy mạnh liên kết sản xuất, trong những năm qua, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã chủ động, tích cực tham gia chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Những năm qua trên địa bàn huyện Thanh Oai đã hình thành nhiều mô hình nông nghiệp công nghệ cao mang lại giá trị kinh tế cũng như tạo điểm nhấn về không gian sinh thái vành đai xanh của Thủ đô. Cùng với đó, huyện tăng cường hỗ trợ các chủ thể tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Nông sản Việt Nam từ lâu đã nổi tiếng với hương vị thơm ngon và chất lượng cao. Tuy nhiên, để vươn xa hơn thị trường nội địa, các sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cần được nâng tầm một cách bài bản. Chuỗi giá trị chính là chìa khóa giúp sản phẩm OCOP chinh phục thị trường quốc tế, mang lại lợi nhuận cao cho người nông dân và góp phần phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Mới đây, UBND huyện Quốc Oai phối hợp với Công ty sông Đà Kinh Bắc tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024.Theo đó, có 41 sản phẩm của 14 chủ thể tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP.
Tính đến tháng 10/2024, toàn tỉnh có 334 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên. Thời gian qua, tỉnh Bắc Giang đã tích cực hỗ trợ nâng cao chất lượng và phát triển các sản phẩm OCOP thông qua hoạt động khuyến công.
Triển lãm quảng bá sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ làng nghề huyện Phú Xuyên năm 2024 sẽ trưng bày 150 gian hàng; trong đó có 100 gian hàng chung của Thành phố và 50 gian hàng của huyện Phú Xuyên…
Trong khuôn khổ hoạt động chào mừng Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2024 - 2029, sáng ngày 13/10, Hội Liên hiệp thanh niên thành phố Hà Nội tổ chức phiên livestream kết nối và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội 2024.
Cà Mau nâng tầm sản phẩm OCOP bằng cách phát huy tiềm năng sẵn có, cải tiến chất lượng, xây dựng thương hiệu,...Hiện, các ngành, các cấp trong tỉnh đang khẩn trương triển khai kế hoạch thu hút, khuyến khích chủ thể tham gia.
Sáng ngày 3/10, tại Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp (số 489 đường Hoàng Quốc Việt, phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội) đã diễn ra Lễ khai mạc "Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024" và trao giải "Hội thi sản phẩm làng nghề thành phố Hà Nội năm 2024".
Là thương hiệu miến dong nổi tiếng tại Hà Nội, nhưng ít ai biết quy trình sản xuất ra sản phẩm miến dong được diễn ra như thế nào? Dưới đây là quy trình sản xuất miến dong truyền thống Dương Kiên tại làng So của CEO Dương Đình Khôi.
Từ ngày 3 - 6/10, Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024 sẽ được tổ chức tại Trung tâm Triển lãm Nông nghiệp, Hà Nội. Hội chợ có quy mô 100 gian hàng tiêu chuẩn và trên 1.000m2 diện tích đất trưng bày được thiết kế, trang trí đặc biệt.
Là thương hiệu thịt chua nổi tiếng của tỉnh Phú Thọ, nhưng ít ai biết quy trình sản xuất ra sản phẩm thịt chua được diễn ra như thế nào? Dưới đây là quy trình sản xuất thịt chua đạt chuẩn tại Trường Foods của nữ CEO Nguyền Thị Thu Hoa.
Sáng 23/9, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh năm 2024 (Techfest Đắk Lắk 2024) với chủ đề “Khát vọng xây dựng tỉnh Đắk Lắk giàu đẹp, văn minh, bản sắc”.
Ngày 19/9, Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị tuyên truyền Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024 đến cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể, đại diện doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, chủ trang trại và hộ sản xuất trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Hà Nội, mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến, không chỉ nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh mà còn được biết đến với những món ăn đặc sản làm say lòng du khách. Trong số đó, không thể không nhắc đến ô mai Vạn Xuân, một thức quà đã trở thành biểu tượng ẩm thực của Hà thành, gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ.
Để phát triển sản phẩm OCOP, những năm qua, tỉnh Cao Bằng dành nhiều nguồn lực hỗ trợ. Riêng năm 2024, tỉnh huy động 5.400 triệu đồng, trong đó ngân sách Trung ương hỗ trợ trực tiếp từ Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới 4.700 triệu đồng, ngân sách tỉnh 700 triệu đồng.
Bánh nướng thập cẩm là một trong các sản phẩm của Công ty Cổ phần Gia Trịnh Bakery đã được cấp chứng nhận OCOP 4 sao của TP Hà Nội.