Giá trị của rừng phải cao gấp 10, gấp 100 lần nữa mới xứng đáng với 2 chữ “rừng vàng”

Với những tiềm năng đang có, giá trị của rừng phải cao gấp 10, gấp 100 lần nữa mới xứng đáng với hai chữ “rừng vàng”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh.
Cần đẩy mạnh việc cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững Xây dựng hệ thống tín chỉ các bon trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn đô thị
Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng Việt Nam.
Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng Việt Nam.

Chiều 4/4, Bộ NN-PTNT tổ chức tọa đàm “Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng Việt Nam” với sự tham gia của các diễn giả là cơ quan quản lý, chủ rừng cũng như các doanh nghiệp, tổ chức đang có hoạt động khai thác giá trị của rừng.

Mở ra tư duy kết nối giữa rừng với biển

Nước ta đang có trên 14,86 triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên gần 10,13 triệu ha và rừng trồng hơn 4,73 ha.

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng.

Tại tọa đàm “Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng Việt Nam”, Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan cho rằng, với rừng nếu chỉ nhìn vào giá trị lâm sản thì sẽ sớm cạn kiệt.

Theo ông, chúng ta phải lùi ra xa để nhìn vào rừng, gắn được cấu trúc giá trị từ nhiều góc độ. Khi không gian giá trị được mở rộng thì ai cũng có được lợi ích, không còn xung đột và sẽ tìm cách để bảo vệ, phát triển rừng.

Với những tiềm năng đang có, giá trị của rừng phải cao gấp 10, gấp 100 lần nữa mới xứng đáng với hai chữ “rừng vàng”, Bộ trưởng nhấn mạnh. Song, muốn làm được điều đó, cần thổi được hồn, đưa được những câu chuyện vào những sản phẩm từ rừng để gia tăng giá trị.

Lấy câu chuyện người Phần Lan bán muối trên rừng và tăng giá trị bằng cách đưa các thảo dược vào muối, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh về cách tiếp cận đa chiều để khai thác giá trị của rừng: “Kết nối giữa rừng với biển”.

Trong khi đó, khi đến thăm đảo Cát Bà (Hải Phòng), Bộ trưởng nói đã suy nghĩ rất nhiều khi những du khách nước ngoài sau khi tham quan rừng trên đảo thì không có sản phẩm lưu niệm nào để mua về làm quà. Từ đó, ông cho rằng cần có thêm sự khéo léo, những tư duy mới để có những sản phẩm khai thác được giá trị ngoài lâm sản.

Nguyên Thứ trưởng Thường trực Bộ NN-PTNT Hà Công Tuấn nhận định, đề án vừa được phê duyệt đã rất đầy đủ nội dung, nếu thực hiện tốt không chỉ nâng cao giá trị của rừng mà còn giúp ngành lâm nghiệp phát triển nhanh và bền vững.

“Đề án đã đề cấp đến vấn đề kinh tế lâm nghiệp theo quan điểm mới, trong đó bao gồm cả dịch vụ từ rừng”, ông nói. Cụ thể hơn, nguyên Thứ trưởng Hà Công Tuấn cho rằng cần tập trung vào phát triển rừng gỗ lớn, truy xuất nguồn gốc và chứng chỉ cho rừng.

Một trong những mục tiêu được đề án nêu ra và nguyên Thứ trưởng rất tâm đắc là phải làm sao để có thể nâng được kim ngạch xuất khẩu gỗ, lâm sản lên cón số 18 – 20 tỷ USD trong thời gian tới.

Trồng câu dược liệu và khai mở tiềm năng du lịch

Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan.

Thực tế, việc phát huy giá trị của rừng đã được thực hiện từ lâu nhưng đơn lẻ. Do đó, Phó Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ NN-PTNT) Phạm Hồng Lượng cho rằng, khi phát triển rừng bền vững, nhiều giá trị thì sẽ có nguồn lực để tái đầu tư cho bảo tồn và phát triển sinh kế cho người dân.

Để khai thác giá trị đa dụng của rừng, tạo thu nhập cho người dân dưới tán rừng, ông Lê Hoàng Thế - Giám đốc Công ty TNHH hệ sinh thái The VOS, cho biết, doanh nghiệp đã thực hiện mô hình trồng nấm linh chi đỏ dưới tán keo lai ở nhiều địa phương.

Theo ông, người dân trồng cây keo lai thông thường chỉ khoảng 5 năm sẽ được thu hoạch. Nhưng chỉ cần cây keo lai phát triển đến 8 năm tuổi thì giá trị tăng gấp đôi.

“Vậy trong 3 năm chờ gỗ lớn, người dân làm gì để sống?”, ông Thế nêu vấn đề và cho hay, có thể trồng nấm linh chi dưới tán keo lai. Thời gian trồng nấm chỉ 4 tháng sẽ cho thu hoạch với giá bán 1 triệu đồng/kg. Một năm có thể thu hoạch 3 vụ. Nếu tính về hiệu quả kinh tế, 1m2 trồng nấm linh chi đạt doanh thu 10 triệu đồng/năm.

Tại Đồng Nai, The VOS đã hợp tác trồng nấm linh chi dưới tán rừng keo lai với quy mô khoảng 230ha. Các hộ dân tham gia chương trình sẽ được doanh nghiệp hỗ trợ về giống nấm, chuyển giao kỹ thuật canh tác và bao tiêu sản phẩm...

"Nấm linh chi trồng dưới tán rừng của chúng tôi đã được cấp giấy chứng nhận cho ra dược liệu cao hơn từ 1,5-2 lần so với nấm linh chi cùng loại ở một số nước trên thế giới, đã xuất khẩu sang Mỹ", ông Thế cho hay.

Theo GS.TS Phạm Văn Điển, Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp, tương lai của ngành gỗ không chỉ là chế biến, xuất khẩu gỗ mà nghiên cứu và chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng của rừng, tập trung vào các loài dược liệu, cây bản địa với những tính năng sinh học riêng biệt.

Với hướng đi này, ông Điển cho rằng đây là một trong những con đường làm giàu bền vững từ rừng, bên cạnh khai thác các giá trị từ du lịch sinh thái rừng.

Ông Vũ Đức Quyền, Phó Giám đốc Vườn quốc gia Hoàng Liên, thừa nhận, từ rừng có thể khai mở tiềm năng du lịch.

Vườn Quốc gia Hoàng Liên đang tổ chức nhiều hoạt động du lịch, phát huy giá trị văn hóa, tri thức bản địa bên cạnh giá trị sẵn có từ rừng. Các tour tuyến du lịch chủ yếu dựa vào cộng đồng dân cư bản địa sống gần rừng, chính người dân tham gia như những hướng dẫn viên du lịch xuyên qua các tuyến rừng già, giới thiệu các món ăn ngon, nét văn hóa đặc sắc.

“Bảo vệ rừng phải dựa vào cộng đồng nên phát triển du lịch cộng đồng dựa vào người dân là tất yếu. Khi người dân có thu nhập ổn định thì rừng được bảo vệ tốt hơn”, ông Quyền nhấn mạnh.

Đối với mục tiêu trồng rừng gỗ lớn, các chuyên gia cho rằng cần tập trung vào phát triển rừng gỗ lớn, truy xuất nguồn gốc và chứng chỉ cho rừng. Song muốn người dân yên tâm trồng rừng gỗ lớn, giải pháp hữu hiệu là phát triển kinh tế dưới tán rừng, trồng cây dược liệu ngắn ngày để đảm bảo thu nhập.

Ngăn chặn, xử lý nghiêm tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng Ngăn chặn, xử lý nghiêm tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng
Bạc Liêu: Bảo vệ rừng theo hướng bảo tồn đa dạng sinh học kết hợp du lịch sinh thái Bạc Liêu: Bảo vệ rừng theo hướng bảo tồn đa dạng sinh học kết hợp du lịch sinh thái
Rừng lim xanh cổ thụ báu vật ở xứ Thanh được ngày đêm bảo vệ như thế nào? Rừng lim xanh cổ thụ báu vật ở xứ Thanh được ngày đêm bảo vệ như thế nào?
Minh Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Hà Lan nhập khẩu cá tra Việt Nam nhiều nhất trong khối EU

Hà Lan nhập khẩu cá tra Việt Nam nhiều nhất trong khối EU

Người tiêu dùng tại Hà Lan luôn ý thức về sức khỏe và quan tâm đến việc ăn uống lành mạnh và họ lựa chọn cá tra Việt Nam là một trong những thực phẩm trên bàn ăn hàng ngày.
Cơ hội nào cho cá ngừ Việt Nam tại thị trường Mỹ?

Cơ hội nào cho cá ngừ Việt Nam tại thị trường Mỹ?

Nhiều chuyên gia dự báo, với vị trí địa lý ngay sát Trung Quốc, Việt Nam bị coi là cửa ngõ để hàng hóa Trung Quốc vào Mỹ, chính quyền Mỹ có thể cố gắng ngăn chặn lỗ hổng này và áp thuế lên hàng từ Việt Nam. Do đó, ngành thuỷ sản Việt Nam, trong đó có cá ngừ, cũng có thể đối mặt với khó khăn khi nhu cầu từ thị trường Mỹ giảm vì hàng hóa nhập quá đắt đỏ vì bị áp thuế cao.
Xuất khẩu tôm sang Mỹ sẽ bị tác động ra sao khi ông Trump tái đắc cử Tổng thống?

Xuất khẩu tôm sang Mỹ sẽ bị tác động ra sao khi ông Trump tái đắc cử Tổng thống?

Sự kiện Tổng thống mới của Mỹ sẽ mang lại cả cơ hội và thách thức cho xuất khẩu tôm của Việt Nam, phụ thuộc vào mức thuế hàng hóa mà Chính quyền ông Trump sẽ áp dụng.
Đánh giá kỹ lưỡng để có lộ trình tăng thuế tiêu thụ đối với đồ uống có cồn phù hợp

Đánh giá kỹ lưỡng để có lộ trình tăng thuế tiêu thụ đối với đồ uống có cồn phù hợp

Các đại biểu đồng tình tăng thuế với đồ uống có cồn, đồng thời nhấn mạnh cần đánh giá kỹ lưỡng, toàn diện để có lộ trình và mức tăng phù hợp, bảo đảm các mục tiêu đề ra.
Mặt hàng cồng kềnh, tươi sống vẫn khó đưa lên sàn TMĐT

Mặt hàng cồng kềnh, tươi sống vẫn khó đưa lên sàn TMĐT

Dù logistics Việt Nam đã có những bước tiến dài nhưng con đường phía trước không hề dễ dàng. Theo các doanh nghiệp, các mặt hàng cồng kềnh hay tươi sống vẫn là bài toán khó để đưa lên sàn thương mại điện tử (TMĐT).
Việt Nam đang nhập khẩu gạo nhiều thứ 3 thế giới

Việt Nam đang nhập khẩu gạo nhiều thứ 3 thế giới

Trong báo cáo cập nhật về thị trường gạo thế giới của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), năm 2024 Việt Nam sẽ nhập khẩu gạo đến 3,2 triệu tấn, tăng thêm 300.000 tấn so với báo cáo cách đây một tháng.
Chính thức hoãn thực thi EUDR, Việt Nam khẳng định vẫn chủ động chuẩn bị, thích ứng

Chính thức hoãn thực thi EUDR, Việt Nam khẳng định vẫn chủ động chuẩn bị, thích ứng

Theo quyết định mới, các doanh nghiệp lớn sẽ phải tuân thủ Quy định chống phá rừng (EUDR) từ ngày 30/12/2025, trong khi các doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ sẽ có thời gian đến ngày 30/6/2026.
Mở rộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Cà Mau

Mở rộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Cà Mau

Hội nghị xúc tiến thương mại sản phẩm nông, thuỷ sản năm 2024 thu hút nhiều doanh nghiệp quốc tế, các hội, hiệp hội và nhà mua trên thế giới, được kỳ vọng là cầu nối mở rộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Cà Mau.
Vượt Thái Lan, Việt Nam trở thành nhà cung cấp sầu riêng lớn nhất cho Trung Quốc

Vượt Thái Lan, Việt Nam trở thành nhà cung cấp sầu riêng lớn nhất cho Trung Quốc

Trong tháng 9, Việt Nam trở thành nguồn cung sầu riêng lớn nhất cho thị trường Trung Quốc với gần 177.000 tấn, trị giá 640,72 triệu USD.
Ngành Hải quan tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong thi hành công vụ

Ngành Hải quan tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong thi hành công vụ

Mới đây, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ký ban hành Chỉ thị số 5269/CT-TCHQ về việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành chính trong khi thi hành công vụ nhằm giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính, xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, văn minh, hiện đại và bảo đảm quản lý công chức, xây dựng lực lượng, bảo vệ chính trị nội bộ.
Rau củ quả Việt Nam có nhiều dư địa xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

Rau củ quả Việt Nam có nhiều dư địa xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

Trung Quốc có dân số đông 1,4 tỷ người, là nền kinh tế lớn thứ hai của thế giới nên nhu cầu tiêu thụ rau quả ngày càng rất lớn, nhất là các loại trái cây vùng nhiệt đới mà Việt Nam có lợi thế sản xuất với số lượng lớn, chất lượng tốt.
Xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện thu về 58,66 tỉ USD

Xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện thu về 58,66 tỉ USD

10 tháng đầu năm 2024, tổng trị giá xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đã mang về cho cả nước hơn 58,66 tỉ USD.
Thái Lan khởi động dự án “sầu riêng kỹ thuật số”, sầu riêng Việt có đáng lo?

Thái Lan khởi động dự án “sầu riêng kỹ thuật số”, sầu riêng Việt có đáng lo?

Dự án “sầu riêng kỹ thuật số” nhằm giúp người nông dân trồng sầu riêng Thái Lan giải quyết nhiều thách thức bằng cách sử dụng các ứng dụng để ghi lại, lưu trữ và theo dõi dữ liệu cây trồng.
Thịt nhập khẩu giá rẻ gây sức ép lớn cho ngành chăn nuôi trong nước

Thịt nhập khẩu giá rẻ gây sức ép lớn cho ngành chăn nuôi trong nước

10 tháng đầu năm 2024, giá trị nhập khẩu thịt, phụ phẩm dạng thịt đạt gần 1,4 tỉ USD, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2023. Nhiều chuyên gia lo ngại, nếu không được kiểm soát, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia nhập khẩu thịt lợn.
Các "chiến thần livestream" chốt được bao nhiêu đơn hàng dịp sale 11/11?

Các "chiến thần livestream" chốt được bao nhiêu đơn hàng dịp sale 11/11?

Đại diện TikTok Shop cho biết, phiên livestream kéo dài 14 tiếng liên tục được tổ chức tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (TP.HCM) đã ghi nhận 200.000 đơn đặt hàng.
Nông sản Việt nối dài “kỳ tích” xuất khẩu

Nông sản Việt nối dài “kỳ tích” xuất khẩu

10 tháng đầu năm 2024, ba loại nông sản tỷ USD là cà phê, rau quả và gạo bội thu về đơn hàng lẫn giá xuất khẩu. Các chuyên gia dự báo, với kết quả đã đạt được, xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp năm nay có thể đạt kỷ lục 60-61 tỷ USD.
Thái Lan dự kiến nâng mức xuất khẩu gạo năm 2024 lên 9 triệu tấn

Thái Lan dự kiến nâng mức xuất khẩu gạo năm 2024 lên 9 triệu tấn

Thái Lan dự kiến xuất khẩu 9 triệu tấn gạo trong năm 2024, tăng so với các mức dự báo trước đó là 8,2 và 7,5 triệu tấn.
Áp thuế VAT 5% với phân bón - hướng đi đúng vì lợi ích "ba nhà"

Áp thuế VAT 5% với phân bón - hướng đi đúng vì lợi ích "ba nhà"

Hiện nay, Quốc hội đang bàn một vấn đề lớn đối với nông dân, nông nghiệp, đó là đưa lĩnh vực phân bón vào chịu thuế giá trị gia tăng, theo chuyên gia kinh tế, nó sẽ đảm bảo hài hòa lợi ích, Nhà nước, doanh nghiệp, người nông dân.
Doanh số của sàn TMĐT ngoại lấn lướt sàn nội

Doanh số của sàn TMĐT ngoại lấn lướt sàn nội

Thứ hạng của các sàn tiếp tục có sự thay đổi, đặc biệt với sự xuất hiện của một số gương mặt mới như Temu, Shein... cuộc cạnh tranh tại thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam càng trở nên khốc liệt.
Đầu tư công và tiêu dùng nội địa sẽ là đòn bẩy tăng trưởng năm 2025

Đầu tư công và tiêu dùng nội địa sẽ là đòn bẩy tăng trưởng năm 2025

Xuất khẩu năm 2025 được sự báo có nhiều thách thức, động lực tăng trưởng năm tới sẽ nằm trong tay Chính phủ, cụ thể là việc thúc đẩy mạnh mẽ chi tiêu chính phủ, bao gồm cả chi tiêu ngân sách và giải ngân đầu tư công. Điều này có thể kéo theo tiêu dùng nội địa và đầu tư tư nhân tăng thêm.
Mặt hàng nào của Việt Nam hưởng lợi khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ?

Mặt hàng nào của Việt Nam hưởng lợi khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ?

Theo các chuyên gia, ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ xuất khẩu thủy sản, xuất khẩu nông sản của Việt Nam có thể gặp thách thức từ chính sách phòng vệ thương mại, nhưng cũng có thêm cơ hội tăng trưởng trong những năm tới.
Temu nộp tờ khai thuế quý III với doanh thu bằng 0

Temu nộp tờ khai thuế quý III với doanh thu bằng 0

Đây là thông tin được Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Sơn chia sẻ tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ diễn ra chiều 9/11.
Lạc quan về triển vọng kinh tế, người Việt Nam tăng chi tiêu cho các mặt hàng thiết yếu

Lạc quan về triển vọng kinh tế, người Việt Nam tăng chi tiêu cho các mặt hàng thiết yếu

Ngân hàng UOB (Singapore) vừa công bố Báo cáo nghiên cứu tâm lý người tiêu dùng ASEAN 2024. Theo đó, ba hạng mục hàng đầu mà người tiêu dùng Việt Nam cho biết họ đã chi nhiều hơn trong năm qua là giáo dục cho con cái (42%), chăm sóc sức khỏe (33%) và các dịch vụ tiện ích (33%).
Kỳ vọng Hiệp định CEPA sẽ mở thêm cánh cửa cho xuất khẩu tôm sang UAE

Kỳ vọng Hiệp định CEPA sẽ mở thêm cánh cửa cho xuất khẩu tôm sang UAE

Với Hiệp định CEPA mới được ký kết, tôm Việt Nam được kỳ vọng sẽ được hưởng ưu đãi thuế cao nhất, sớm nhất để có thể tăng thị phần tại thị trường UAE.
Nhiều cơ hội, không ít thách thức cho xuất khẩu thủy sản sang Mỹ khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống

Nhiều cơ hội, không ít thách thức cho xuất khẩu thủy sản sang Mỹ khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống

Theo đánh giá của các chuyên gia, việc ông Donald Trump đắc cử Tổng thống trong cuộc bầu cử vừa qua sẽ tạo ra cả cơ hội lẫn thách thức cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới.
Cơ hội “vàng” để tăng xuất khẩu cá ngừ sang UAE

Cơ hội “vàng” để tăng xuất khẩu cá ngừ sang UAE

Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Việt Nam - Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất - UAE (CEPA) được ký kết chỉ sau hơn 1 năm đàm phán. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao cấp tại UAE, đặc biệt là các sản phẩm tôm và cá, ngành cá ngừ Việt Nam dự kiến sẽ có thêm cơ hội tăng cường xuất khẩu và nâng cao giá trị sản phẩm nhờ vào ưu đãi từ CEPA.
Thủ tướng chỉ đạo quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công

Thủ tướng chỉ đạo quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công ước 10 tháng năm 2024 của cả nước chỉ đạt 52,29% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Để phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công đạt tỷ lệ trên 95%, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương, cơ quan liên quan thực hiện quyết liệt, kịp thời, hiệu quả hơn nữa các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Thu thuế TMĐT cả năm có thể vượt 100.000 tỷ đồng

Thu thuế TMĐT cả năm có thể vượt 100.000 tỷ đồng

10 tháng năm 2024, các nhà cung cấp nước ngoài nộp ngân sách nhà nước khoảng 8.200 tỷ đồng, tăng 18,9% so với cùng kỳ. Theo tính toán của cơ quan thuế, thu thuế thương mại điện tử năm 2024 có thể vượt mốc 100.000 tỷ đồng.
Xuất khẩu gạo Việt Nam hướng tới kỷ lục mới, vượt 5 tỷ USD

Xuất khẩu gạo Việt Nam hướng tới kỷ lục mới, vượt 5 tỷ USD

Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo khiến cho giá gạo trên thị trường châu Á lao dốc. Tuy nhiên, sau 10 tháng xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn đạt 4,9 tỉ USD và được dự báo có khả năng vượt mục tiêu 5 tỷ USD trong năm 2024.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động