Đà Nẵng trao chứng nhận cho 11 sản phẩm OCOP 4 sao

Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP thành phố Đà Nẵng đã tổ chức công bố, trao chứng nhận 11 sản phẩm của 7 chủ thể đạt sản phẩm OCOP 4 sao.
Hà Nội phấn đấu công nhận thêm ít nhất 30 sản phẩm OCOP 5 sao Chợ Đồn phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn Nam Định đặt mục tiêu đột phá tăng trưởng sản phẩm OCOP
Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng trao chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao cho 11 sản phẩm của 7 chủ thể.
Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng trao chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao cho 11 sản phẩm của 7 chủ thể.

Mới đây, Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP thành phố Đà Nẵng đã tổ chức công bố, trao chứng nhận cho các chủ thể OCOP và hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP 2025. Cụ thể, trong đợt 1/2025, thành phố Đà Nẵng đã công nhận kết quả đánh giá phân hạng đối với 11 sản phẩm của 7 chủ thể đạt sản phẩm OCOP 4 sao. Kết quả đánh giá có giá trị trong 3 năm.

Các sản phẩm được trao chứng nhận OCOP gồm: Sản phẩm nước mắm Nam Ô - Hương Làng Cổ (hộ kinh doanh Hương Làng Cổ); lót giày cao cấp Hương Quế và dép Hương Quế (Công ty TNHH Sản xuất chế biến kinh doanh xuất nhập khẩu Hương Quế); nước mắm Nam Ô - mắm nhĩ Bình Minh (HTX Mắm Bình Minh); chả cá thu chiên (Công ty TNHH Bắc Đẩu); chả bò Phước Hà (hộ kinh doanh sản xuất chả Phước Hà); bộ hương trầm Ngũ Hành và bộ nụ trầm Ngũ Hành (Công ty TNHH Sản xuất thương mại và dịch vụ Dana Elite); bưởi non giòn nguyên lát, trà bưởi non, que giòn bưởi non (Hợp tác xã Nhiên Tâm chi nhánh Liên Chiểu).

Tại hội nghị, Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP thành phố thực hiện theo quy trình để đánh giá, phân hạng đối với 24 sản phẩm của 11 chủ thể OCOP. Trong đó, các sản phẩm đánh giá lại gồm: sản phẩm Đông trùng hạ thảo sấy thăng hóa Dr.Trung và mật ong Đông trùng Hạ thảo Dr.Trung (Công ty TNHH Công nghệ sinh học Vinseed); cá đét khô và chả mực (Công ty TNHH Bắc Đẩu); sản phẩm rau, củ, quả (Hợp tác xã Dịch vụ sản xuất và tiêu thụ rau an toàn Túy Loan); kiệu hương Hòa Nhơn dầm mắm (hộ kinh doanh Nguyễn Thị Bông); bưởi Hòa Ninh (Hợp tác xã Rau hoa củ quả Hòa Ninh); rau ăn lá và dưa lưới (Công ty CP Nông nghiệp công nghệ cao Afarm).

Các sản phẩm đánh giá mới gồm: sản phẩm Cẩm Lệ Chi Trà (Công ty TNHH Công nghệ sinh học Vinseed); dầu tràm Tiên Ông 45ml (Công ty TNHH Đầu tư sản xuất thương mại dịch vụ SHP); bột tía tô sấy lạnh, tinh dầu bưởi nguyên chất, tinh bột nghệ nguyên chất, dầu mè đen nguyên chất, dầu gấc nguyên chất, bột ngũ cốc dinh dưỡng (Công ty TNHH Sản phẩm thiên nhiên Mẹ Ken); nấm bào ngư khô và nấm mộc nhĩ (Hợp tác xã Sản xuất kinh doanh dịch vụ thương mại tổng hợp Kim Thanh); bánh dừa sầu riêng Cocool, bánh dừa Cocool, bánh dừa xoài Cocool, bánh dừa cà phê Cocool (Công ty TNHH Mỹ Phương Food); khu du lịch sinh thái kết hợp sản xuất nông nghiệp hữu cơ An Phú Bà Nà Village (Công ty TNHH MTV Nông trại An Phú).

Đà Nẵng trao chứng nhận cho 11 sản phẩm OCOP 4 sao
Các sản phẩm phải trải qua quy trình đánh giá từ cấp xã, phường đến cấp thành phố theo Bộ tiêu chí của Thủ tướng Chính phủ ban hành.

Kết quả, Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP thành phố Đà Nẵng công nhận sản phẩm đạt OCOP 4 sao cho 9 sản phẩm tham gia đánh giá lại. Đối với sản phẩm mới, có 10 sản phẩm được đề xuất đánh giá, xếp hạng đạt OCOP 4 sao và 5 sản phẩm đề nghị UBND các quận, huyện công nhận sản phẩm đạt OCOP 3 sao.

Với việc công nhận thêm 11 sản phẩm OCOP 4 sao đợt này, tính đến nay thành phố Đà Nẵng có gần 150 sản phẩm OCOP. Thời gian tới, Đà Nẵng sẽ tiếp tục đánh giá, phân hạng cho 24 sản phẩm từ 11 chủ thể, hứa hẹn mang đến thêm nhiều sản phẩm chất lượng, góp phần khẳng định thương hiệu OCOP Đà Nẵng trên bản đồ đặc sản Việt Nam.

Bà Nguyễn Thị Thanh Tâm - Giám đốc Hợp tác xã Nhiên Tâm (quận Liên Chiểu) cho biết, đợt này có 3 sản phẩm mới của Hợp tác xã đạt được OCOP 4 sao là: Bưởi non giòn nguyên lát, Trà bưởi non, Que giòn bưởi non.

“Sản phẩm của chúng tôi đã được thị trường đón nhận từ nhiều năm nay, tuy nhiên khi được phân hạng sản phẩm OCOP 4 sao của thành phố là một sự ghi nhận cho nỗ lực của đơn vị, qua đó, cũng tạo niềm tin với thị trường, đơn vị tiêu thụ và người dùng", bà Tâm cho hay.

Bà Vũ Thị Bích Hậu - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường thành phố Đà Nẵng chia sẻ: "Chứng nhận OCOP 4 sao không chỉ là sự công nhận chất lượng sản phẩm, mà còn là động lực để các chủ thể tiếp tục đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh, hướng đến thị trường rộng lớn hơn. Việc xây dựng và phát triển thương hiệu OCOP là một hành trình dài hơi, đòi hỏi sự kiên trì, sáng tạo và nỗ lực không ngừng nghỉ.

Mỗi sản phẩm OCOP cần mang trong mình bản sắc riêng, câu chuyện riêng của địa phương, đồng thời không ngừng cải thiện chất lượng, mẫu mã và bao bì để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường", bà Vũ Thị Bích Hậu thông tin và cho biết thêm, Thành phố Đà Nẵng sẽ tiếp tục đồng hành cùng các chủ thể, nghiên cứu và xây dựng những chính sách hỗ trợ thiết thực, góp phần đưa sản phẩm OCOP Đà Nẵng vươn xa hơn nữa".

Đồng Tháp phấn đấu có thêm 60 sản phẩm OCOP năm 2025 Đồng Tháp phấn đấu có thêm 60 sản phẩm OCOP năm 2025
Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử
Hà Nội phấn đấu công nhận thêm ít nhất 30 sản phẩm OCOP 5 sao Hà Nội phấn đấu công nhận thêm ít nhất 30 sản phẩm OCOP 5 sao
Chợ Đồn phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn Chợ Đồn phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn
Nam Định đặt mục tiêu đột phá tăng trưởng sản phẩm OCOP Nam Định đặt mục tiêu đột phá tăng trưởng sản phẩm OCOP
Trúc Mai

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Nam Định đặt mục tiêu đột phá tăng trưởng sản phẩm OCOP

Nam Định đặt mục tiêu đột phá tăng trưởng sản phẩm OCOP

Với phương châm “chất lượng, hiệu quả, bền vững và hội nhập”, kế hoạch năm 2025 của tỉnh Nam Định đặt ra nhiều mục tiêu đột phá, từ ứng dụng chuyển đổi số đến gắn kết OCOP với du lịch nông thôn và xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực.
Chợ Đồn phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn

Chợ Đồn phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn

Chương trình OCOP được triển khai đồng bộ góp phần khơi dậy tiềm năng đất đai, sản vật, lợi thế so sánh, đặc biệt là các giá trị văn hóa của huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn). Tuy nhiên việc phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn trên địa bàn huyện Chợ Đồn còn gặp một số khó khăn.
Hà Nội phấn đấu công nhận thêm ít nhất 30 sản phẩm OCOP 5 sao

Hà Nội phấn đấu công nhận thêm ít nhất 30 sản phẩm OCOP 5 sao

Mặc dù đã đạt được số lượng OCOP lớn với hơn 3.300 sản phẩm nhưng Hà Nội mới có 6 sản phẩm được chứng nhận đạt 5 sao. Vì vậy, trong năm 2025 TP. Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu trình Trung ương đánh giá, công nhận thêm ít nhất 30 sản phẩm OCOP 5 sao.
Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử

Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử

Để đưa các sản phẩm OCOP đến với nhiều đối tượng khách hàng hơn, không chỉ phạm vi địa phương mà trên cả nước và xuất khẩu thì giải pháp tối ưu nhất vẫn là đưa các sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử, bên cạnh các kênh phân phối truyền thống.
Đồng Tháp phấn đấu có thêm 60 sản phẩm OCOP năm 2025

Đồng Tháp phấn đấu có thêm 60 sản phẩm OCOP năm 2025

Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có 581 sản phẩm (464 sản phẩm 3 sao; 116 sản phẩm 4 sao và 1 sản phẩm 5 sao) của 246 chủ thể. Đáng phấn khởi là các ngành hàng chủ lực của tỉnh Đồng Tháp có nhiều sản phẩm OCOP đạt từ 3 - 4 sao.
Đưa OCOP trở thành thương hiệu mạnh của Hà Nội

Đưa OCOP trở thành thương hiệu mạnh của Hà Nội

Để phát triển bền vững cũng như xây dựng thương hiệu cho sản phẩm OCOP, thời gian tới Hà Nội sẽ tập trung vào phát triển các sản phẩm chế biến sâu, đặc sản bản địa nâng tầm sản phẩm OCOP.
Vĩnh Phúc phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch địa phương

Vĩnh Phúc phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch địa phương

Để hoạt động phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch, dịch vụ phát huy được hiệu quả, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền để mọi người dân, tổ chức kinh tế - xã hội thấy được giá trị kinh tế và nhiệt tình tham gia.
Gỡ vướng cho sản phẩm OCOP để phát triển đặc sản bản địa

Gỡ vướng cho sản phẩm OCOP để phát triển đặc sản bản địa

Thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Môi trường sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm OCOP. Những sản phẩm không bảo đảm yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm hoặc không sản xuất đúng như đăng ký sẽ bị thu hồi nhằm bảo vệ uy tín chung của chương trình.
Bắc Kạn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP địa phương

Bắc Kạn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP địa phương

Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn nỗ lực đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại cho các sản phẩm nông sản, OCOP của địa phương, nhằm hỗ trợ các chủ thể sản xuất kinh doanh giới thiệu, quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Đồng Nai: Phát triển các sản phẩm thế mạnh gắn với vùng trồng

Đồng Nai: Phát triển các sản phẩm thế mạnh gắn với vùng trồng

Thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã tập trung phát triển các sản phẩm thế mạnh gắn với vùng trồng. Qua đó, nhiều sản phẩm OCOP không chỉ đáp ứng tốt thị trường nội địa mà còn đạt chuẩn xuất khẩu vào những thị trường khó tính.
Bạch Thông chú trọng phát triển sản phẩm OCOP

Bạch Thông chú trọng phát triển sản phẩm OCOP

Huyện Bạch Thông (tỉnh Bắc Kạn) đã chú trọng triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ Chương trình OCOP như cấp vốn vay ưu đãi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất... tiếp cận nguồn nguyên liệu chất lượng cao, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm.
Hà Nội: Huyện Thường Tín đẩy mạnh phát triển, quảng bá sản phẩm OCOP đặc trưng

Hà Nội: Huyện Thường Tín đẩy mạnh phát triển, quảng bá sản phẩm OCOP đặc trưng

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tại huyện Thường Tín đã và đang tạo sức bật mạnh mẽ cho kinh tế nông thôn địa phương, khơi dậy tiềm năng, lợi thế của các làng nghề truyền thống, đồng thời mở rộng cơ hội phát triển cho các sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ đặc trưng.
Hà Nam nỗ lực gỡ khó cho sản phẩm OCOP

Hà Nam nỗ lực gỡ khó cho sản phẩm OCOP

Sau thời gian dài triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Hà Nam đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, việc thực hiện Chương trình OCOP trên địa tỉnh Hà Nam đang gặp một số khó khăn do ứng dụng khoa học công nghệ còn hạn chế.
Thừa Thiên Huế: Khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm địa phương

Thừa Thiên Huế: Khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm địa phương

Thời gian qua, sự kết nối chặt chẽ giữa Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ của thành phố Thừa Thiên Huế và Chương trình OCOP đã thúc đẩy việc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương về sản phẩm đặc sản, ngành nghề nông thôn.
Phú Thọ phát triển sản phẩm địa phương từ thế mạnh chủ lực

Phú Thọ phát triển sản phẩm địa phương từ thế mạnh chủ lực

Huyện Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ) đang tập trung tuyên truyền về phát triển các sản phẩm chủ lực, đặc thù theo chuỗi liên kết. Đồng thời, từng bước mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng gắn với phát triển thị trường tiêu thụ; tiếp tục hỗ trợ hoàn thiện mẫu mã, bao bì, đa dạng hóa các dòng sản phẩm theo chương trình OCOP.
Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Để chuẩn bị hành trang vững chắc cho sản phẩm OCOP xuất ngoại, thời gian tới, tỉnh Ninh Bình cần cập nhật kịp thời thông tin từ thị trường xuất khẩu như chính sách thay đổi, thị hiếu để doanh nghiệp chủ động chuyển hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường.
Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Để nâng cao giá trị hạt muối thông qua phát triển sản phẩm OCOP, tỉnh Bạc Liêu đang nổ lực cải thiện chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm muối và chế biến từ muối... nhằm khẳng định được thương hiệu muối Bạc Liêu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Song song với hoạt động quảng bá du lịch, huyện Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) cần đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, tìm kiếm, phát triển thị trường cho các sản phẩm OCOP gắn với tiến trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, phát triển du lịch trên địa bàn.
Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các chủ thể của thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) đã trình làng nhiều sản phẩm chất lượng, đa dạng và không ngừng được trau dồi, nâng cấp.
Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội là vùng đất trăm nghề cùng với nhiều nông sản đặc sản, một tiềm năng, lợi thế để phát triển thêm sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Tính đến nay, TP. Hà Nội đang dẫn đầu cả nước về sản phẩm OCOP với xấp xỉ gần 3.000 sản phẩm.
Sản phẩm OCOP sơn mài Hạ Thái vươn xa

Sản phẩm OCOP sơn mài Hạ Thái vươn xa

Người dân Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) đã phát triển nhiều sản phẩm sơn mài đa dạng và xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới. Những năm gần đây, sản phẩm sơn mài Hạ Thái được nhiều khách hàng ưa chuộng.
Hơn 400 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP tại Đắk  Lắk

Hơn 400 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP tại Đắk Lắk

Sáng ngày 9/3/2025, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai mạc "Hội chợ Triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP" nhằm xúc tiến đầu tư, kết nối giao thương và tôn vinh thương hiệu cà phê.
Phát triển sản phẩm OCOP: Khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

Phát triển sản phẩm OCOP: Khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

Tỉnh Quảng Trị đang tập trung phát triển các sản phẩm OCOP nhằm khơi dậy tiềm năng và lợi thế khu vực nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện hiệu quả và bền vững Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
OCOP Thái Bình: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương

OCOP Thái Bình: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương

Công tác quản lý, giám sát sản phẩm OCOP Thái Bình còn nhiều khó khăn. Thời gian tới, tỉnh Thái Bình sẽ tập trung vào phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị dựa trên thế mạnh, lợi thế về nguyên liệu địa phương với các đặc sản, sản phẩm truyền thống.
Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị?

Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị?

Mặc dù tỉnh Bạc Liêu có nhiều sản phẩm OCOP đạt các yêu cầu về tiêu chuẩn, quy chuẩn hàng hóa theo quy định, song chỉ có số ít sản phẩm OCOP của tỉnh “chen chân” được vào siêu thị.
Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, "chìa khoá vàng" giữ thương hiệu Việt

Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, "chìa khoá vàng" giữ thương hiệu Việt

Những vướng mắc trong thủ tục, chi phí đánh giá lại là rào cản lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là những hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ, thiếu vốn đầu tư. Để đạt tiêu chuẩn OCOP là một chặng đường, giữ thương hiệu lại là bài toán khó hơn.
Phát triển sản phẩm OCOP: “Đại sứ” của du lịch nông thôn

Phát triển sản phẩm OCOP: “Đại sứ” của du lịch nông thôn

Phát triển sản phẩm OCOP thành công không chỉ là câu chuyện về kinh tế mà còn là giải pháp bền vững cho bảo tồn và phát triển nông thôn, hướng tới một tương lai du lịch gắn kết chặt chẽ với giá trị văn hóa, sinh thái và cộng đồng.
Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng

Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng

Để phát triển sản phẩm OCOP trong thời gian tới, tỉnh Thanh Hóa sẽ tiếp tục tìm kiếm và nuôi dưỡng các sản phẩm tiềm năng; hướng dẫn, hỗ trợ các chủ thể đã có sản phẩm OCOP được công nhận hoàn thiện và nâng cấp lên hạng sao cao hơn.
Hà Nam phấn đấu có thêm 25 sản phẩm OCOP 3 sao trong năm 2025

Hà Nam phấn đấu có thêm 25 sản phẩm OCOP 3 sao trong năm 2025

Mục tiêu năm 2025, Hà Nam phấn đấu có thêm 20 - 25 sản phẩm được công nhận OCOP hạng 3 sao trở lên. Đồng thời, đánh giá nâng hạng, đánh giá lại các sản phẩm OCOP đã hết hạn và phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP đã được công nhận.
Quảng Bình: Xây dựng gian hàng thực tế ảo 3D trưng bày sản phẩm OCOP

Quảng Bình: Xây dựng gian hàng thực tế ảo 3D trưng bày sản phẩm OCOP

Gian hàng thực tế ảo 3D được trang trí và mô phỏng dựa trên bài trí của gian hàng thực tế. Qua đó, tiếp cận khách hàng rộng rãi hơn do không giới hạn về địa lý, người tiêu dùng từ khắp nơi có thể tham quan và mua sắm sản phẩm OCOP mà không cần đến tận nơi.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

Phiên bản di động