Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử

Để đưa các sản phẩm OCOP đến với nhiều đối tượng khách hàng hơn, không chỉ phạm vi địa phương mà trên cả nước và xuất khẩu thì giải pháp tối ưu nhất vẫn là đưa các sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử, bên cạnh các kênh phân phối truyền thống.
Vĩnh Phúc phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch địa phương Đưa OCOP trở thành thương hiệu mạnh của Hà Nội Đồng Tháp phấn đấu có thêm 60 sản phẩm OCOP năm 2025
Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử
Thực tế cũng cho thấy, so với cách bán hàng truyền thống, giải pháp đưa các sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử đem lại doanh thu, lợi nhuận gấp nhiều lần nhờ lượng đơn hàng chốt thành công tăng vọt.

Hiện trên địa bàn TP. Huế có 90 sản phẩm được đánh giá, công nhận đạt sao OCOP. Trong đó, có 1 sản phẩm được công nhận là sản phẩm OCOP 5 sao cấp quốc gia là “Bún bò Huế gia vị hoàn chỉnh”, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 18 sản phẩm đạt 4 sao và 68 sản phẩm đạt 3 sao.

Ngoài ra, còn có 4 sản phẩm du lịch nông thôn được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao gồm: Khu du lịch cộng đồng Anor tại A Lưới, Du lịch sinh thái gắn với tài nguyên bản địa tại huyện Nam Đông (nay là Phú Lộc), Du lịch sinh thái suối Tiên tại huyện Phú Lộc và Dịch vụ du lịch cộng đồng Ngư Mỹ Thạnh ở Quảng Điền.

Thời gian qua, nhiều sản phẩm OCOP trên địa bàn TP. Huế đã được người tiêu dùng đón nhận qua các kênh phân phối như chuỗi cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các chợ truyền thống, siêu thị… Dù vậy, không phải sản phẩm nào cũng ghi nhận số lượng cung ứng ra thị trường như kỳ vọng. Đơn cử tại một số siêu thị như Aeon Mall Huế, Co.op mart Huế… đều dành những vị trí đẹp, thuận tiện, trang trí bắt mắt để thu hút khách hàng.

Mặc dù đa phần các sản phẩm đều có nguồn gốc, xuất xứ, thương hiệu Việt. Tuy nhiên, nếu quan sát kỹ có thể thấy những gian hàng này thường không có nhiều khách chọn mua cùng lúc. Trong nhiều mặt hàng khác chỉ lác đác vài sản phẩm được người tiêu dùng lựa chọn đưa vào giỏ hàng của mình.

Do đó, để tăng lượng tiêu thụ cũng như góp phần mở rộng thị trường, đưa các sản phẩm OCOP đến với nhiều đối tượng khách hàng hơn, không chỉ phạm vi địa phương mà cả nước và xuất khẩu thì giải pháp tối ưu nhất vẫn là đưa các sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử, bên cạnh các kênh phân phối truyền thống.

Trong xu hướng bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay, việc đưa các sản phẩm mang thương hiệu Việt, trong đó có các sản phẩm OCOP lên các sàn thương mại điện tử là giải pháp được nhiều doanh ngiệp, chủ cơ sở sản xuất, người kinh doanh lựa chọn. Thực tế cũng cho thấy, so với cách bán hàng truyền thống, giải pháp này đem lại doanh thu, lợi nhuận gấp nhiều lần nhờ lượng đơn hàng chốt thành công tăng vọt.

Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử
Nếu so với cách bán hàng truyền thống có thể cả tuần, thậm chí là tháng mới đạt được.

Điển hình vào mùa thu hoạch ổi năm trước, nhờ sự phối hợp giữa các đoàn viên của Đoàn phường Hương Xuân (Hương Trà) và Youtuber Huy Lê tổ chức livestream bán hàng, chỉ sau hơn 1 giờ đồng hồ, đã có hơn 1 tấn ổi VietGAP (sản phẩm đã được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao) của phường Hương Xuân được bán cho khách hàng trên cả nước. Nếu so với cách bán hàng truyền thống có thể cả tuần, thậm chí là tháng mới đạt được.

Do đó, việc đưa các sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử bán đã được nhiều nông dân ở các tỉnh phía Bắc thực hiện và lượng nông sản như cam, na, mận… bán ra cũng tăng nhiều lần so với trước. Qua đó còn giúp quảng bá văn hóa, con người cũng như hình ảnh người nông dân Việt Nam năng động trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay.

Ở Huế hiện chưa có nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhất là các cơ sở nhỏ lẻ livestream bán hàng. Nếu có lượng tương tác cũng không nhiều và số lượng chốt đơn thành công cũng không đáng kể so với nhiều doanh nghiệp ở các địa phương khác trong cả nước. Mấu chốt để việc livestream bán hàng thu hút được người xem, mua là phải thuê, hợp đồng được với các KOL, KOC, Youtuber, TikToker nổi tiếng.

Tuy nhiên, việc này đòi hỏi phải chi một khoản kinh phí khá lớn, song nếu chưa đủ nguồn lực có thể mời những Youtuber, TikToker địa phương như đợt livestream bán ổi Hương Xuân. Từ nền tảng đó, khi đã tăng được lượng tương tác, theo dõi trên các trang mạng xã hội, các chủ doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh có thể tự livestream bán hàng mà không cần sự hỗ trợ của người nổi tiếng.

Dù là nền tảng nào, sản phẩm gì thì quan trọng nhất vẫn là chất lượng và đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng thì mới tăng được số lượng tiêu thụ và mở rộng kênh phân phối. Bởi sản phẩm có được chứng nhận đạt bao nhiêu sao đi chăng nữa nhưng người tiêu dùng không đánh giá sao thì cũng khó nằm trên bàn ăn, cách mặc và thói quen, nhu cầu sử dụng hàng ngày của họ.

Gỡ vướng cho sản phẩm OCOP để phát triển đặc sản bản địa Gỡ vướng cho sản phẩm OCOP để phát triển đặc sản bản địa
Ba Vì xây dựng giá trị thương hiệu cho sản phẩm OCOP Ba Vì xây dựng giá trị thương hiệu cho sản phẩm OCOP
Vĩnh Phúc phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch địa phương Vĩnh Phúc phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch địa phương
Đưa OCOP trở thành thương hiệu mạnh của Hà Nội Đưa OCOP trở thành thương hiệu mạnh của Hà Nội
Đồng Tháp phấn đấu có thêm 60 sản phẩm OCOP năm 2025 Đồng Tháp phấn đấu có thêm 60 sản phẩm OCOP năm 2025
Mai Hương

Có thể bạn quan tâm

Tin khác

Bắc Kạn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP địa phương

Bắc Kạn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP địa phương

Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn nỗ lực đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại cho các sản phẩm nông sản, OCOP của địa phương, nhằm hỗ trợ các chủ thể sản xuất kinh doanh giới thiệu, quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Đồng Nai: Phát triển các sản phẩm thế mạnh gắn với vùng trồng

Đồng Nai: Phát triển các sản phẩm thế mạnh gắn với vùng trồng

Thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã tập trung phát triển các sản phẩm thế mạnh gắn với vùng trồng. Qua đó, nhiều sản phẩm OCOP không chỉ đáp ứng tốt thị trường nội địa mà còn đạt chuẩn xuất khẩu vào những thị trường khó tính.
Bạch Thông chú trọng phát triển sản phẩm OCOP

Bạch Thông chú trọng phát triển sản phẩm OCOP

Huyện Bạch Thông (tỉnh Bắc Kạn) đã chú trọng triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ Chương trình OCOP như cấp vốn vay ưu đãi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất... tiếp cận nguồn nguyên liệu chất lượng cao, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm.
Hà Nội: Huyện Thường Tín đẩy mạnh phát triển, quảng bá sản phẩm OCOP đặc trưng

Hà Nội: Huyện Thường Tín đẩy mạnh phát triển, quảng bá sản phẩm OCOP đặc trưng

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tại huyện Thường Tín đã và đang tạo sức bật mạnh mẽ cho kinh tế nông thôn địa phương, khơi dậy tiềm năng, lợi thế của các làng nghề truyền thống, đồng thời mở rộng cơ hội phát triển cho các sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ đặc trưng.
Hà Nam nỗ lực gỡ khó cho sản phẩm OCOP

Hà Nam nỗ lực gỡ khó cho sản phẩm OCOP

Sau thời gian dài triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Hà Nam đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, việc thực hiện Chương trình OCOP trên địa tỉnh Hà Nam đang gặp một số khó khăn do ứng dụng khoa học công nghệ còn hạn chế.
Thừa Thiên Huế: Khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm địa phương

Thừa Thiên Huế: Khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm địa phương

Thời gian qua, sự kết nối chặt chẽ giữa Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ của thành phố Thừa Thiên Huế và Chương trình OCOP đã thúc đẩy việc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương về sản phẩm đặc sản, ngành nghề nông thôn.
Phú Thọ phát triển sản phẩm địa phương từ thế mạnh chủ lực

Phú Thọ phát triển sản phẩm địa phương từ thế mạnh chủ lực

Huyện Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ) đang tập trung tuyên truyền về phát triển các sản phẩm chủ lực, đặc thù theo chuỗi liên kết. Đồng thời, từng bước mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng gắn với phát triển thị trường tiêu thụ; tiếp tục hỗ trợ hoàn thiện mẫu mã, bao bì, đa dạng hóa các dòng sản phẩm theo chương trình OCOP.
Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Để chuẩn bị hành trang vững chắc cho sản phẩm OCOP xuất ngoại, thời gian tới, tỉnh Ninh Bình cần cập nhật kịp thời thông tin từ thị trường xuất khẩu như chính sách thay đổi, thị hiếu để doanh nghiệp chủ động chuyển hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường.
Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Để nâng cao giá trị hạt muối thông qua phát triển sản phẩm OCOP, tỉnh Bạc Liêu đang nổ lực cải thiện chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm muối và chế biến từ muối... nhằm khẳng định được thương hiệu muối Bạc Liêu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Song song với hoạt động quảng bá du lịch, huyện Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) cần đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, tìm kiếm, phát triển thị trường cho các sản phẩm OCOP gắn với tiến trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, phát triển du lịch trên địa bàn.
Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các chủ thể của thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) đã trình làng nhiều sản phẩm chất lượng, đa dạng và không ngừng được trau dồi, nâng cấp.
Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội là vùng đất trăm nghề cùng với nhiều nông sản đặc sản, một tiềm năng, lợi thế để phát triển thêm sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Tính đến nay, TP. Hà Nội đang dẫn đầu cả nước về sản phẩm OCOP với xấp xỉ gần 3.000 sản phẩm.
Sản phẩm OCOP sơn mài Hạ Thái vươn xa

Sản phẩm OCOP sơn mài Hạ Thái vươn xa

Người dân Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) đã phát triển nhiều sản phẩm sơn mài đa dạng và xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới. Những năm gần đây, sản phẩm sơn mài Hạ Thái được nhiều khách hàng ưa chuộng.
Hơn 400 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP tại Đắk  Lắk

Hơn 400 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP tại Đắk Lắk

Sáng ngày 9/3/2025, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai mạc "Hội chợ Triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP" nhằm xúc tiến đầu tư, kết nối giao thương và tôn vinh thương hiệu cà phê.
Phát triển sản phẩm OCOP: Khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

Phát triển sản phẩm OCOP: Khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

Tỉnh Quảng Trị đang tập trung phát triển các sản phẩm OCOP nhằm khơi dậy tiềm năng và lợi thế khu vực nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện hiệu quả và bền vững Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
OCOP Thái Bình: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương

OCOP Thái Bình: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương

Công tác quản lý, giám sát sản phẩm OCOP Thái Bình còn nhiều khó khăn. Thời gian tới, tỉnh Thái Bình sẽ tập trung vào phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị dựa trên thế mạnh, lợi thế về nguyên liệu địa phương với các đặc sản, sản phẩm truyền thống.
Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị?

Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị?

Mặc dù tỉnh Bạc Liêu có nhiều sản phẩm OCOP đạt các yêu cầu về tiêu chuẩn, quy chuẩn hàng hóa theo quy định, song chỉ có số ít sản phẩm OCOP của tỉnh “chen chân” được vào siêu thị.
Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, "chìa khoá vàng" giữ thương hiệu Việt

Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, "chìa khoá vàng" giữ thương hiệu Việt

Những vướng mắc trong thủ tục, chi phí đánh giá lại là rào cản lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là những hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ, thiếu vốn đầu tư. Để đạt tiêu chuẩn OCOP là một chặng đường, giữ thương hiệu lại là bài toán khó hơn.
Phát triển sản phẩm OCOP: “Đại sứ” của du lịch nông thôn

Phát triển sản phẩm OCOP: “Đại sứ” của du lịch nông thôn

Phát triển sản phẩm OCOP thành công không chỉ là câu chuyện về kinh tế mà còn là giải pháp bền vững cho bảo tồn và phát triển nông thôn, hướng tới một tương lai du lịch gắn kết chặt chẽ với giá trị văn hóa, sinh thái và cộng đồng.
Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng

Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng

Để phát triển sản phẩm OCOP trong thời gian tới, tỉnh Thanh Hóa sẽ tiếp tục tìm kiếm và nuôi dưỡng các sản phẩm tiềm năng; hướng dẫn, hỗ trợ các chủ thể đã có sản phẩm OCOP được công nhận hoàn thiện và nâng cấp lên hạng sao cao hơn.
Hà Nam phấn đấu có thêm 25 sản phẩm OCOP 3 sao trong năm 2025

Hà Nam phấn đấu có thêm 25 sản phẩm OCOP 3 sao trong năm 2025

Mục tiêu năm 2025, Hà Nam phấn đấu có thêm 20 - 25 sản phẩm được công nhận OCOP hạng 3 sao trở lên. Đồng thời, đánh giá nâng hạng, đánh giá lại các sản phẩm OCOP đã hết hạn và phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP đã được công nhận.
Quảng Bình: Xây dựng gian hàng thực tế ảo 3D trưng bày sản phẩm OCOP

Quảng Bình: Xây dựng gian hàng thực tế ảo 3D trưng bày sản phẩm OCOP

Gian hàng thực tế ảo 3D được trang trí và mô phỏng dựa trên bài trí của gian hàng thực tế. Qua đó, tiếp cận khách hàng rộng rãi hơn do không giới hạn về địa lý, người tiêu dùng từ khắp nơi có thể tham quan và mua sắm sản phẩm OCOP mà không cần đến tận nơi.
Huyện Yên Thủy quảng bá, mở rộng thị trường cho các sản phẩm OCOP

Huyện Yên Thủy quảng bá, mở rộng thị trường cho các sản phẩm OCOP

Để phát triển các sản phẩm OCOP, tạo thương hiệu riêng cho địa phương, thời gian tới, huyện Yên Thủy (tỉnh Hòa Bình) tạo điều kiện hỗ trợ các tập thể, cá nhân giới thiệu, quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Yên Bái gia tăng giá trị, thương hiệu cho các sản phẩm OCOP

Yên Bái gia tăng giá trị, thương hiệu cho các sản phẩm OCOP

Không chỉ dừng lại ở việc phát triển số lượng sản phẩm, tỉnh Yên Bái còn tập trung nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị và thương hiệu cho các sản phẩm OCOP, trong đó đặc biệt quan tâm đến cải tiến quy trình sản xuất và truy xuất nguồn gốc.
Cả nước có 15.590 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên: Mừng nhưng chưa vui

Cả nước có 15.590 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên: Mừng nhưng chưa vui

Với con số gần 15,6 nghìn sản phẩm OCOP thì đây là kết quả “rất đáng mừng, nhưng chưa vui” vì còn có những sản phẩm có vấn để về chất lượng, hoặc sản phẩm không đúng thông số ghi trên bao bì. Điều này ảnh hưởng đến uy tín chung của sản phẩm OCOP.
Vĩnh Phúc đưa sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững

Vĩnh Phúc đưa sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững

Để chương trình OCOP đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững, thời gian tới, các sở, ngành, địa phương trong tỉnh Vĩnh Phúc tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu, sở hữu trí tuệ; bảo vệ môi trường,...
Đồng Tháp: Thu hồi giấy chứng nhận đối với 47 sản phẩm OCOP

Đồng Tháp: Thu hồi giấy chứng nhận đối với 47 sản phẩm OCOP

Mới đây, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp cho biết đã ban hành quyết định thu hồi giấy chứng nhận sản phẩm OCOP đối với 47 sản phẩm (trong đó có 44 sản phẩm đạt 3 sao và 3 sản phẩm đạt 4 sao) của 27 chủ thể.
Đặc sản cam giòn Thượng Lộc sẵn sàng đón Tết Nguyên đán

Đặc sản cam giòn Thượng Lộc sẵn sàng đón Tết Nguyên đán

Vào những ngày giáp Tết Nguyên đán người dân xã Thượng Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) lại háo hức thu hoạch “đặc sản” của địa phương để đưa ra thị trường, đó chính là cam giòn Thượng Lộc, sản phẩm đã được chứng nhận OCOP 4 sao.
“Nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N” đạt chuẩn OCOP 5 sao Quốc gia

“Nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N” đạt chuẩn OCOP 5 sao Quốc gia

Mới đây, tại Hà Nội, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương đã họp, đánh giá và chấm điểm phân hạng sản phẩm OCOP. Sau khi tiến hành đánh giá, chấm điểm 52 sản phẩm, hội đồng đã chọn ra được 28 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 5 sao, trong đó có sản phẩm nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N của Công ty TNHH Thực phẩm & TMDV Lê Gia (Mắm Lê Gia).
Sản phẩm OCOP Việt Nam chinh phục thị trường quốc tế

Sản phẩm OCOP Việt Nam chinh phục thị trường quốc tế

Trong 28 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 5 sao cấp Quốc gia, nhóm thực phẩm có 21 sản phẩm, nhóm dược liệu có 2 sản phẩm, nhóm du lịch có 2 sản phẩm, nhóm đồ uống có 2 sản phẩm, nhóm thủ công mỹ nghệ có 1 sản phẩm…
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
gleximco
Phiên bản di động