Xuất siêu sang CPTPP cao gấp đôi cùng kỳ

TH&SP Sau hơn 1 năm thực hiện, trong quý I năm nay, xuất siêu Việt Nam sang một nửa số thị trường thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã cao gấp đôi so với cùng kỳ.



Xuất siêu sang CPTPP cao gấp đôi cùng kỳ

Trong đó, xuất siêu với Canada đạt 807,3 triệu USD (so với mức xuất siêu cùng kỳ năm trước là 658,8 triệu USD); với Mexico là 670 triệu USD (so với 360,7 triệu USD), với Chile là 280,7 triệu USD (so với 72,6 triệu USD), với Nhật Bản là 110,8 triệu USD (thấp hơn mức 355,3 triệu USD của cùng kỳ), với Peru là 69,6 triệu USD (so với 40,2 triệu USD). Năm thị trường còn lại, Việt Nam ở vị thế nhập siêu, nhưng với thị trường có mức nhập siêu lớn nhất là Malaysia, thì mức nhập siêu cũng đã giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước.

Cụ thể, trong quý I/2020, xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 4.988,5 triệu USD, tăng 362,4 triệu USD. Có 32 mặt hàng đạt trên 10 triệu USD, trong đó có 12 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD (dệt may; phương tiện vận tải và phụ tùng; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; gỗ và sản phẩm gỗ; thủy sản; máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; giày dép; điện thoại và linh kiện; sản phẩm chất dẻo; sản phẩm sắt thép; túi xách, ví, va li, mũ, ô dù; dầu thô).

Trong quý I/2020, nhập khẩu từ Nhật Bản có 31 mặt hàng đạt trên 10 triệu USD, trong đó có 12 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD, cao nhất là máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện và máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng - 2 mặt hàng đạt trên 1 tỷ USD.

Canada là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai trong CPTPP của Việt Nam. Trong quý I/2020, xuất khẩu sang Canada đạt 975,1 triệu USD, tăng 110,8 triệu USD so với cùng kỳ năm trước. Có 13 mặt hàng đạt trên 10 triệu USD, trong đó có 2 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD là điện thoại và linh kiện; dệt may. Cũng trong quý I, Việt Nam nhập khẩu từ Canada 167,8 triệu USD, giảm 37,7 triệu USD. Có 4 mặt hàng đạt trên 10 triệu USD (lúa mì; phân bón và nguyên liệu; đậu tương; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng). Do xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm, nên xuất siêu tăng so với cùng kỳ và đây là thị trường trong CPTPP mà Việt Nam xuất siêu lớn nhất.

Malaysia là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 trong CPTPP của Việt Nam. Quý I năm nay, Việt Nam xuất khẩu sang đây 943 triệu USD, tăng 25,1 triệu USD. Có 19 mặt hàng đạt trên 10 triệu USD, trong đó có 2 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD (sắt thép, máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện). Nhập khẩu trong quý I/2020 đạt 1.519 triệu USD, giảm 181,3 triệu USD. Có 10 mặt hàng đạt trên 10 triệu USD, trong đó có 4 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD (máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; xăng dầu; điện gia dụng).



Xuất siêu với Canada đạt 807,3 triệu USD; với Mexico là 670 triệu USD...

Australia là thị trường xuất khẩu lớn thứ tư trong CPTPP của Việt Nam. Quý I/2020, xuất khẩu đạt 924,4 triệu USD, tăng 96,5 triệu USD. Có 14 mặt hàng đạt trên 10 triệu USD, trong đó có 1 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD (điện thoại và linh kiện). Nhập khẩu đạt 1076,4 triệu USD, tăng 157,8 triệu USD.

Mexico là thị trường lớn thứ 5 trong CPTPP, với kim ngạch xuất khẩu đạt 797,9 triệu USD, tăng 301 triệu USD. Có 9 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD, trong đó có 2 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD (máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện). Nhập khẩu đạt 127,8 triệu USD, giảm 8,4 triệu USD.

Singapore là thị trường xuất khẩu lớn thứ 6, với 757,6 triệu USD, giảm 69,4 triệu USD. Có 12 mặt hàng đạt trên 10 triệu USD, trong đó có 2 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD (phương tiện vận tải; thủy tinh và sản phẩm). Nhập khẩu 909,4 triệu USD, giảm 49,2 triệu USD.

Chile là thị trường xuất khẩu lớn thứ 7, với 287,3 triệu USD, tăng 138,6 triệu USD. Có 5 mặt hàng đạt trên 10 triệu USD, trong đó có 1 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD (điện thoại và linh kiện). Nhập khẩu từ thị trường này đạt 60,6 triệu USD, giảm 15,5 triệu USD.

New Zealand là thị trường xuất khẩu lớn thứ 8, với 114,5 triệu USD, giảm 13 triệu USD. Có 3 mặt hàng đạt trên 10 triệu USD. Nhập khẩu 154,2 triệu USD, tăng 15,9 triệu USD.

Xuất khẩu sang Pêru trong quý I năm nay đạt 99,3 triệu USD, tăng 44,9 triệu USD so với cùng kỳ năm trước. Nhập khẩu 29,7 triệu USD.

Brunei là thị trường nhỏ, xuất khẩu của Việt Nam sang đây trong quý I/2020 chỉ có 8,4 triệu USD, tăng 0,1 triệu USD so với cùng kỳ. Tuy nhiên, nhập khẩu từ thị trường này lại khá lớn và tăng cao so với cùng kỳ (131,6 triệu USD, tăng tới 101,9 triệu USD).

Minh Anh (t/h)

Minh Anh (t/h)

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

10 dấu ấn nổi bật đưa nền kinh tế vượt khó để về đích

10 dấu ấn nổi bật đưa nền kinh tế vượt khó để về đích

“Thần kỳ” là mỹ từ các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước dành cho Việt Nam khi đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt được trong 11 tháng qua. Từ đó đua kinh tế Việt Nam tăng trưởng GDP ước đạt 7%, cao nhất khu vực ASEAN, giữa bối cảnh toàn cầu còn nhiều bất ổn. Dưới đây là 10 sự kiện điển hình đưa nền kinh tế vượt khó để về đích.
Kim ngạch thương mại Việt Nam và Philippines chính thức vượt mức 8 tỷ USD

Kim ngạch thương mại Việt Nam và Philippines chính thức vượt mức 8 tỷ USD

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Philippine đến hết tháng 11 năm 2024 đã chính thức vượt mức 8 tỷ USD - mức cao kỷ lục.
Xuất khẩu nông sản năm 2024: Kỷ lục nối kỷ lục

Xuất khẩu nông sản năm 2024: Kỷ lục nối kỷ lục

Năm 2024, lần đầu tiên trong lịch sử, xuất khẩu cà phê vượt mốc 5 tỉ USD, xuất khẩu hạt điều vượt 4 tỉ USD; rau quả vượt cả năm 2023 tới 1 tỉ USD; tôm xuất khẩu mang về đến 4 tỉ USD; gạo lập mốc kỷ lục mới mang về gần 6 tỉ USD...
CEBR dự báo quy mô kinh tế Việt Nam sẽ vượt Singapore

CEBR dự báo quy mô kinh tế Việt Nam sẽ vượt Singapore

Đến năm 2029, với quy mô GDP dự kiến đạt 676 tỷ USD, Việt Nam sẽ vươn lên vị trí thứ 33, vượt qua các nền kinh tế khác trong khu vực ASEAN như Singapore (656 tỷ USD), Malaysia (594 tỷ USD).
Rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá đối với thép cán nguội

Rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá đối với thép cán nguội

Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nguội hoặc tấm có xuất xứ từ Trung Quốc.
5 kiến nghị để thủy sản Việt Nam hướng tới mục tiêu 16 tỷ USD

5 kiến nghị để thủy sản Việt Nam hướng tới mục tiêu 16 tỷ USD

Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) kiến nghị 5 vấn đề để tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt mốc hai con số.
Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành nông nghiệp đạt 3,5-4% trong năm 2025

Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành nông nghiệp đạt 3,5-4% trong năm 2025

Dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu năm 2025 phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành nông nghiệp đạt 3,5-4%, tổng kim ngạch xuất khẩu 70 tỷ USD để góp phần vào mục tiêu tăng trưởng GDP ít nhất trên 8% và phấn đấu đạt tăng trưởng 2 con số trong năm 2025.
Vui buồn xuất khẩu nông sản

Vui buồn xuất khẩu nông sản

Năm 2024, ngành nông nghiệp đã về đích ngoạn mục với nhiều kỷ lục trong xuất khẩu nông - lâm - thủy sản được xác lập, tuy nhiên số lượng các lô hàng bị cảnh báo “vượt rào” tiêu chuẩn kỹ thuật cũng tăng nhanh.
Xuất khẩu gạo năm 2024 tăng trưởng vượt bậc

Xuất khẩu gạo năm 2024 tăng trưởng vượt bậc

Năm 2024, xuất khẩu gạo đạt kỷ lục cả về lượng và giá trị với khoảng 9 triệu tấn, đem về 5,7 tỷ USD song các chuyên gia cho rằng sẽ phải đối diện nhiều khó khăn trong năm mới.
Dệt may Việt Nam cán đích chỉ tiêu nhờ dịch chuyển đơn hàng

Dệt may Việt Nam cán đích chỉ tiêu nhờ dịch chuyển đơn hàng

Với kim ngạch 44 tỷ USD, tăng trưởng gần 11% so với năm 2023, dệt may Việt Nam vươn lên vị trí thứ 2 sau Trung Quốc và được kỳ vọng đạt mức 46 tỷ USD năm 2025.
Xuất khẩu lâm sản vượt 17 tỷ USD

Xuất khẩu lâm sản vượt 17 tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu lâm sản năm 2024 ước đạt mức kỷ lục 17,3 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ khoảng 16,3 tỷ USD, còn lại 1 tỷ USD là lâm sản ngoài gỗ.
Xuất khẩu thủy sản tự tin cán mốc 10 tỷ USD

Xuất khẩu thủy sản tự tin cán mốc 10 tỷ USD

Năm 2024 xuất khẩu thủy sản đạt mốc 10 tỷ USD, trong đó con tôm mang về 4 tỷ USD, cá tra 2 tỷ USD, cá ngừ 1 tỷ USD. Năm 2025, ngành thủy sản hướng tới mục tiêu đạt 11 tỷ USD.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hướng mốc 800 tỷ USD

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hướng mốc 800 tỷ USD

Chỉ còn chưa đầy 10 ngày nữa sẽ khép lại năm 2024, song triển vọng từ việc đơn hàng của nhiều doanh nghiệp đã được ký kết tới quý 1 và quý 2 năm sau cho thấy việc tăng tốc xuất khẩu tháng cuối năm sẽ giúp tổng kim ngạch xuất nhập khẩu có khả năng hướng tới con số gần 800 tỷ USD trong năm nay (vượt xa năm 2023 khi đạt 683 tỷ USD).
Dư địa xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ còn rất lớn

Dư địa xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ còn rất lớn

Việt Nam và Hoa Kỳ đang đàm phán về biện pháp kiểm dịch thực vật với quả chanh dây tươi. Tin vui này của trái chanh dây đã và đang kỳ vọng sẽ nối dài thành tích xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.
EU ban hành lệnh cấm mới, doanh nghiệp xuất khẩu Việt cần lưu ý gì?

EU ban hành lệnh cấm mới, doanh nghiệp xuất khẩu Việt cần lưu ý gì?

Việc Liên minh châu Âu EU chính thức cấm sử dụng BPA trong vật liệu tiếp xúc với thực phẩm và đồ uống đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu, bao gồm cả Việt Nam.
Xuất khẩu thủy sản "rộng cửa" sang thị trường Trung Đông

Xuất khẩu thủy sản "rộng cửa" sang thị trường Trung Đông

Trung Đông là một thị trường xuất khẩu thủy sản đầy tiềm năng, với mức tăng trưởng mạnh mẽ và nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao. Các sản phẩm như cá ngừ, cá tra và một số loại cá nước ngọt khác có cơ hội lớn để mở rộng thị phần tại khu vực này.
Xuất khẩu tôm mang về gần 3,6 tỷ USD

Xuất khẩu tôm mang về gần 3,6 tỷ USD

Với sự tăng trưởng ở các thị trường tiêu thụ chính đều ghi nhận ở mức 2 con số, xuất khẩu tôm năm 2024 dự báo sẽ đạt 4 tỷ USD.
Tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 385,35 tỷ USD

Tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 385,35 tỷ USD

Tính đến hết 15/12/2024, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 385,35 tỷ USD, tăng 13,9%, tương ứng tăng 46,92 tỷ USD...
Cá tra Việt Nam không còn “một mình một chợ"

Cá tra Việt Nam không còn “một mình một chợ"

Ghi nhận sự tăng trưởng đáng kể ở các thị trường trọng điểm nhưng xuất khẩu cá tra Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ, đặc biệt là từ cá lóc nội địa Trung Quốc.
Đến lượt Tiệm trà tháng Tư thông báo đóng cửa: Ngành F&B đang gặp khó?

Đến lượt Tiệm trà tháng Tư thông báo đóng cửa: Ngành F&B đang gặp khó?

Chuỗi "Tiệm trà tháng Tư” vừa bất ngờ thông báo đóng cửa, khép lại hành trình 5 năm của thương hiệu tại chi nhánh trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (quận 3), TP.HCM.
Từ 19/12, người bán hàng online ngồi tại nhà cũng có thể kê khai, nộp thuế

Từ 19/12, người bán hàng online ngồi tại nhà cũng có thể kê khai, nộp thuế

Sáng 19/12, Tổng cục Thuế chính thức công bố “Cổng thông tin điện tử dành cho hộ, cá nhân kinh doanh đăng ký, kê khai, nộp thuế thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số”.
Một năm thắng lớn của ngành hàng rau quả

Một năm thắng lớn của ngành hàng rau quả

Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam không ngừng tăng từ 3,3 tỷ USD năm 2022 trở về trước lên 5,6 tỷ USD năm 2023 và năm nay sẽ đạt 7,2 tỷ USD.
Tiêu chuẩn xanh của Châu Âu: Cơ hội và thách thức cho hàng Việt

Tiêu chuẩn xanh của Châu Âu: Cơ hội và thách thức cho hàng Việt

Thỏa thuận Xanh Châu Âu đã và đang tạo ra những thay đổi lớn đối với hoạt động thương mại toàn cầu. Các doanh nghiệp xuất khẩu sang EU phải đối mặt với những yêu cầu ngày càng khắt khe về môi trường. Từ các sản phẩm nông nghiệp đến công nghiệp, tất cả đều phải đáp ứng những tiêu chuẩn bền vững cao nhất. Điều này vừa là thách thức, nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
gleximco
Phiên bản di động