Thanh Hóa chủ động phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn năm 2025

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành văn bản số 41/KH-UBND Về việc phòng chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn năm 2025.
Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng Sau sắp xếp, Liên đoàn Lao động tỉnh Thanh Hóa giảm còn 5 ban Thanh Hoá quy hoạch 340ha để phát triển du lịch, sinh thái
Văn bán số 41/KH-UBND Về việc Kế hoạch phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn năm 2025, tỉnh Thanh Hóa
Văn bản số 41/KH-UBND Về việc Kế hoạch phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn năm 2025, tỉnh Thanh Hóa

Theo đó, Thực hiện Công điện số 128/CĐ-TTg ngày 08/12/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn và Công văn số 9725/BNN-TL ngày 19/12/2024 của Bộ Nông nghiệp và PTNT (nay là Bộ Nông nghiệp và Môi trường) về việc tổ chức các giải pháp đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh, phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô năm 2024-2025; trên cơ sở nội dung báo cáo, đề xuất của Sở Nông nghiệp và PTNT (nay là Sở Nông nghiệp và Môi trường) tại Tờ trình số 44/TTr-SNN&PTNT ngày 20/02/2025 và để chủ động trong công tác phòng, chống, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và sinh hoạt trên địa bàn tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Kế hoạch phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập năm 2025 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa với một số nội dung cụ thể như sau:

Trong đó, việc chủ động ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong tình hình biến đổi khí hậu, thời tiết ngày càng khắc nghiệt, mực nước sông, suối xuống thấp, tình hình các hồ chứa nước trên dòng chính lưu vực sông Mã ở nước bạn Lào đã hoàn thành, tích nước đưa vào sử dụng, đảm bảo đủ nước ngọt phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, cũng như tiếp tục phát huy tính chủ động, tích cực của các ngành, các cấp và người dân trong việc sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và công tác phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.

Theo bản tin dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thanh Hóa, trên địa bàn tỉnh từ tháng 3-5/2025, tổng lượng mưa ở mức xấp xỉ trên so với trung bình nhiều năm (TBNN), phổ biến từ 200-400 mm; nhiệt độ không khí trung bình ở mức xấp xỉ đến cao hơn so với TBNN và phổ biến từ 24-25 độ C; nắng nóng đầu mùa có thể xảy ra vào cuối tháng 4, đầu tháng 5, xấp xỉ so với TBNN; mực nước trên các sông dao động theo xu thế xuống thấp dần và phổ biến ở mức thấp hơn so với TBNN cùng kỳ, có khả năng xuất hiện mực nước nhỏ nhất năm tại một số trạm; lưu lượng dòng chảy các tháng trên sông Mã tại Mường Lát và Cẩm Thủy, trên sông Chu tại Cửa Đạt có khả năng ở mức xấp xỉ đến cao hơn so với TBNN cùng kỳ; xâm nhập mặn vùng cửa sông, ven biển ở mức xấp xỉ đến cao hơn so với TBNN; các đợt xâm nhập mặn lớn nhất năm có khả năng xảy ra trong khoảng từ tháng 3 đến đầu tháng 5.

Đến ngày 05/3/2025, trên địa bàn tỉnh có 174/610 hồ chứa thủy lợi tích đầy nước, còn lại 436/610 hồ chứa thấp hơn mực nước dâng bình thường (MNDBT); riêng mực nước 3 hồ chứa lớn (Cửa Đạt, Sông Mực, Yên Mỹ), như sau: hồ Cửa Đạt (+96.44) m, thấp hơn MNDBT 13,56 m và cao hơn so với cùng kỳ năm 2024 là 0,6 m; hồ Sông Mực (+29.82) m, thấp hơn MNDBT 3,18 m và thấp hơn so với cùng kỳ năm 2024 là 1,18 m; hồ Yên Mỹ (+17.65) m, thấp hơn MNDBT là 2,71 m và cao hơn so với cùng kỳ năm 2024 là 0,72 m.

Đối với cấp nước cho sinh hoạt: Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 54 công trình cấp nước sạch tập trung với công suất khoảng 419.810 m3 /ngày đêm và 506 công trình cấp nước tập trung (tự chảy) với công suất khoảng 36.279 m 3 /ngày đêm (trong đó, có 317 công trình kém bền vững và 189 công trình không hoạt động). Qua theo dõi hàng năm, trong trường hợp nắng nóng kéo dài, mực nước các sông xuống thấp, dòng chảy thiếu hụt trên địa bàn tỉnh, có thể chịu ảnh hưởng của thiếu nước, xâm nhập mặn đến việc cấp nước sinh hoạt.

Đối với cấp nước cho sản xuất nông nghiệp: Với đặc điểm phân bố nguồn nước không đều, nhu cầu sử dụng nước ngày tăng cả về chất lượng và số lượng, lượng nước trữ được từ các công trình thủy lợi, thủy điện chưa đạt theo thiết kế; trường hợp nắng nóng kéo dài trên diện rộng, các hồ, đập tích không đủ nước so với thiết kế, mực nước sông xuống thấp, diện tích có nguy cơ bị thiếu nước, hạn hán, xâm nhập mặn khoảng 13.300-17.200 ha, trong đó diện tích có khả năng xảy ra hạn ảnh hưởng đến năng suất cây trồng từ 7.900-8.700 ha.

Cấp nước cho Khu kinh tế, Khu công nghiệp: Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 1 Khu kinh tế (Khu kinh tế Nghi Sơn) và 8 Khu công nghiệp (KCN), trong đó: 3 KCN thuộc địa bàn thành phố Thanh Hóa (KCN Lễ Môn, KCN Đình Hương - Tây Bắc Ga, KCN Hoằng Long); 3 KCN dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh (KCN Thạch Quảng, KCN Ngọc Lặc, KCN Bãi Trành); 1 KCN tại thị xã Bỉm Sơn (KCN Bỉm Sơn); 1 KCN tại huyện Thọ Xuân (KCN Lam Sơn - Sao Vàng). Nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp hàng năm rất lớn, khoảng 43 triệu m3 .

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa.

Giải pháp chung:

Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn người dân bảo vệ nguồn nước, công trình cấp nước và các phương pháp tưới tiết kiệm, khoa học, hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí nguồn nước; vận động người dân tích cực tham gia phát dọn, nạo vét kênh mương, sử dụng nước tiết kiệm, hợp lý, nhất là trong giai đoạn cao điểm mùa khô (khoảng tháng 3 đến tháng 4/2025).

Tăng cường công tác quản lý, khai thác, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, chống lãnh phí, trữ nước vào các ao, hồ, kênh mương, các trục kênh tiêu,…; điều hòa phân phối nước hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và có kế hoạch cụ thể, tránh tình trạng tranh chấp nước trên hệ thống, không để hiện tượng thất thoát nước hoặc lấy nước tràn lan gây lãng phí.

Theo dõi chặt chẽ tình hình khí tượng thủy văn; kiểm tra, đo đếm, nắm chắc tình hình nguồn nước, đánh giá, cân đối khả năng cấp nước của từng công trình đầu mối, có kế hoạch bố trí lịch thời vụ phù hợp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý.

Làm tốt công tác duy tu, bảo dưỡng công trình, máy móc, thiết bị; tăng cường công tác làm thủy lợi mùa khô, phát dọn, tiếp tục nạo vét kênh mương tưới và trục tiêu đảm bảo dẫn, trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và phòng, chống hạn hán.

Tích cực bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng rừng để tăng khả năng che phủ, tăng khả năng điều tiết nước tự nhiên để giúp bảo vệ an ninh nguồn nước bền vững.

Tăng cường đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến, từng bước chuyển đổi số để chủ động trong quản lý, khai thác, sử dụng nước hiệu quả, tiết kiệm.

UBND tỉnh Thanh Hóa giao sở Sở Nông nghiệp và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành cấp tỉnh và các đơn vị liên quan tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Kế hoạch phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn năm 2025, tỉnh Thanh Hóa. Thường xuyên theo dõi chặt chẽ tình hình, các bản tin dự báo chuyên ngành về nguồn nước, hạn hán, xâm nhập mặn, thông báo kịp thời cho các địa phương, đơn vị liên quan và người dân vùng ảnh hưởng; chủ động chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc UBND các huyện, thị xã, thành phố và các Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) triển khai các biện pháp ứng phó phù hợp, hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn; tham mưu, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh những nội dung vượt thẩm quyền (nếu có).

Chỉ đạo, đôn đốc các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình thủy lợi, cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh để kịp thời cung cấp nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Tập trung chỉ đạo triển khai công tác đo triều - mặn hạ lưu hệ thống sông Mã, sông Yên và sông Bạng (đặc biệt theo dõi giới hạn độ mặn 1‰), kịp thời thông tin cho Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh, các Công ty TNHH một thành viên KTCTTL, UBND các huyện, thị xã, thành phố có liên quan để có kế hoạch khai thác, sử dụng nước cho phù hợp, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, tránh lãnh phí nguồn nước.

Yêu cầu Thủ trưởng các Sở, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố và các Công ty TNHH một thành viên KTCTTL, Ban Quản lý đầu tư và Xây dựng thủy lợi 3 và các đơn vị liên quan khẩn trương tổ chức thực hiện.

Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng
Tuổi trẻ Thanh Hóa tự hào vững tin theo Đảng Tuổi trẻ Thanh Hóa tự hào vững tin theo Đảng
Thanh Hoá quy hoạch 340ha để phát triển du lịch, sinh thái Thanh Hoá quy hoạch 340ha để phát triển du lịch, sinh thái
Quang Hiếu

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Ngành dừa tỷ đô và nghịch lý nhập khẩu

Ngành dừa tỷ đô và nghịch lý nhập khẩu

Dù đứng trong nhóm năm quốc gia xuất khẩu dừa hàng đầu thế giới, nhưng nghịch lý thay, chỉ trong 4 tháng đầu năm 2025, Việt Nam lại phải chi hơn 7 triệu USD để nhập khẩu sản phẩm từ dừa. Giá dừa tăng vọt, doanh nghiệp đẩy mạnh chế biến, nông dân đua nhau trồng mới... nhưng bài toán phát triển bền vững cho toàn chuỗi vẫn đang bỏ ngỏ.
8 doanh nghiệp cá tra – basa Việt Nam được áp thuế 0% khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ

8 doanh nghiệp cá tra – basa Việt Nam được áp thuế 0% khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa công bố Kết luận cuối cùng đợt rà soát lần thứ 20 (POR20) thuế chống bán phá giá với cá tra – basa phi lê đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Kết quả cho thấy 8 doanh nghiệp Việt Nam được hưởng mức thuế 0% trong giai đoạn từ 1/8/2022 đến 31/7/2023.
Chớp thời cơ thuế ưu đãi, thủy sản bứt tốc xuất khẩu

Chớp thời cơ thuế ưu đãi, thủy sản bứt tốc xuất khẩu

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam tăng mạnh nhờ tận dụng hiệu quả mức thuế tạm thời 10% từ Mỹ, với kim ngạch 5 tháng đầu năm vượt 4,3 tỷ USD. Doanh nghiệp đang nỗ lực đa dạng hóa thị trường, nâng chất lượng để giữ đà tăng trưởng bền vững.
Biến động địa chính trị và thương mại toàn cầu: Thách thức kép với xuất khẩu Việt Nam

Biến động địa chính trị và thương mại toàn cầu: Thách thức kép với xuất khẩu Việt Nam

Căng thẳng tại Trung Đông, chính sách thuế bất ổn từ Mỹ và sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu đang tạo ra những biến số khó lường cho xuất khẩu Việt Nam. Trong bối cảnh cước vận tải leo thang, nguy cơ thiếu container và áp lực thời gian giao hàng gia tăng, doanh nghiệp buộc phải tái cấu trúc chiến lược logistics, đồng thời Bộ Công Thương cũng nhìn nhận rõ các điểm cần điều chỉnh trong chiến lược xuất nhập khẩu quốc gia giai đoạn tới.
Xuất khẩu sầu riêng và bài toán chất lượng bền vững

Xuất khẩu sầu riêng và bài toán chất lượng bền vững

Trước sự cố dư lượng kim loại nặng, ngành sầu riêng Việt Nam đang đẩy mạnh nâng chuẩn sản xuất, giám sát vùng trồng và kiểm soát an toàn thực phẩm để giữ vững đà tăng trưởng và uy tín trên thị trường xuất khẩu.
VASEP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo giải pháp bảo vệ ngành thủy sản xuất khẩu

VASEP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo giải pháp bảo vệ ngành thủy sản xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tăng mạnh trong 5 tháng đầu năm 2025, nhưng nguy cơ từ mức thuế đối ứng 46% của Mỹ có thể giáng một đòn nặng lên toàn ngành. Hiệp hội VASEP đã gửi văn bản khẩn tới Thủ tướng Chính phủ và các bộ ngành, kiến nghị có giải pháp bảo vệ ngành xuất khẩu mũi nhọn.
Chuyển đổi số HTX không thể làm theo phong trào

Chuyển đổi số HTX không thể làm theo phong trào

Không chỉ là bước thay đổi công nghệ, chuyển đổi số được ví như cuộc cách mạng sống còn của các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Việt Nam. Hành trình ấy đòi hỏi quyết tâm chính trị, nguồn lực đầu tư và lộ trình cụ thể để đưa nông sản Việt vươn xa toàn cầu.
Malaysia dỡ bỏ thuế chống bán phá giá với thép Việt Nam từ ngày 23/6/2025

Malaysia dỡ bỏ thuế chống bán phá giá với thép Việt Nam từ ngày 23/6/2025

Bắt đầu từ ngày 23/6/2025, Malaysia sẽ chính thức dỡ bỏ thuế chống bán phá giá và kết thúc các cuộc điều tra liên quan đến hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ hoặc được xuất khẩu từ Việt Nam và Hàn Quốc.
FTA mở rộng đường cho hàng Việt vươn xa

FTA mở rộng đường cho hàng Việt vươn xa

Các hiệp định thương mại tự do (FTA) mở ra cơ hội lớn giúp hàng Việt vươn xa. Doanh nghiệp cần chủ động nâng cao chất lượng, nắm chắc quy tắc xuất xứ và đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế để tận dụng hiệu quả các ưu đãi từ cam kết đã ký.
Từ 1/7, số định danh cá nhân chính thức thay mã số thuế

Từ 1/7, số định danh cá nhân chính thức thay mã số thuế

Từ ngày 1/7/2025, số định danh cá nhân sẽ thay thế hoàn toàn mã số thuế đối với cá nhân, hộ gia đình và hộ kinh doanh. Đây là bước cải cách hành chính quan trọng nhằm đơn giản hóa thủ tục, giảm chi phí và tăng tính minh bạch trong quản lý thuế.
Tăng trưởng kinh tế và áp lực tái cấu trúc nền tảng

Tăng trưởng kinh tế và áp lực tái cấu trúc nền tảng

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt ít nhất 8% đòi hỏi Việt Nam phải giữ ổn định vĩ mô, cải thiện nội lực và chuyển đổi mô hình phát triển. Đồng thời thích ứng nhanh với biến động toàn cầu để duy trì đà phục hồi và nâng cao năng lực cạnh tranh dài hạn.
Cao su Việt Nam trước ngưỡng cửa chuyển mình

Cao su Việt Nam trước ngưỡng cửa chuyển mình

Xuất khẩu cao su Việt Nam khởi sắc nhờ giá tăng và nhu cầu phục hồi. Tuy nhiên quy định chống mất rừng của EU sắp có hiệu lực buộc ngành phải tái cấu trúc toàn diện chuỗi cung ứng để đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc ngày càng khắt khe từ thị trường quốc tế.
Xuất khẩu thủy sản cần chiến lược dài hạn

Xuất khẩu thủy sản cần chiến lược dài hạn

Trước biến động chính sách thuế từ Mỹ, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đang chuyển hướng linh hoạt, đẩy mạnh đa dạng hóa thị trường và sản phẩm chế biến sâu. Đây không chỉ là giải pháp ứng phó ngắn hạn mà còn là chiến lược phát triển bền vững trong dài hạn.
Gạo Việt tìm chỗ đứng bền vững toàn cầu

Gạo Việt tìm chỗ đứng bền vững toàn cầu

Dù giá trị xuất khẩu giảm do giá thế giới biến động, gạo Việt vẫn giữ đà tăng trưởng về sản lượng, mở rộng thị trường và định vị rõ phân khúc chất lượng cao. Hướng đi phát thải thấp đang mở ra cơ hội mới cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam trên toàn cầu.
VNNPC bứt tốc mùa nắng nóng: Đảm bảo điện an toàn, vượt kế hoạch sản lượng

VNNPC bứt tốc mùa nắng nóng: Đảm bảo điện an toàn, vượt kế hoạch sản lượng

Bước vào mùa nắng nóng năm 2025, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã tạo dấu ấn mạnh mẽ khi đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn và liên tục cho 27 tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc.
Vì sao sản xuất vàng miếng không nên là "cuộc chơi" của ngân hàng?

Vì sao sản xuất vàng miếng không nên là "cuộc chơi" của ngân hàng?

Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam (VGTA) vừa đề xuất không nên để các ngân hàng thương mại tham gia sản xuất, kinh doanh vàng miếng. Đề xuất này không chỉ dựa trên cơ sở pháp lý, mà còn xuất phát từ những bài học thực tiễn và mục tiêu ổn định thị trường tài chính – tiền tệ trong dài hạn.
Đề xuất điều chỉnh quy định kinh doanh vàng miếng: Cần rõ vai trò và giảm rào cản thị trường

Đề xuất điều chỉnh quy định kinh doanh vàng miếng: Cần rõ vai trò và giảm rào cản thị trường

Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam kiến nghị không mở rộng đối tượng tham gia sản xuất vàng miếng và đề xuất giảm điều kiện về vốn để tăng tính cạnh tranh, minh bạch thị trường.
Tiểu thương thời số hóa: Từ sổ tay đến máy tính tiền

Tiểu thương thời số hóa: Từ sổ tay đến máy tính tiền

Việc bắt buộc dùng hóa đơn điện tử từ máy tính tiền khiến nhiều tiểu thương lo lắng. Nhưng nếu được hỗ trợ đúng cách, đây sẽ là cơ hội để hộ kinh doanh truyền thống thích nghi, đổi mới và vững vàng hơn trong môi trường số hóa ngày càng phát triển.
Hóa đơn điện tử: Hộ kinh doanh được hỗ trợ tối đa, chưa đặt nặng xử phạt

Hóa đơn điện tử: Hộ kinh doanh được hỗ trợ tối đa, chưa đặt nặng xử phạt

Dù còn không ít bỡ ngỡ trong thời gian đầu triển khai, việc áp dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền không làm xáo trộn hoạt động kinh doanh hay thay đổi nghĩa vụ thuế của các hộ kinh doanh. Ngành thuế chủ trương đồng hành, hỗ trợ thay vì xử phạt.
Nông sản Việt vững bước trên hành trình chất lượng

Nông sản Việt vững bước trên hành trình chất lượng

Trước yêu cầu ngày càng cao từ thị trường Trung Quốc, nông sản Việt đang từng bước chuyển mình theo hướng chuyên nghiệp và bền vững. Chuẩn hóa vùng trồng, minh bạch chuỗi cung ứng là chìa khóa để khẳng định thương hiệu nông sản Việt trên trường quốc tế.
Chuyển đổi mô hình hộ kinh doanh để phát triển bền vững

Chuyển đổi mô hình hộ kinh doanh để phát triển bền vững

Chuyển đổi từ hộ cá thể lên doanh nghiệp đang mở ra cơ hội nâng tầm quản trị, minh bạch hóa hoạt động và tiếp cận chính sách hỗ trợ. Đây được xem là bước đi tất yếu giúp hộ kinh doanh vươn lên chuyên nghiệp, hòa nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị hiện đại.
Mở rộng đường xuất khẩu cho nông sản Việt

Mở rộng đường xuất khẩu cho nông sản Việt

Trước đà giảm sâu của kim ngạch rau quả từ đầu năm 2025, việc đa dạng hóa thị trường, mặt hàng và nâng cao năng lực tuân thủ kiểm dịch quốc tế đang trở thành hướng đi tất yếu để nông sản Việt Nam bứt phá và mở rộng đường xuất khẩu bền vững.
Thanh Hóa quyết liệt phòng, chống dịch tả lợn Châu Phi

Thanh Hóa quyết liệt phòng, chống dịch tả lợn Châu Phi

Ngày 15/6/2025, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Công văn số 9002/UBND-NN, yêu cầu các sở, ngành, địa phương trên toàn tỉnh khẩn trương triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi nhằm kiểm soát nguy cơ lây lan và bùng phát dịch trên diện rộng.
Gạo Việt vươn tầm nhờ chiến lược chất lượng

Gạo Việt vươn tầm nhờ chiến lược chất lượng

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam biến động trong bối cảnh thương mại toàn cầu nhiều biến chuyển. Tuy nhiên, nhờ định hướng nâng cao chất lượng và mở rộng thị trường, gạo Việt đang khẳng định vị thế ngày càng rõ nét trên bản đồ lương thực thế giới.
Hộ kinh doanh nhỏ trước ngã rẽ hóa đơn điện tử

Hộ kinh doanh nhỏ trước ngã rẽ hóa đơn điện tử

Việc áp dụng quy định mới theo Nghị định 70/2025/NĐ-CP khiến nhiều hộ kinh doanh nhỏ lẻ lúng túng, thậm chí tạm dừng hoạt động. Khó khăn lớn nhất đến từ hóa đơn đầu vào và nỗi lo bị xử phạt khi chưa kịp thích ứng với yêu cầu mới.
Đàm phán thương mại Việt - Mỹ vòng 3: Tiến gần hơn đến thỏa thuận song phương

Đàm phán thương mại Việt - Mỹ vòng 3: Tiến gần hơn đến thỏa thuận song phương

Tại vòng đàm phán thứ 3 diễn ra từ ngày 9–12/6 tại Washington D.C, phía Mỹ đánh giá cao thiện chí và nỗ lực của Việt Nam, đồng thời cơ bản thống nhất với các ý tưởng do Việt Nam đề xuất. Đây là bước tiến quan trọng trong tiến trình hướng tới một thỏa thuận thương mại song phương vì lợi ích cân bằng, bền vững cho cả hai quốc gia.
Xử lý tài sản công sau sáp nhập: Hoàn tất trước ngày 30/6/2025

Xử lý tài sản công sau sáp nhập: Hoàn tất trước ngày 30/6/2025

Bộ Tài chính vừa ban hành hướng dẫn chi tiết, yêu cầu các địa phương khẩn trương xây dựng và hoàn tất phương án xử lý tài sản công dôi dư sau sắp xếp đơn vị hành chính, chậm nhất trước ngày 30/6/2025, nhằm tránh lãng phí, thất thoát và sử dụng kém hiệu quả tài sản công.
Xuất khẩu rau quả giảm tốc: Đích đến 8 tỷ USD vẫn trong tầm tay

Xuất khẩu rau quả giảm tốc: Đích đến 8 tỷ USD vẫn trong tầm tay

Dù giá trị xuất khẩu rau quả 5 tháng đầu năm 2025 sụt giảm so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng với những tín hiệu tích cực từ thị trường và nỗ lực của doanh nghiệp, ngành hàng này vẫn đặt kỳ vọng cán đích mục tiêu 8 tỷ USD trong năm nay.
Thanh toán không tiền mặt thúc đẩy kinh tế số

Thanh toán không tiền mặt thúc đẩy kinh tế số

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc nhận định, thanh toán không tiền mặt giúp nâng cao hiệu quả ngân hàng, tăng minh bạch tài chính, hỗ trợ thương mại điện tử và dịch vụ công, từ đó trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số.
Xem thêm

Tin đọc nhiều

Giá tiêu bật tăng mạnh, doanh nghiệp kỳ vọng xuất khẩu khởi sắc

Giá cà phê giảm sâu kỷ lục: Nông dân Tây Nguyên đối mặt áp lực kép

Giá tiêu trong nước đi ngang, triển vọng dài hạn vẫn tích cực

Giá cà phê hôm nay tiếp tục chịu áp lực giảm: Triển vọng sản lượng toàn cầu ở mức kỷ lục

Xuất hóa đơn điện tử từ 1/7: Ghi địa chỉ mới hay giữ theo giấy đăng ký kinh doanh?

Từ 1/7 việc khám chữa bệnh thuận tiện hơn, quyền lợi BHYT rộng hơn

Sầu riêng Việt: Làm sao giữ thị phần ngay trên “sân nhà”?

Thanh Hóa tạo đột phá chiến lược từ tổ chức bộ máy: Công bố nhân sự chủ chốt tại 166 xã, phường

Vải không hạt có gì đặc biệt mà gây ấn tượng mạnh trên thị trường?

Thịt heo nhập khẩu tăng vọt: Bài toán cạnh tranh và định vị thương hiệu nội địa

Thanh Hóa công bố nghị quyết, quyết định về sắp xếp tổ chức bộ máy và đơn vị hành chính

Công bố các nghị quyết, quyết định về sắp xếp tổ chức bộ máy và đơn vị hành chính tỉnh Quảng Trị mới

Dấu mốc 24 năm thành lập - Halcom Việt Nam kiên định phát triển bền vững, vươn mình cùng Kỷ nguyên mới của dân tộc

Gạo và rau quả “hụt hơi”: Cảnh báo chiến lược hay cơ hội tái cấu trúc?

Đô la Mỹ suy yếu, vàng tăng mạnh: Chu kỳ mới hay nhất thời?

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động