Tác dụng không ngờ của cây củ nâu

Củ nâu có vị hơi chua, ngọt chát, tính bình và không có độc. Một số tài liệu cho rằng dược liệu này có vị ngọt nhẹ, tính hàn, công dụng chỉ thống, lý khí, hoạt huyết, cầm ỉa, sát trùng và chỉ huyết.
Tác dụng hữu ích của cúc hoa trắng Tác dụng hữu ích của cúc bách nhật Tác dụng hữu ích của cây cúc áo

Đặc điểm của củ nâu

Củ nâu có tên khoa học là Dioscorea cirrhosa Lour, thuộc họ củ nâu (Dioscoreaceae), tên gọi khác là khoai leng, dây tẽn, củ nầng, thự lương, má bau, giả khôi, vũ dư lương, plé.

Tác dụng không ngờ của cây củ nâu

Cây củ nâu là thực vật dây leo, thân nhẵn, có nhiều gai ở gốc.

Lá mọc đối xứng ở phần ngọn và mọc cách ở gốc.

Phần củ của cây củ nâu nằm trên mặt đất, khá giống củ khoai lang nhưng hình dạng tròn hơn. Thịt củ có màu đỏ, hơi trắng, vỏ ngoài màu nâu xám và sần sùi.

Cây củ nâu thường thấy mọc hoang ở nhiều tỉnh miền núi, tập trung tại Nghệ An, Hà Tĩnh, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn,… Củ nâu cũng được tìm thấy tại một số tỉnh ở Lào và Campuchia.

Phần củ của cây có thể dùng ăn bằng cách gọt bỏ vỏ rồi đem ngâm dưới suối nước chảy nhiều ngày cho hết khi hết chất chát mới có thể dùng để luộc ăn.

Ngoài công dụng làm lương thực, củ của cây củ nâu còn được dùng để nhuộn vải và làm thuốc.

Củ của cây có thể thu hái quanh năm. Sau khi hái về đem rửa sạch, dùng tươi hoặc phơi khô để dùng dần.

Bảo quản dược liệu ở nơi khô ráo.

Nhựa củ nâu có màu đỏ đặc trưng nên thường được dùng để nhuộm vải.

Tác dụng không ngờ của cây củ nâu

Các loại củ nâu

Củ nâu dọc đỏ: Loại này có củ xám vàng nhạt, vỏ không sần sùi, nhựa màu đỏ nhạt. Thường được dùng để nhuộm vải cho màu bóng.

Củ nâu dọc trai hay củ nâu dọc dưa: Vỏ thường bị nứt, có màu nâu xám nhạt, nhựa đỏ hơn loại trên.

Củ nâu trắng hay củ nâu tẻ: vỏ củ có rãnh, màu nâu đỏ nhạt, nhựa màu vàng nhạt hơi hồng. Thường được dùng để nhuộm những nước đầu tiên rồi mới nhuộm những loại củ nâu đỏ nói trên vì loại củ nâu này được cho răng có tác dụng làm cho vải thêm dày và bền.

Thành phần hóa học: Củ nâu chủ yếu chứa tinh bột và khoảng 6.4% tannin catechin.

Theo y học cổ truyền: Củ nâu có vị hơi chua, ngọt chát, tính bình và không có độc. Một số tài liệu cho rằng dược liệu có vị ngọt nhẹ, tính hàn. Công dụng chỉ thống, lý khí, hoạt huyết, cầm ỉa, sát trùng và chỉ huyết. Chủ trị băng huyết, xích bạch đới, đau bụng dưới, ho, cầm máu, mụn nhọt, ngoại thương xuất huyết, đau nhức xương khớp, kinh nguyệt không đều,…

Bài thuốc sử dụng củ nâu

Chữa chảy máu mũi

Lấy bã củ nâu 1 lượng vừa đủ, đem bã cây củ nâu đi tán nhỏ, mỗi lần uống khoảng 3g với nước cơm, 3 – 4 lần hằng ngày đến khi hết bệnh.

Tác dụng không ngờ của cây củ nâu

Trị kiết lỵ, tiêu chảy

Cách 1: Lá củ nâu, lá sim và lá lấu mỗi loại 20g. Tất cả đem sắc lấy nước uống. mỗi ngày dùng 1 lần.

Cách 2: Củ nâu 10 - 20g đem thái mỏng rồi sấy hoặc phơi khô, rồi sắc với một lượng nước vừa đủ, tiếp theo chia thành 2 – 3 lần uống. Thuốc dùng trong ngày.

Chữa đau bụng ở phụ nữ sau sinh

Củ nâu 9g và rượu đem sắc lấy nước uống.

Chữa khí hư nhiều ở phụ nữ

Cây củ nâu (sao đen), bạch đồng nữ mỗi vị 20g, thán khương 8g, đẳng sâm 40g,, ích trí nhân, kim anh, mẫu lệ mỗi loại 12g. Tất cả dược liệu đem sắc lấy nước, chia thành 2 lần dùng, uống hết trong ngày.

Trị chứng liệt nửa người

60g củ nâu, 500ml rượu trắng. Ngâm củ nâu với rượu trắng trong 5 ngày. Sử dụng uống trước khi đi ngủ, dùng 15 – 30ml mỗi lần.

Trị đau nhức xương khớp từ cây củ nâu

Lấy khoảng 15g củ nâu đem sắc với nước, đem nước sắc hòa thêm ít rượu vào và sử dụng uống.

Chữa gãy xương do chấn thương từ cây củ nâu.

Sử dụng củ nâu đem giã nát, tiếp theo đắp lên vùng xương khớp bị gãy và băng nẹp lại.

Tác dụng không ngờ của cây củ nâu

Trị chứng tích huyết thành khối, máu cục ở phụ nữ

Dùng bã củ nâu (lượng vừa đủ) đem đi sấy khô và tán thành bột mịn. Sử dụng 8g bột mỗi lần, uống cùng với nước đun sôi để nguội, dùng từ 2- 3 lần mỗi ngày.

Chữa tiêu chảy từ củ nâu

Lấy 10g củ nâu (ép bỏ bớt nhựa), nụ vối và vỏ dộp ổi mỗi loại 5g, dược liệu đem rửa sạch, sau đó để ráo và sắc còn 150ml, chia thành 3 lần dùng và duy trì liên tục trong 3 ngày, dùng thuốc trước khi ăn.

Lưu ý khi sử dụng củ nâu

Củ nâu có tính hàn nên cần tránh dùng quá nhiều củ nâu hoặc dùng trong thời gian dài.

Đặc biệt, phụ nữ mang thai và bệnh nhân không có hư chứng, không có thực tà không nên dùng dược liệu củ nâu.

Cần tham khảo ý kiến bác sĩ khi sử dụng củ nâu để chữa bệnh.

Tác dụng hữu ích của cúc vạn thọ Tác dụng hữu ích của cúc vạn thọ
Tác dụng hữu ích của cây cúc mốc Tác dụng hữu ích của cây cúc mốc
Tác dụng hữu ích của cây cúc áo Tác dụng hữu ích của cây cúc áo
Việt Lâm

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Cà tím - Thực phẩm vàng cho tim mạch và trí não

Cà tím - Thực phẩm vàng cho tim mạch và trí não

Cà tím có chế biến được nhiều món ăn ngon dinh dưỡng trong bửa cơm gia đình, ngoài là loại thực phẩm quen thuộc, cà tím còn có nhiều tác dụng cho sức khỏe.
Những công dụng tuyệt vời của nấm lim xanh đối với sức khỏe

Những công dụng tuyệt vời của nấm lim xanh đối với sức khỏe

Nấm lim xanh là một loại thảo dược được sử dụng phổ biến trong các phương thuốc Đông y cách đây hơn 2.000 năm và là một loại nấm quý.
Bán chi liên - Dược liệu quý trong điều trị ung thư

Bán chi liên - Dược liệu quý trong điều trị ung thư

Bán chi liên như một vị thuốc quý với nhiều công dụng trong việc điều trị các bệnh khác nhau, đặc biệt là các bệnh liên quan đến ung thư.
Tự chữa cảm lạnh tại nhà với các loại gia vị dễ tìm

Tự chữa cảm lạnh tại nhà với các loại gia vị dễ tìm

Cảm lạnh là bệnh viêm đường hô hấp trên phổ biến. Dưới đây là những bí quyết xua tan cảm lạnh chỉ với những nguyên liệu quen thuộc.
Khổ qua rừng - Dược liệu đắng miệng, mát lòng, khỏe người

Khổ qua rừng - Dược liệu đắng miệng, mát lòng, khỏe người

Trong y học cổ truyền, khổ qua rừng có tính hàn, vị rất đắng, có các công dụng như giải độc, thanh nhiệt, trừ đờm, giảm các cơn ho, điều trị bệnh ngoài da…
Củ ráy - Giải pháp tự nhiên cho các bệnh về da và khớp

Củ ráy - Giải pháp tự nhiên cho các bệnh về da và khớp

Cây ráy được coi như một loại dược liệu cổ truyền, đã được sử dụng rất lâu trong dân gian bởi các tác dụng quý báu, đặc biệt là phần củ.
Cây địa hoàng - Vị thuốc thông dụng trong y học cổ truyền

Cây địa hoàng - Vị thuốc thông dụng trong y học cổ truyền

Địa hoàng tươi khi nếm có vị ngọt, đắng, tính hàn; có công dụng thanh nhiệt, làm mát máu. Dược liệu này được sử dụng trong nhiều bài thuốc
Ngải cau - Món quà từ thiên nhiên cho sức khỏe phái mạnh

Ngải cau - Món quà từ thiên nhiên cho sức khỏe phái mạnh

Theo y dược cổ truyền, cây ngải cau có vị cay tính ấm có tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương... Thường được sử dụng cho nam giới.
Tác dụng bất ngờ từ vỏ sầu riêng

Tác dụng bất ngờ từ vỏ sầu riêng

Vỏ sầu riêng là thường được người sử dụng bỏ đi khi đã lấy múi. Tuy nhiên theo y học cổ truyền, vỏ sầu riêng có thể được sử dụng trong các bài thuốc dân gian để hỗ trợ điều trị các vấn đề như: Đầy bụng, khó tiêu, cảm sốt….
Tác dụng bất ngờ từ uống nước ép khoai lang sống

Tác dụng bất ngờ từ uống nước ép khoai lang sống

Khoai lang là một loại thực phẩm được sử dụng nhiều trong cuộc sống. Khoai lang được chế biến theo nhiều cách khác nhau, trong đó phải kể đến việc chế biến khoai lang sống thành nước ép – một loại nước uống rất tốt cho sức khỏe.
Bài thuốc từ các loại hoa có trong vườn nhà

Bài thuốc từ các loại hoa có trong vườn nhà

Trong vườn nhà, đặc biệt là ở các vùng nông thôn luôn có một số loài hoa, nếu chúng ta không biết thì chỉ coi đó là hoa bình thường. Nhưng sự thật đằng sau lại thật bất ngờ, bởi những loài hoa đó có thể làm thuốc, ví dụ như: Hoa cau, hoa bưởi, hoa chuối.
Tác dụng bất ngờ từ mật gà

Tác dụng bất ngờ từ mật gà

Gà là một loại thực phẩm được sử dụng nhiều, tuy nhiên ít ai biết đến một bộ phận khác của gà là mật gà cũng có tác dụng đối với sức khỏe.
Thanh lọc, giải độc cơ thể bằng loài cây quen thuộc

Thanh lọc, giải độc cơ thể bằng loài cây quen thuộc

Sả là một loại dược liệu được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày, bởi những tác dụng bất ngờ mà loại cây này mang lại.
Rau tiến vua giúp hỗ trợ tim mạch, tăng cường trí nhớ

Rau tiến vua giúp hỗ trợ tim mạch, tăng cường trí nhớ

Rau tiến vua là một loại rau có nguồn gốc từ Trung Quốc, từ xa xưa đây được coi một loại rau quý dùng để tiến vua.
Rau sam tốt cho tim mạch

Rau sam tốt cho tim mạch

Rau sam là một loại rau mọc hoang dại ở nhiều nơi trên đất nước ta, đây là loại rau được thế giới ví như "thần dược". Bởi có thể dùng làm thuốc, phòng chống một số bệnh như: Tốt cho tim mạch, bệnh tiểu đường, đường tiểu hóa…
Chè (trà) khô hỗ trợ giảm cân và chống lão hóa

Chè (trà) khô hỗ trợ giảm cân và chống lão hóa

Chè khô là một loại nước uống quen thuộc được người dân trên thế giới thường xuyên sử dụng, trong đó có Việt Nam. Uống chè không chỉ giúp giải khát mà còn có tác dụng phòng chống một số bệnh như: Hỗ trợ giảm cân, giảm thiểu các bệnh về tim mạch…
Ngao giúp chống phù nề

Ngao giúp chống phù nề

Các nghiên cứu đã chứng minh, ngao khi được sử dụng đúng cách giúp phòng chống một số bệnh như: Phòng chống bệnh thiếu máu do thiếu sắt, chống bệnh phù nề…
Cá mòi biển giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim

Cá mòi biển giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim

Cá mòi biển là một loại thực phẩm được sử dụng thường xuyên trong thực đơn ăn uống hàng ngày của các bà nội trợ. Đây là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, giúp phòng chống một số bệnh như: Phòng ngừa bệnh tim, duy trì sức khỏe xương, thúc đẩy chức năng não…
Tác dụng bất ngờ của cá trích với bà bầu

Tác dụng bất ngờ của cá trích với bà bầu

Theo các nghiên cứu, cá trích là một loại hải sản ngoài tác dụng về dinh dưỡng, còn giúp phòng chống một số bệnh như: Nâng cao hệ miễn dịch, chống lão hóa, phòng ngừa các bệnh về tim mạch…
Sò điệp rất tốt cho não và hệ thần kinh

Sò điệp rất tốt cho não và hệ thần kinh

Sò điệp là một loại động vật có vỏ, được sử dụng phổ biến trên thế giới. Đây là một trong những loại nguyên liệu thực phẩm để chế biến thành nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng cho sức khỏe.
Tác dùng bất ngờ đến từ đậu phụ không phải ai cũng biết

Tác dùng bất ngờ đến từ đậu phụ không phải ai cũng biết

Theo các nghiên cứu, đậu phụ là một loại thực phẩm có rất nhiều tác dụng, giúp phòng chống một số bệnh như: Giảm nguy cơ ung thư dạ dày, giảm nguy cơ ung thư vú, các bệnh tim mạch…
Táo ta giúp tăng cường sức đề kháng

Táo ta giúp tăng cường sức đề kháng

Táo ta là một loại hoa quả rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, táo ta không chỉ là hoa quả giúp cung cấp vitamin cần thiết cho cơ thể, mà còn giúp phòng chống một số bệnh như: Tăng cường sức đề kháng, chữa trĩ, cảm lạnh…
Rau bina giúp kiểm soát bệnh tiểu đường

Rau bina giúp kiểm soát bệnh tiểu đường

Các nghiên cứu khoa học đã cho thấy rằng, rau bina là loại rau không chỉ cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, mà còn giúp phòng chống một số bệnh như: Kiểm soát bệnh tiểu đường, giúp ngăn ngừa bệnh ung thư, phòng ngừa bệnh hen suyễn…
Cá cơm giúp sản sinh hồng cầu

Cá cơm giúp sản sinh hồng cầu

Cá cơm là loại thực phẩm có nguồn gốc từ biển và đại dương, sử dụng cá cơm đúng cách sẽ giúp phòng chống một số bệnh như: Cải thiện chức năng gan, tốt cho xương, giúp sản sinh hồng cầu…
Tỏi đen giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa ung thư

Tỏi đen giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa ung thư

Tỏi đen được coi như một vị thuốc "thần dược" trong dân gian. Theo như đông y tỏi đen giúp phòng chống một số bệnh như: Hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa ung thư, tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ tế bào gan…
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
gleximco
Phiên bản di động