Phấn đấu đến 2030-2045, Việt Nam phát triển được công nghiệp đường sắt

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 157/TB-VPCP ngày 5/4/2025 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo tại Phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo các công trình, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt.
Đến năm 2030-2045, Việt Nam phát triển được công nghiệp đường sắt (làm chủ sản xuất toa xe, đầu máy và hệ sinh thái liên quan công nghiệp đường sắt...)
Đến năm 2030-2045, Việt Nam phát triển được công nghiệp đường sắt (làm chủ sản xuất toa xe, đầu máy và hệ sinh thái liên quan công nghiệp đường sắt...)

Việc phát triển hệ thống đường sắt có vai trò then chốt trong phát triển kinh tế - xã hội

Thông báo nêu: Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Kết luận số 49-KL/TW ngày 28 tháng 02 năm 2023 của Bộ Chính trị và các quy hoạch phát triển giao thông vận tải đã khẳng định đường sắt là một trong những lĩnh vực vận tải cần ưu tiên đầu tư. Đây là phương thức vận tải có nhiều ưu điểm, hài hòa giữa các phương thức vận tải (hàng không, đường thủy, hàng hải và đường bộ), vận tải khối lượng lớn, nhanh, chi phí rẻ, an toàn, bảo vệ môi trường có khả năng kết nối rộng và xuyên quốc gia… Vì vậy, việc phát triển hệ thống đường sắt có vai trò then chốt trong phát triển kinh tế - xã hội, kết nối vùng miền và thúc đẩy hội nhập quốc tế, đặc biệt là các tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đường sắt đô thị, đường sắt kết nối với cảng biển, khu công nghiệp, các đô thị lớn và đường sắt liên vận quốc tế.

Với quy mô đầu tư của hệ thống đường sắt trong thời gian tới là rất lớn, bao gồm: dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam; đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, các đường sắt đô thị Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, và các tuyến Lạng Sơn - Hà Nội, Hải Phòng - Hạ Long - Móng Cái…. Đây là cơ hội để chúng ta làm chủ công nghệ, phát triển sản xuất công nghiệp đường sắt. Mục tiêu là đến năm 2030-2045 phải phát triển được công nghiệp đường sắt (làm chủ sản xuất toa xe, đầu máy và hệ sinh thái liên quan công nghiệp đường sắt…). Để đạt được mục tiêu này, chúng ta cần đổi mới tư duy, vượt qua giới hạn của bản thân, phát huy tinh thần tự lực, tự cường…

"Đoàn kết - Chủ động - Sáng tạo - Hiệu quả" để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần hiện đại hóa hạ tầng đường sắt

Các giải pháp cần tập trung như sau: (i) Trước hết là tập trung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; (ii) Hình thành các Tập đoàn, doanh nghiệp lớn, bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân; (iii) Huy động mọi nguồn lực (bao gồm sử dụng vốn ngân sách nhà nước, huy động từ nguồn vốn vay, vốn ODA, phát hành trái phiếu, khai thác quỹ đất theo hình thức TOD…); (iv) Xây dựng bộ quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam; (v) Bổ sung đầy đủ các cơ chế chính sách đặc thù, đặc biệt cho các Dự án (như bổ sung cơ chế chỉ định thầu, huy động nguồn lực…); (vi) Phải có tổng công trình sư có trình độ, năng lực, kinh nghiệm để chỉ đạo các dự án.

Từng thành viên của Ban chỉ đạo theo Quyết định số 609/QĐ-TTg ngày 15 tháng 3 năm 2025 phải xác định rõ nhận thức: phải hết sức khẩn trương, nghiêm túc, thẳng thắn với tinh thần trách nhiệm cao để phối hợp, triển khai hiệu quả, chất lượng, bảo đảm tiến độ. Thời gian, trí tuệ và sự đoán đúng thời điểm sẽ quyết định sự thắng lợi của chúng ta. Ban Chỉ đạo tiếp tục phát huy tinh thần "Đoàn kết - Chủ động - Sáng tạo - Hiệu quả" để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần hiện đại hóa hạ tầng đường sắt, thúc đẩy phát triển đất nước vào kỷ nguyên mới như lời của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm.

Ban chỉ đạo phải thống nhất nhận thức chung về tầm quan trọng, nhiệm vụ chính trị, đặc biệt phải quyết tâm, quyết liệt triển khai các Dự án đường sắt đã được Quốc hội, cấp thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư. Trước mắt ưu tiên tập trung công tác lập báo cáo nghiên cứu khả thi các Dự án (đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng); giao các địa phương làm chủ đầu tư các dự án giải phóng mặt bằng, các địa phương cần ưu tiên bố trí nguồn lực, phối hợp chặt chẽ với Bộ Xây dựng, chủ đầu tư để hoàn thành theo đúng kế hoạch; tiếp tục rà soát cơ chế tài chính, đa dạng hóa nguồn vốn (ngân sách, ODA, PPP), đồng thời quản lý chặt chẽ để tránh thất thoát, lãng phí.

Về tư tưởng chỉ đạo là phải quyết tâm cao, nỗ lực rất lớn, hành động phải quyết liệt; làm có trọng tâm, trọng điểm, làm việc nào dứt việc ấy; vừa làm vừa rút kinh nghiệm, không cầu toàn, không nóng vội; triển khai trước tuyến Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và nghiên cứu mở rộng để triển khai đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, kéo dài đến mũi Cà Mau các tuyến Lạng Sơn - Hà Nội, Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng. Việc phân công phải bảo đảm "rõ người, rõ việc, rõ tiến độ, rõ kết quả, rõ trách nhiệm, rõ thời gian, rõ thẩm quyền" làm cơ sở để theo dõi, kiểm tra, giám sát; kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp chậm trễ, thiếu trách nhiệm, đồng thời biểu dương kịp thời những tập thể, cá nhân sáng tạo, đổi mới, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; tất cả vì lợi ích quốc gia, dân tộc, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm…

Cụ thể, về cơ chế, chính sách; xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp rà soát các cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt đã được Quốc hội cho phép để kịp thời bổ sung thêm đầy đủ các cơ chế (như chỉ định thầu, huy động nguồn lực, phát triển công nghệ, công nghiệp đường sắt…) để báo cáo cấp có thẩm quyền (Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chỉnh phủ) quyết định trong tháng 5 năm 2025. Xây dựng Tờ trình, báo cáo Chính phủ ban hành Nghị quyết báo cáo Quốc hội đưa vào một trong Nghị quyết chung của kỳ họp hoặc Nghị quyết chung với một số Nghị quyết của Quốc hội ban hành do Chính phủ đề xuất (xong trước ngày 10 tháng 4 năm 2025).

Bộ Xây dựng khẩn trương tiếp thu các ý kiến của các bộ, cơ quan để hoàn thành, trình Chính phủ ban hành các Nghị quyết của Chính phủ: (i) Triển khai Nghị quyết số 172/2024/QH15, (ii) Nghị quyết số 187/2025/QH15 của Quốc hội; chậm nhất hoàn thành trước ngày 10 tháng 4 năm 2025.

Đồng thời, Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng, trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết để triển khai Nghị quyết số 188/2025/QH15; hoàn thành trước ngày 15 tháng 4 năm 2025.

Khẩn trương xây dựng Nghị định hướng dẫn lập thiết kế kỹ thuật tổng thể (FEED) và hướng dẫn cho phép chủ đầu tư được triển khai thực hiện đồng thời việc lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo NCKT, thiết kế xây dựng sau thiết kế cơ sở, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; hoàn thành trong tháng 6 tháng 2025.

Khẩn trương xây dựng Nghị định theo trình tự, thủ tục rút gọn quy định tiêu chí lựa chọn tổ chức, doanh nghiệp nhà nước được giao nhiệm vụ hoặc tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam được đặt hàng cung cấp dịch vụ, hàng hóa công nghiệp đường sắt; hoàn thành trong tháng 5 tháng 2025.

Khẩn trương nghiên cứu xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn về Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về danh mục dịch vụ, hàng hóa công nghiệp đường sắt được giao nhiệm vụ cho tổ chức, doanh nghiệp nhà nước hoặc đặt hàng cho tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp tư nhân); hoàn thành trong tháng 6 tháng 2025.

Thủ tướng yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Môi trường xây dựng Nghị định quy định việc tạm sử dụng rừng và hoàn trả rừng để thực hiện thi công công trình tạm phục vụ Dự án. Hoàn thành trong tháng 6 năm 2025.

Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng Nghị định quy định phát triển khoa học, công nghệ đường sắt và quy định chi tiết về việc nghiên cứu, ứng dụng, nhận chuyển giao công nghệ. Hoàn thành tháng 6 tháng 2025.

Phấn đấu đến 2030-2045, Việt Nam phát triển được công nghiệp đường sắt
"Đoàn kết - Chủ động - Sáng tạo - Hiệu quả" để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần hiện đại hóa hạ tầng đường sắt

Xây dựng Đề án phát triển công nghiệp đường sắt

Về phát triển công nghiệp đường sắt và đào tạo nhân lực: Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, các bộ, cơ quan liên quan xây dựng Đề án phát triển công nghiệp đường sắt, trình Chính phủ ban hành; hoàn thành trong tháng 6 năm 2025.

Bộ Xây dựng xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực, trình Chính phủ ban hành; hoàn thành trong tháng 6 năm 2025; phối hợp với Tổng công ty đường sắt Việt Nam, các cơ quan, trường, đơn vị, địa phương liên quan để xác định rõ nhu cầu, hình thức, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý, vận hành, khai thác các Dự án…

Bộ Tài chính chỉ đạo, tổ chức lập Đề án tái cơ cấu Tổng công ty đường sắt Việt Nam (theo định hướng mô hình Tập đoàn) để tham gia vào quá trình triển khai thực hiện các dự án ngay từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, quá trình triển khai thực hiện và tiếp nhận, quản lý, khai thác, vận hành, bảo trì kết cấu hạ tầng sau khi các dự án hoàn thành; hoàn thành trong tháng 6 năm 2025.

Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan rà soát quy hoạch các Đại học, Trường đại học, Trường cao đẳng bảo đảm đáp ứng đủ nhu cầu đào tạo trong nước phục vụ đầu tư, quản lý, khai thác, vận hành và phát triển công nghiệp đường sắt.

Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, cơ quan, liên quan rà soát các chính sách để huy động các Tập đoàn, Tổng công ty lớn tham gia việc đầu tư, phát triển hệ thống đường sắt.

Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan nghiên cứu xem xét giao Tập đoàn Viettel và VNPT chủ trì đảm nhận trong việc tiếp nhận, phát triển, làm chủ công nghệ hệ thống thông tin, tín hiệu và hệ thống điều khiển của các dự án đường sắt.

Tăng vốn điều lệ của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

Đối với đề xuất, kiến nghị của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam: Về nguyên tắc, Thủ tướng đồng ý đối với kiến nghị của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam về việc tăng vốn điều lệ của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam; giao Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc chỉ đạo Bộ Tài chính hướng dẫn Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thực hiện theo trình tự, thủ tục, quy định pháp luật để trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định.

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam chủ động chủ trì, phối hợp với các đối tác có năng lực lập Hồ sơ dự án Tổ hợp công nghiệp đường sắt phục vụ các dự án đường sắt theo trình tự, thủ tục, quy định để trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định.

Đối với công tác giải phóng mặt bằng: Trên cơ sở hồ sơ sơ bộ phạm vi giải phóng mặt bằng trong Báo cáo nghiên cứu tiền kha thi của Dự án Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, các địa phương có dự án đi qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam khẩn trương lập kế hoạch chi tiết, chủ động ứng vốn ngân sách địa phương để thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư phục vụ giải phóng mặt bằng các Dự án; các địa phương khai thác hiệu quả quỹ đất vùng phụ cận các ga đường sắt.

Thủ tướng yêu cầu các địa phương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam báo cáo tiến độ giải phóng mặt bằng hằng tháng về Ban Chỉ đạo qua Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo.

Thủ tướng cũng có ý kiến chỉ đạo đối với một số dự án. Cụ thể:

Dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng

Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước trong tháng 4/2025 để tiến hành thẩm định cùng với quá trình lập Báo cáo NCKT Dự án, đáp ứng tiến độ khởi công vào tháng 12/2025.

Thủ tướng đồng ý với kiến nghị Bộ Xây dựng khởi công gói thầu xây dựng hạ tầng ga Lào Cai mới và khởi công các khu tái định cư của Dự án trong năm 2025.

Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính trên cơ sở Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của Dự án, làm việc với phía Trung Quốc để đàm phán Hiệp định khung về các nội dung liên quan đến Dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng trong tháng 5/2025, ký kết Hiệp định vay trong tháng 11/2025 ngay sau khi phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi.

Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc chỉ đạo Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao dự thảo và gửi Công thư của Phó Thủ tướng đề nghị Phó Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc phụ trách lĩnh vực để hỗ trợ về vốn vay ưu đãi của Trung Quốc cho Dự án này.

Tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn, Hải Phòng - Hạ Long - Móng Cái

Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng chuẩn bị hồ sơ để sớm triển khai đồng bộ các tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn, Hải Phòng - Hạ Long - Móng Cái.

Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam

Bộ Xây dựng trình Chính phủ bổ sung cơ chế về Chỉ định thầu cho dự án trong tháng 4/2025; Chính phủ tình Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội vào tháng 5 năm 2025.

Bộ Xây dựng tập trung hoàn thiện các thủ tục để phấn đấu khởi công dự án vào cuối năm 2026. Bộ Xây dựng rà soát, nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền về cơ chế chính sách để đẩy nhanh tiến độ triển khai Dự án.

Bộ Tư pháp sớm có ý kiến để Bộ Xây dựng ban hành Nghị định về thiết kế tổng thể theo trình tự, thủ tục rút gọn theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại văn bản số 2572/VPCP-CN ngày 28 tháng 3 năm 2025; đồng thời các bộ, ngành kịp thời có ý kiến sau khi Bộ Xây dựng xin ý kiến về dự thảo Nghị định để ban hành trong tháng 4 năm 2025.

Các dự án đường sắt đô thị Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

Thủ tướng yêu cầu Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khẩn trương triển khai Nghị quyết số 188/2025/QH15: chủ trì xây dựng kế hoạch chi tiết, tiến độ công việc triển khai các cơ chế chính sách áp dụng cho hai Thành phố và ban hành kế hoạch riêng của mỗi thành phố thuộc thẩm quyền của địa phương; hoàn thành trong tháng 5/2025.

Thủ tướng yêu cầu Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh rà soát lại kế hoạch triển khai các tuyến, xác định rõ phương án huy động nguồn vốn cho từng dự án. Đồng thời 2 thành phố phải có trách nhiệm phát triển công nghiệp đường sắt quốc gia; báo cáo kịp thời tình hình triển khai các Dự án đường sắt đô thị tại địa phương cho Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo để cập nhật báo cáo chung.

Bộ Tài chính hoàn thiện thủ tục, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt đề xuất dự án Tuyến số 3, đoạn ga Hà Nội - Yên Sở (Hoàng Mai) theo đề nghị của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.

Bộ Tài chính sớm có ý kiến về việc dừng sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài đối với dự án đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, Tuyến số 2 đoạn Bến Thành - Tham Lương và điều chỉnh nguồn vốn cho dự án.

Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng (cơ quan thường trực Ban chỉ đạo) chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn các địa phương, cơ quan, đơn vị triển khai các nhiệm vụ được giao nêu trên; kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ để chỉ đạo, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc. Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Xây dựng bố trí lịch họp Ban Chỉ đạo định kỳ hằng tháng.

Vì sao chọn thời điểm này để xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam? Vì sao chọn thời điểm này để xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam?
Hà Nội yêu cầu không giới thiệu, tổ chức tour Hà Nội yêu cầu không giới thiệu, tổ chức tour "Cà phê đường tàu"
Phát triển đường sắt và xây dựng Ga Hải Phòng thành điểm đến du lịch Phát triển đường sắt và xây dựng Ga Hải Phòng thành điểm đến du lịch
Hà Nội và Thái Nguyên liên kết phát triển văn hóa trà và tuyến đường sắt Hà Nội và Thái Nguyên liên kết phát triển văn hóa trà và tuyến đường sắt
Mai Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Kinh tế giữ đà tăng trưởng trong thách thức

Kinh tế giữ đà tăng trưởng trong thách thức

Năm tháng đầu năm 2025, kinh tế Việt Nam tiếp tục khởi sắc dù đối mặt không ít áp lực. Các chỉ số vĩ mô ổn định, thu hút đầu tư tăng mạnh, xuất khẩu khởi sắc, cho thấy nền kinh tế đang duy trì động lực tăng trưởng tích cực, tạo tiền đề để bứt phá trong giai đoạn tới.
Gỡ rào cản phi thuế quan để hội nhập bền vững

Gỡ rào cản phi thuế quan để hội nhập bền vững

Dù thuế quan đã dần được xóa bỏ trong nội khối ASEAN, các rào cản phi thuế quan vẫn âm thầm cản bước doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ. Giải quyết bài toán này là chìa khóa để ASEAN tiến tới một cộng đồng kinh tế thật sự sâu rộng.
Doanh nghiệp Việt rộng cửa vào Nhật Bản

Doanh nghiệp Việt rộng cửa vào Nhật Bản

Nhu cầu tăng cao đối với nông sản sạch và minh bạch đang mở ra cơ hội lớn cho hàng Việt Nam tại thị trường Nhật Bản. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả, doanh nghiệp cần đầu tư bài bản về công nghệ, tiêu chuẩn, thương hiệu và nâng cấp toàn chuỗi giá trị.
Dệt may Việt chủ động đón cơ hội FTA

Dệt may Việt chủ động đón cơ hội FTA

Ngành dệt may Việt Nam cần chuyển từ thụ động sang chủ động xây dựng chuỗi cung ứng nguyên liệu, đáp ứng quy tắc xuất xứ và nâng chuẩn sản xuất để khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
M&A Summit 2025: Thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp trong kỷ nguyên chuyển đổi số

M&A Summit 2025: Thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp trong kỷ nguyên chuyển đổi số

Chiều 26/6, Diễn đàn M&A Summit 2025 đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (Hà Nội), quy tụ đông đảo lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế, nhà đầu tư trong và ngoài nước, với chủ đề “Tăng trưởng – Tái cấu trúc – Chuyển mình”.
Thương mại điện tử Nhật mở lối cho hàng Việt

Thương mại điện tử Nhật mở lối cho hàng Việt

Thị trường Nhật Bản khắt khe nhưng giàu tiềm năng đang mở ra hướng đi mới cho hàng Việt thông qua thương mại điện tử. Với tốc độ tăng trưởng mạnh, kênh online có thể trở thành “cửa ngách” hiệu quả giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận người tiêu dùng Nhật.
Phát triển Halal – đòn bẩy nâng tầm sản phẩm Việt

Phát triển Halal – đòn bẩy nâng tầm sản phẩm Việt

Nhận định của PGS.TS Đinh Công Hoàng không chỉ mang tính cảnh tỉnh mà còn mở ra hướng đi mới: phát triển ngành Halal có thể trở thành cú hích giúp doanh nghiệp Việt gia tăng giá trị, mở rộng thị trường và khẳng định vị thế trên bản đồ kinh tế toàn cầu.
Ngành dừa tỷ đô và nghịch lý nhập khẩu

Ngành dừa tỷ đô và nghịch lý nhập khẩu

Dù đứng trong nhóm năm quốc gia xuất khẩu dừa hàng đầu thế giới, nhưng nghịch lý thay, chỉ trong 4 tháng đầu năm 2025, Việt Nam lại phải chi hơn 7 triệu USD để nhập khẩu sản phẩm từ dừa. Giá dừa tăng vọt, doanh nghiệp đẩy mạnh chế biến, nông dân đua nhau trồng mới... nhưng bài toán phát triển bền vững cho toàn chuỗi vẫn đang bỏ ngỏ.
8 doanh nghiệp cá tra – basa Việt Nam được áp thuế 0% khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ

8 doanh nghiệp cá tra – basa Việt Nam được áp thuế 0% khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa công bố Kết luận cuối cùng đợt rà soát lần thứ 20 (POR20) thuế chống bán phá giá với cá tra – basa phi lê đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Kết quả cho thấy 8 doanh nghiệp Việt Nam được hưởng mức thuế 0% trong giai đoạn từ 1/8/2022 đến 31/7/2023.
Chớp thời cơ thuế ưu đãi, thủy sản bứt tốc xuất khẩu

Chớp thời cơ thuế ưu đãi, thủy sản bứt tốc xuất khẩu

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam tăng mạnh nhờ tận dụng hiệu quả mức thuế tạm thời 10% từ Mỹ, với kim ngạch 5 tháng đầu năm vượt 4,3 tỷ USD. Doanh nghiệp đang nỗ lực đa dạng hóa thị trường, nâng chất lượng để giữ đà tăng trưởng bền vững.
Biến động địa chính trị và thương mại toàn cầu: Thách thức kép với xuất khẩu Việt Nam

Biến động địa chính trị và thương mại toàn cầu: Thách thức kép với xuất khẩu Việt Nam

Căng thẳng tại Trung Đông, chính sách thuế bất ổn từ Mỹ và sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu đang tạo ra những biến số khó lường cho xuất khẩu Việt Nam. Trong bối cảnh cước vận tải leo thang, nguy cơ thiếu container và áp lực thời gian giao hàng gia tăng, doanh nghiệp buộc phải tái cấu trúc chiến lược logistics, đồng thời Bộ Công Thương cũng nhìn nhận rõ các điểm cần điều chỉnh trong chiến lược xuất nhập khẩu quốc gia giai đoạn tới.
Xuất khẩu sầu riêng và bài toán chất lượng bền vững

Xuất khẩu sầu riêng và bài toán chất lượng bền vững

Trước sự cố dư lượng kim loại nặng, ngành sầu riêng Việt Nam đang đẩy mạnh nâng chuẩn sản xuất, giám sát vùng trồng và kiểm soát an toàn thực phẩm để giữ vững đà tăng trưởng và uy tín trên thị trường xuất khẩu.
VASEP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo giải pháp bảo vệ ngành thủy sản xuất khẩu

VASEP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo giải pháp bảo vệ ngành thủy sản xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tăng mạnh trong 5 tháng đầu năm 2025, nhưng nguy cơ từ mức thuế đối ứng 46% của Mỹ có thể giáng một đòn nặng lên toàn ngành. Hiệp hội VASEP đã gửi văn bản khẩn tới Thủ tướng Chính phủ và các bộ ngành, kiến nghị có giải pháp bảo vệ ngành xuất khẩu mũi nhọn.
Chuyển đổi số HTX không thể làm theo phong trào

Chuyển đổi số HTX không thể làm theo phong trào

Không chỉ là bước thay đổi công nghệ, chuyển đổi số được ví như cuộc cách mạng sống còn của các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Việt Nam. Hành trình ấy đòi hỏi quyết tâm chính trị, nguồn lực đầu tư và lộ trình cụ thể để đưa nông sản Việt vươn xa toàn cầu.
Malaysia dỡ bỏ thuế chống bán phá giá với thép Việt Nam từ ngày 23/6/2025

Malaysia dỡ bỏ thuế chống bán phá giá với thép Việt Nam từ ngày 23/6/2025

Bắt đầu từ ngày 23/6/2025, Malaysia sẽ chính thức dỡ bỏ thuế chống bán phá giá và kết thúc các cuộc điều tra liên quan đến hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ hoặc được xuất khẩu từ Việt Nam và Hàn Quốc.
FTA mở rộng đường cho hàng Việt vươn xa

FTA mở rộng đường cho hàng Việt vươn xa

Các hiệp định thương mại tự do (FTA) mở ra cơ hội lớn giúp hàng Việt vươn xa. Doanh nghiệp cần chủ động nâng cao chất lượng, nắm chắc quy tắc xuất xứ và đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế để tận dụng hiệu quả các ưu đãi từ cam kết đã ký.
Từ 1/7, số định danh cá nhân chính thức thay mã số thuế

Từ 1/7, số định danh cá nhân chính thức thay mã số thuế

Từ ngày 1/7/2025, số định danh cá nhân sẽ thay thế hoàn toàn mã số thuế đối với cá nhân, hộ gia đình và hộ kinh doanh. Đây là bước cải cách hành chính quan trọng nhằm đơn giản hóa thủ tục, giảm chi phí và tăng tính minh bạch trong quản lý thuế.
Tăng trưởng kinh tế và áp lực tái cấu trúc nền tảng

Tăng trưởng kinh tế và áp lực tái cấu trúc nền tảng

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt ít nhất 8% đòi hỏi Việt Nam phải giữ ổn định vĩ mô, cải thiện nội lực và chuyển đổi mô hình phát triển. Đồng thời thích ứng nhanh với biến động toàn cầu để duy trì đà phục hồi và nâng cao năng lực cạnh tranh dài hạn.
Cao su Việt Nam trước ngưỡng cửa chuyển mình

Cao su Việt Nam trước ngưỡng cửa chuyển mình

Xuất khẩu cao su Việt Nam khởi sắc nhờ giá tăng và nhu cầu phục hồi. Tuy nhiên quy định chống mất rừng của EU sắp có hiệu lực buộc ngành phải tái cấu trúc toàn diện chuỗi cung ứng để đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc ngày càng khắt khe từ thị trường quốc tế.
Xuất khẩu thủy sản cần chiến lược dài hạn

Xuất khẩu thủy sản cần chiến lược dài hạn

Trước biến động chính sách thuế từ Mỹ, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đang chuyển hướng linh hoạt, đẩy mạnh đa dạng hóa thị trường và sản phẩm chế biến sâu. Đây không chỉ là giải pháp ứng phó ngắn hạn mà còn là chiến lược phát triển bền vững trong dài hạn.
Gạo Việt tìm chỗ đứng bền vững toàn cầu

Gạo Việt tìm chỗ đứng bền vững toàn cầu

Dù giá trị xuất khẩu giảm do giá thế giới biến động, gạo Việt vẫn giữ đà tăng trưởng về sản lượng, mở rộng thị trường và định vị rõ phân khúc chất lượng cao. Hướng đi phát thải thấp đang mở ra cơ hội mới cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam trên toàn cầu.
VNNPC bứt tốc mùa nắng nóng: Đảm bảo điện an toàn, vượt kế hoạch sản lượng

VNNPC bứt tốc mùa nắng nóng: Đảm bảo điện an toàn, vượt kế hoạch sản lượng

Bước vào mùa nắng nóng năm 2025, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã tạo dấu ấn mạnh mẽ khi đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn và liên tục cho 27 tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc.
Vì sao sản xuất vàng miếng không nên là "cuộc chơi" của ngân hàng?

Vì sao sản xuất vàng miếng không nên là "cuộc chơi" của ngân hàng?

Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam (VGTA) vừa đề xuất không nên để các ngân hàng thương mại tham gia sản xuất, kinh doanh vàng miếng. Đề xuất này không chỉ dựa trên cơ sở pháp lý, mà còn xuất phát từ những bài học thực tiễn và mục tiêu ổn định thị trường tài chính – tiền tệ trong dài hạn.
Đề xuất điều chỉnh quy định kinh doanh vàng miếng: Cần rõ vai trò và giảm rào cản thị trường

Đề xuất điều chỉnh quy định kinh doanh vàng miếng: Cần rõ vai trò và giảm rào cản thị trường

Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam kiến nghị không mở rộng đối tượng tham gia sản xuất vàng miếng và đề xuất giảm điều kiện về vốn để tăng tính cạnh tranh, minh bạch thị trường.
Tiểu thương thời số hóa: Từ sổ tay đến máy tính tiền

Tiểu thương thời số hóa: Từ sổ tay đến máy tính tiền

Việc bắt buộc dùng hóa đơn điện tử từ máy tính tiền khiến nhiều tiểu thương lo lắng. Nhưng nếu được hỗ trợ đúng cách, đây sẽ là cơ hội để hộ kinh doanh truyền thống thích nghi, đổi mới và vững vàng hơn trong môi trường số hóa ngày càng phát triển.
Hóa đơn điện tử: Hộ kinh doanh được hỗ trợ tối đa, chưa đặt nặng xử phạt

Hóa đơn điện tử: Hộ kinh doanh được hỗ trợ tối đa, chưa đặt nặng xử phạt

Dù còn không ít bỡ ngỡ trong thời gian đầu triển khai, việc áp dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền không làm xáo trộn hoạt động kinh doanh hay thay đổi nghĩa vụ thuế của các hộ kinh doanh. Ngành thuế chủ trương đồng hành, hỗ trợ thay vì xử phạt.
Nông sản Việt vững bước trên hành trình chất lượng

Nông sản Việt vững bước trên hành trình chất lượng

Trước yêu cầu ngày càng cao từ thị trường Trung Quốc, nông sản Việt đang từng bước chuyển mình theo hướng chuyên nghiệp và bền vững. Chuẩn hóa vùng trồng, minh bạch chuỗi cung ứng là chìa khóa để khẳng định thương hiệu nông sản Việt trên trường quốc tế.
Chuyển đổi mô hình hộ kinh doanh để phát triển bền vững

Chuyển đổi mô hình hộ kinh doanh để phát triển bền vững

Chuyển đổi từ hộ cá thể lên doanh nghiệp đang mở ra cơ hội nâng tầm quản trị, minh bạch hóa hoạt động và tiếp cận chính sách hỗ trợ. Đây được xem là bước đi tất yếu giúp hộ kinh doanh vươn lên chuyên nghiệp, hòa nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị hiện đại.
Mở rộng đường xuất khẩu cho nông sản Việt

Mở rộng đường xuất khẩu cho nông sản Việt

Trước đà giảm sâu của kim ngạch rau quả từ đầu năm 2025, việc đa dạng hóa thị trường, mặt hàng và nâng cao năng lực tuân thủ kiểm dịch quốc tế đang trở thành hướng đi tất yếu để nông sản Việt Nam bứt phá và mở rộng đường xuất khẩu bền vững.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động