Việt Nam hiện là quốc gia chiếm thị phần lớn nhất tại Singapore đối với 3 nhóm gạo là gạo tẻ trắng; gạo thơm xay xát hoặc tróc vỏ, và gạo nếp...
Thị trường bán lẻ Việt Nam thực sự rất nhiều tiềm năng và hấp dẫn. Tuy nhiên, để chinh phục thành công đòi hỏi rất nhiều nỗ lực của các doanh nghiệp Việt Nam.
Việt Nam-Hoa Kỳ đã đạt được giải pháp song phương để chấm dứt các vấn đề tranh chấp trong vụ việc DS536 tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Doanh nghiệp xuất khẩu sầu riêng vừa buộc phải quay đầu 10 container sầu riêng với tổng trọng lượng 170 tấn vì không thể thông quan tại cửa khẩu, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp cũng như ngành hàng.
Năm 2024, Việt Nam là nước bị châu Âu cảnh báo nhiều nhất về gia vị nhập khẩu, tăng gấp 7 lần so với năm trước, trong đó ớt là sản phẩm bị cảnh báo nhiều nhất.
Năm 2025, xuất khẩu cao su của Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng do nhu cầu của Trung Quốc có dấu hiệu phục hồi trở lại.
Năm 2024 hoạt động buôn bán nhuyễn thể ổn định như mức của năm trước, cho thấy thị trường đã phục hồi với nhiều mô hình mới được thiết lập.
Ước tính năm 2024, xuất khẩu sầu riêng thu về khoảng 3,3 tỷ USD, tăng hơn 1 tỷ USD so với năm 2023. Sầu riêng được mùa, được giá, được thị trường ưa chuộng khiến cho nhiều bà con nông dân trồng sầu riêng thu lãi lớn.
Bộ Công Thương đề xuất cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt rút ngắn từ 6 bậc xuống 5 bậc. Với phương án này, người dùng nhiều bù cho người dùng ít và doanh nghiệp sản xuất sẽ bù cho khu vực dịch vụ lưu trú.
Năm 2024, ngành tôm đã kiên trì và nỗ lực vượt qua thử thách, đạt cột mốc xuất khẩu gần 4 tỷ USD, tăng 14% so với năm 2023. Để giữ vững vị thế vững chắc trong xuất khẩu nhiều doanh nghiệp cần tiếp tục tạo động lực để tăng trưởng và phát triển trong năm 2025
Lần đầu tiên trong lịch sử Mỹ chi tới hơn 1,15 tỷ USD để nhập khẩu gần 192.200 tấn hạt điều của Việt Nam, ngoài ra, Mỹ cũng chi tiền gấp 22 lần mua cá tra Việt Nam.
Năm 2024, ngành nông nghiệp thiết lập kỷ lục mới cả về xuất khẩu và xuất siêu, qua đó tiếp tục khẳng định vị thế quan trọng, là động lực và trụ đỡ của nền kinh tế. Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng, sau khi đạt được nông nghiệp sản lượng, đã đến lúc chúng ta phải tìm kiếm và vươn tới những giá trị thặng dư cao hơn.
Theo biểu giá Bộ Công Thương đề xuất, giá bán lẻ điện mới rút ngắn từ 6 xuống còn 5 bậc, giá ở bậc cao nhất (701 kWh trở lên) là gần 3.786 đồng/kWh (chưa gồm thuế VAT).
Năm 2025, Bộ Công thương đặt ra mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 10 - 12% so với năm 2024. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, xuất khẩu năm 2025 sẽ đối mặt với không ít rủi ro và thách thức.
Năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu được 3.402 tấn bạch đậu khấu - nhục đậu khấu với kim ngạch đạt 27,6 triệu USD.
Năm 2024, ngành tôm phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Tuy vậy, ngành tôm đã kiên trì và nỗ lực vượt qua thử thách, khẳng định vị thế vững chắc trong xuất khẩu, là một trong những trụ cột kinh tế, đóng góp đáng kể vào sự phát triển quốc gia.
Việt Nam tiếp tục là quốc gia xuất khẩu nhân điều lớn nhất thế giới năm thứ 18 liên tiếp và chiếm trên 80% tổng sản lượng nhân điều xuất khẩu của toàn cầu.
Giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Italy sau khi đạt mức cao nhất gần 6 triệu USD vào tháng 6/2024, đã chững lại và liên tục sụt giảm trong 5 tháng cuối năm 2024.
Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam 2025 lên 7% thay vì 6,6% trước đó nhờ kỳ vọng vào sự chuyển biến nhiều nhân tố.
Kim ngạch thương mại Việt Nam - Lào trong năm 2024 đạt hơn 2 tỷ USD. Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhấn mạnh yêu cầu, tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch thương mại song phương khoảng 10-15% năm 2025.
Chiều 7/1, tại họp báo thường kỳ của Bộ Công thương, đại diện lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ Công thương đã giải đáp một số câu hỏi liên quan đến đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ 3 tháng xuống còn 2 tháng.
Triển lãm quốc tế ngành xây dựng Worldbex (The Philippine World Building and Construction Exposition) là triển lãm quy mô và quan trọng trong lĩnh vực xây dựng được tổ chức hàng năm tại Manila, Philippines.
Các nước phát triển ngày càng quan tâm nhiều đến các vấn đề an toàn cho người tiêu dùng, phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu. Song, số vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) gia tăng, không chỉ là thách thức cho các mục tiêu xuất khẩu mà còn mở ra cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, biến áp lực thành lợi thế nếu có chiến lược phù hợp.
Các chuyên gia cho rằng, xuất khẩu kỳ vọng tăng trưởng khoảng 10 - 12% trong năm 2025 là con số rất thách thức. Để đạt được kết quả này, trung bình mỗi tháng xuất khẩu phải tăng 4 tỷ USD/tháng so với mức bình quân tháng năm 2024.
Vượt qua khó khăn chung của kinh tế toàn cầu và trong nước GDP năm 2024 ước tính tăng 7,09% so với năm trước. Con số này chỉ thấp hơn tốc độ tăng của các năm 2018, 2019 và 2022 trong giai đoạn 2011-2024.
Năm 2025 ngành rau quả đặt mục tiêu xuất khẩu tiếp tục lập mốc kỷ lục mới, tăng 15% so với 2024 lên khoảng 8 tỷ USD, trong đó, sầu riêng tiếp tục đóng vai trò là lực đẩy chính.
Nhằm tiếp lửa cho Đội tuyển Bóng đá Nam Quốc gia Việt Nam chinh phục ngôi vương tại trận chung kết lượt về, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) cam kết thưởng 1 tỷ đồng khi đội bóng vô địch và 10.000 USD cho cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất của đội tuyển Việt Nam tại Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024 (ASEAN Cup 2024).
Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 về kinh doanh xuất khẩu gạo.
11 tháng năm 2024, xuất khẩu của Việt Nam sang Indonesia đạt 5,69 tỷ USD, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm trước. Ước tính cả năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này ước đạt hơn 6 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay...
Năm 2024, thị trường thương mại điện tử Việt Nam vượt mốc 25 tỷ USD, có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho doanh nghiệp, giúp cải thiện khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả kinh doanh.