Cách nuôi gà độc lạ, biến con gà lười thành đặc sản siêu đắt, kiếm trăm tỷ mỗi năm

Từ bỏ vị trí giám đốc doanh nghiệp do mình lập ra, người đàn ông này về nuôi gà. Anh chọn nuôi giống gà người dân địa phương chỉ nuôi vài con vì bán không ai mua. Nhưng bằng kỹ thuật độc lạ, anh đã biến con gà lười thành gà leo núi và thu về hàng trăm tỷ đồng mỗi năm.
Bí quyết nuôi gà đặc sản ‘tiến vua’ thương lái đặt trước cả nghìn con Bí quyết để người dân thu 1.500 tỷ đồng/năm từ nuôi gà đồi Yên Thế Kiếm tiền tỷ từ nuôi gà leo đồi và vỗ béo kích mào cho gà đẹp bán dịp Tết
Trang trại nuôi giống gà lười nhờ kỹ thuật nuôi độc lạ đã trở thành gà leo núi đặc sản. (Ảnh
Trang trại nuôi giống gà lười nhờ kỹ thuật nuôi độc lạ đã trở thành gà leo núi đặc sản. (Ảnh 163)

Ge Jinshan sinh ra trong một gia đình thuần nông ở Lâm Nghi, Sơn Đông, Trung Quốc. Sau 12 năm học hành chăm chỉ, anh trúng tuyển vào ĐH Sơn Đông với chuyên ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm. Năm 1993 sau khi tốt nghiệp, anh làm việc tại một nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi. Sau 6 năm làm việc ở công ty, với khối tài sản tích lũy được, anh tự mở nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi của mình. Song khi công ty làm ăn thuận lợi, anh lại quyết định từ bỏ để về quê nuôi giống gà lười bán không ai mua.

Nuôi giống gà lười chẳng ai thèm mua

Vào tháng 3/2007, Ge Jinshan đến vùng nông thôn để khảo sát và dùng bữa tại nhà một người dân địa phương. Trong chuyến đi này, anh phát hiện trong nhà người dân có một loại gà đặc biệt, cân nặng lớn, lông đều màu đỏ.

Theo lời người dân, đây là giống gà ngọc đỏ địa phương, có khối lượng lớn nhưng lại nhiều mỡ khiến hương vị giảm đi đáng kể. Vì thế ít ai mua loại gà lười này, người dân chủ yếu chỉ nuôi để ăn tại nhà. Song Ge Jinshan cho rằng đây là một cách để kiếm tiền. Anh quyết tâm nuôi gà ngọc đỏ và có niềm tin có thể làm giàu từ đây.

khi công ty làm ăn thuận lợi, anh Ge Jinshan lại quyết định từ bỏ để về quê nuôi giống gà lười bán không ai mua.
Khi công ty làm ăn thuận lợi, anh Ge Jinshan lại quyết định từ bỏ để về quê nuôi giống gà lười bán không ai mua.(Ảnh 163)

Ge Jinshan từ chức và bàn giao nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi cho những nhân viên đáng tin cậy. Khi đưa ra quyết định này, anh vấp phải chỉ trích của gia đình bởi thực tế giống gà này chưa ai từng nuôi để bán. Song quyết tâm làm đến cùng, anh đã mất nhiều ngày để tìm được cơ sở chăn nuôi phù hợp.

Cuối cùng, anh tìm được một cơ sở cho thuê ở khu rừng tại làng Liang Zhuang. Ge Jinshan hiểu rằng nếu muốn giảm khối lượng mỡ của gà, anh phải để chúng sống trong môi trường rộng nhằm được vận động.

Đây là lần đầu tiên Ge Jinshan áp dụng mô hình chăn thả gà trên núi. Không có kinh nghiệm nên chỉ trong vài tháng, số lượng gà của anh bị hao hụt do bị rắn và chồn trên núi tấn công.

Để giải quyết vấn đề này, Ge Jinshan đã phải hỏi rất nhiều người. Cuối cùng anh tìm ra phương pháp là nuôi thêm một con ngỗng lớn. Với bản tính hung dữ, các con vật lạ sẽ dè chừng ngỗng mà không thể tấn công đàn gà.

Thuê cả khu rừng để nuôi gà lười.
Thuê cả khu rừng để nuôi gà lười.(Ảnh 163)

Bí quyết biến gà lười thành gà leo núi

Sau khi giải quyết vấn vấn đề bảo vệ được đàn gà, anh lại phải giải quyết đến vấn đề thức ăn. Đặc điểm lớn nhất của giống gà này là tuy khối lượng lớn nhưng hàm lượng chất béo rất cao. Mặc dù, Ge Jinshan đã áp dụng hình thức chăn thả để chúng có không gian di chuyển. Song loại gà này luôn thích nghỉ ngơi theo đàn và không muốn di chuyển nên dường như vấn đề vẫn không thể giải quyết.

Trong cơn tuyệt vọng, Ge Jinshan không còn cách nào khác là giao nhiệm vụ cho một người đuổi chúng để ép di chuyển. Tuy nhiên, những con gà cũng chỉ vội vã di chuyển khi bị tác động, còn lại chúng lại đứng im.

Cuối cùng, Ge Jinshan đã áp dụng phương pháp đặc biệt. Anh không cho gà ăn vào buổi sáng mà thả vào rừng để kiếm ăn. Đến chiều anh mới đặt thức ăn ở dưới sườn đồi và đàn gà không thể không di chuyển xuống. Đúng như dự đoán, kế hoạch huấn luyện gà của anh thành công.

Không chỉ vậy, Ge Jinshan còn treo các loại thức ăn chúng yêu thích vào cành cây để một số con nhút nhát cũng được huấn luyện một cách toàn diện.

Phương pháp nuôi gà độc lạ khiến gà lười phải vận động nhiều hơn.
Phương pháp nuôi gà độc lạ khiến gà lười phải vận động nhiều hơn.(Ảnh 163)

Bằng cách này, thời gian vận động của đàn gà tăng lên. Việc để gà tự kiếm ăn trong rừng cũng giúp anh tiết kiệm một lượng lớn thức ăn. Khi tập luyện nhiều hơn và số thức ăn giảm xuống, đàn gà của Ge Jinshan gầy đi, hàm lượng mỡ cũng giảm dần.

Với kích thước lớn, thịt ngon, gà của Ge Jinshan được người tiêu dùng đón nhận với mức giá 120 NDT/con.

Kinh doanh phát triển, năm 2010, Ge Jinshan thành lập hợp tác xã và tích cực hợp tác với người dân, cung cấp giống và và kỹ thuật chăn nuôi. Anh chịu trách nhiệm về đầu ra cho người dân. Nên không lâu sau, hợp tác xã của Ge Jinshan đã có hơn 200 nông dân tham gia. Doanh thu nhanh chóng vượt mức 20 triệu NDT.

Thắng lớn nhờ biến gà lười thành đặc sản gà sấy khô

Đang kinh doanh thuận lợi, sự biến động của thị trường khiến giá gà giảm đáng kể. Tuy nhiên để người chăn nuôi không thua lỗ, Ge Jinshan vẫn thu mua toàn bộ số gà với giá gốc.

Nhằm giải quyết tồn kho, Ge Jinshan đã tiến hành nghiên cứu thị trường. Anh phát hiện việc bán gà đã qua chế biến có giá cao gấp đôi so với gà thông thường. Vì thế anh quyết định chiếm lĩnh thị trường và làm theo như món đặc sản của địa phương, gà sấy khô.

Tuy nhiên, có quá nhiều doanh nghiệp địa phương cũng đang sản xuất sản phẩm tương tự. Nếu muốn chiếm lĩnh thị trường, sản phẩm của Ge Jinshan phải có điểm khác biệt.

Hiện trang trại nuôi gà lười cho doanh thu khoảng 169 tỷ/năm.
Hiện trang trại nuôi gà lười cho doanh thu khoảng 169 tỷ/năm.(Ảnh 163)

Anh đã tìm đến người địa phương có cách làm món gà sấy ngon nhất vùng để mua lại công thức. Đúng như dự tính, món gà sấy của Ge Jinshan được nhiều người đón nhận và luôn cháy hàng trong các siêu thị lớn. Nhờ đó, những người nông dân trong hợp tác xã của anh cũng làm ăn phát đạt.

Được khách hàng đón nhận, anh dễ dàng gia tăng lợi nhuận và doanh thu hàng năm của công ty lên nhiều lần. Năm 2020, Ge Jinshan đã đạt doanh thu vượt mức 50 triệu NDT (khoảng 169 tỷ đồng), đưa hàng trăm hộ nông dân trở nên giàu có.

Từ một giống gà bản địa với thói quen nuôi ít vận động trở thành gà lười và không ai mua nhờ áp dụng kỹ thuật nuôi độc là đã trở thành gà đặc sản. Điều chỉnh phương pháp nuôi, bắt gà vận động nhiều là bí quyết thành công. Cách nuôi gà trên cũng có thể áp dụng vào điều kiện nuôi gà tại Việt Nam và là kinh nghiệm quý cho người chăn nuôi áp dụng trong bối cảnh thị trường tiêu thụ thịt gà khó khăn./.

Kim Ngân (T/h)

Cùng chuyên mục

Tin khác

Hải Dương dự kiến đạt khoảng gần 60.000 tấn vải thiều

Hải Dương dự kiến đạt khoảng gần 60.000 tấn vải thiều

Tổng sản lượng vải (Hải Dương) dự kiến năm 2025 đạt khoảng gần 60.000 tấn, trong đó vải sớm chiếm 31.500 tấn, chính vụ khoảng 23.500 tấn. Việc sản xuất vải trên địa bàn tỉnh Hải Dương cơ bản tuân thủ theo quy trình an toàn, với 721 ha được chứng nhận VietGAP, GlobalGAP.
Bắt mắt, thơm ngon với 135 món ăn từ thanh trà Vĩnh Long

Bắt mắt, thơm ngon với 135 món ăn từ thanh trà Vĩnh Long

Ngày hội thanh trà không chỉ là cơ hội thưởng thức những trái thanh trà ngon, những sản phẩm chế biến từ thanh trà mà còn là dịp để các nhà vườn, các cơ sở sản xuất và chế biến nông sản giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Mã số vùng trồng đưa nông sản chủ lực địa phương "bay" xa

Mã số vùng trồng đưa nông sản chủ lực địa phương "bay" xa

Với những quy định khá ngặt nghèo, mã số vùng trồng đang góp phần tăng sức canh tranh cho các mặt hàng nông sản chủ lực của tỉnh Thái Nguyên, thúc đẩy liên kết, hình thành các chuỗi giá trị bền vững và mở rộng thị trường tiêu thụ cho nông sản ở cả trong nước và xuất khẩu.
Phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp Bến Tre

Phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp Bến Tre

Để thực hiện các mục tiêu đề ra, tỉnh Bến Tre sẽ tập trung đẩy nhanh xây dựng và hoàn thiện chuỗi giá trị nông sản. Đồng thời, phát triển nền nông nghiệp tập trung, sạch, hữu cơ an toàn, truy xuất nguồn gốc, từng bước ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Giữ gìn và phát huy nghề đan lát cỏ tế truyền thống

Giữ gìn và phát huy nghề đan lát cỏ tế truyền thống

Trong bối cảnh hiện đại hóa ngày càng phát triển, việc giữ gìn và phát huy nghề truyền thống như đan lát cỏ tế là một thách thức không nhỏ. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để Phú Túc, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội khẳng định bản sắc và giá trị văn hóa độc đáo của mình.
Xác lập kỷ lục 135 món ẩm thực chế biến từ thanh trà

Xác lập kỷ lục 135 món ẩm thực chế biến từ thanh trà

Tỉnh Vĩnh Long đã phê duyệt kế hoạch tổ chức Ngày hội Thanh trà Bình Minh, công diễn xác lập kỷ lục Việt Nam đối với 135 món ẩm thực được chế biến từ trái thanh trà của thị xã Bình Minh.
Hà Nội và Thái Nguyên liên kết phát triển văn hóa trà và tuyến đường sắt

Hà Nội và Thái Nguyên liên kết phát triển văn hóa trà và tuyến đường sắt

Tỉnh Thái Nguyên vừa cho ra mắt sản phẩm du lịch gắn với văn hóa trà và tuyến đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên nhằm hưởng ứng Chương trình kích cầu du lịch năm 2025 “Việt Nam – Đi để yêu”.
Phát hiện 40 mỏ vàng ở Tây Bắc với trữ lượng gần 30 tấn

Phát hiện 40 mỏ vàng ở Tây Bắc với trữ lượng gần 30 tấn

Trong 8 năm, Đề án Tây Bắc đã phát hiện và đánh giá 110 mỏ khoáng sản, trong đó có 40 mỏ vàng ở Tây Bắc với trữ lượng gần 30 tấn vàng.
Phát hiện trà mi hoa vàng có giá trị dược liệu cao ở Ninh Thuận

Phát hiện trà mi hoa vàng có giá trị dược liệu cao ở Ninh Thuận

Sau nhiều năm không ghi nhận phân bố ngoài tự nhiên, thậm chí có nghi hoặc về khả năng tuyệt chủng, mới đây, các viên chức thuộc phòng Khoa học và Bảo tồn thiên nhiên – Ban quản lý Vườn quốc gia Phước Bình đã phát hiện trà mi hoa vàng, một loài thực vật cực kỳ quý hiếm thuộc họ Chè, tại Vườn quốc gia Phước Bình, tỉnh Ninh Thuận.
Những cách cắm hoa bưởi đẹp mê li, thơm phưng phức

Những cách cắm hoa bưởi đẹp mê li, thơm phưng phức

Với mùi hương thơm dịu nhẹ, vẻ đẹp giản dị nhưng đầy tinh tế, hoa bưởi ngày càng được nhiều người cắm để làm đẹp không gian sống. Cùng ngắm những cách "biến tấu" với hoa bưởi vô cùng hút mắt dưới đây.
Ngư dân Thanh Hóa phấn khởi vào mùa sứa biển

Ngư dân Thanh Hóa phấn khởi vào mùa sứa biển

Nghề đánh bắt, chế biến sứa mang lại thu nhập khá tốt cho ngư dân ở Thanh Hoá. Năm nay vụ sứa đến muộn, sản lượng giảm hơn so với năm ngoái nhưng lại xuất hiện nhiều loài sứa đỏ, có giá trị kinh tế cao hơn nên phần nào giúp ngư dân yên tâm đánh bắt.
Nâng cao thương hiệu và giá trị chè Shan tuyết

Nâng cao thương hiệu và giá trị chè Shan tuyết

Để nâng cao giá trị từ cây chè, huyện Hoàng Su Phì (tỉnh Hà Giang) sẽ tập trung phát triển vùng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hơn nữa thương hiệu, giá trị chè Shan tuyết cổ thụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và quốc tế.
Thái Nguyên: Xây dựng mã số vùng trồng, nâng cao giá trị nông sản

Thái Nguyên: Xây dựng mã số vùng trồng, nâng cao giá trị nông sản

Để được cấp mã số vùng trồng, nông sản TP. Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên) phải được sản xuất theo một quy trình nhất định với những yêu cầu về diện tích, điều kiện canh tác, sổ sách ghi chép, vệ sinh đồng ruộng, thành phần dịch hại trong vùng sản xuất, về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật…
Sơn La hỗ trợ tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử

Sơn La hỗ trợ tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử

Bằng nhiều biện pháp triển khai, các sản phẩm, nông sản hàng hóa của Sơn La đã có mặt tại các trang thương mại điện tử, doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX).... đã từng bước đưa hoạt động thương mại điện tử của tỉnh Sơn La hội nhập trong nước và quốc tế.
Tận dụng thương mại điện tử đưa sản phẩm làng nghề phát triển

Tận dụng thương mại điện tử đưa sản phẩm làng nghề phát triển

Trong xu hướng chuyển đổi số và thương mại điện tử phát triển ngày càng mạnh mẽ, các làng nghề, làng nghề truyền thống của Hà Nam cũng không thể ngoại lệ. Để phát triển làng nghề, yêu cầu đặt ra là phải mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
“Hạt muối không chỉ mặn vì nước biển, mà còn mặn vì mồ hôi người làm nghề”

“Hạt muối không chỉ mặn vì nước biển, mà còn mặn vì mồ hôi người làm nghề”

Trong bức thư chúc mừng tỉnh Bạc Liêu và tất cả những người làm muối khắp mọi miền đất nước nhân sự kiện Festival muối Việt Nam - Bạc Liêu lần thứ nhất đang diễn ra tại Bạc Liêu từ ngày 6 đến 8/3, Phó chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan viết “Nhìn những cánh đồng muối lấp lánh dưới ánh mặt trời, chợt nhớ đến câu nói của một người làm muối lớn tuổi: “Hạt muối không chỉ mặn vì nước biển, mà còn mặn vì mồ hôi người làm nghề”.
Bún song thằn An Thái - cực phẩm tiến vua nức tiếng của Bình Định

Bún song thằn An Thái - cực phẩm tiến vua nức tiếng của Bình Định

An Nhơn (Bình Định) là "đất hai vua", có điều kiện để quy tụ nghệ nhân giỏi khắp nơi, hình thành những làng nghề có bề dày lịch sử hàng trăm năm qua. Trong đó, có nghề làm bún song thằn "tiến vua" nổi tiếng.
Hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam với sâm Ngọc Linh là cây chủ lực

Hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam với sâm Ngọc Linh là cây chủ lực

Ngày 28/2/2025 , Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 463/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển và hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam với sâm Ngọc Linh là cây chủ lực”.
Ngư dân Nghệ An trúng 26 tấn cá cơm sau một ngày ra khơi

Ngư dân Nghệ An trúng 26 tấn cá cơm sau một ngày ra khơi

Sau gần một ngày ra khơi, đội tàu của ngư dân Trần Văn Lưu (phường Nghi Thủy, thành phố Vinh, Nghệ An) đã đánh bắt được 26 tấn cá cơm, thu về hơn 300 triệu đồng.
Khu bảo tồn Xuân Liên được nâng hạng thành vườn quốc gia

Khu bảo tồn Xuân Liên được nâng hạng thành vườn quốc gia

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ký quyết định chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên thành Vườn quốc gia Xuân Liên. Đây là Vườn quốc gia thứ hai của tỉnh, sau Vườn quốc gia Bến En.
Bắc Giang: Khởi tố một giám đốc vi phạm quy định về khai thác tài nguyên

Bắc Giang: Khởi tố một giám đốc vi phạm quy định về khai thác tài nguyên

Ngày 11/02/2025, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Giang đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự; Quyết định khởi tố bị can; Lệnh khám xét chỗ ở và nơi làm việc; Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú; Quyết định tạm hoãn xuất cảnh đối với Nguyễn Đình Văn về tội “Vi phạm quy định về khai thác tài nguyên” được quy định trong Bộ luật Hình sự.
Chả cá Quy Nhơn - Đặc sản "gây thương nhớ" của vùng đất võ

Chả cá Quy Nhơn - Đặc sản "gây thương nhớ" của vùng đất võ

Bình Định nổi tiếng không chỉ với danh lam thắng cảnh mà còn với nền ẩm thực phong phú. Đặc biệt, món chả cá Quy Nhơn đã trở thành đặc sản nơi đây.
Về Giang Xá thưởng thức bánh bác tiến vua

Về Giang Xá thưởng thức bánh bác tiến vua

Cùng với bánh phu thê, cá anh vũ, gà Đông Cảo,…bánh bác là một trong những sản vật tiến vua thời xưa. Trong tâm thức người Giang Xá, bánh bác chính là biểu tượng của làng. Món bánh này "khai sinh" cùng thời Lý Nam Đế lập quốc.
Thứ tưởng như bỏ đi bất ngờ thành đặc sản Tết, giá tiền triệu vẫn đắt khách

Thứ tưởng như bỏ đi bất ngờ thành đặc sản Tết, giá tiền triệu vẫn đắt khách

Những năm gần đây, xuất hiện loại mứt lạ được làm từ rễ cây đinh lăng, quả cau khô và chuối tá quạ gây sốt trên thị trường vừa lạ miệng vừa có nhiều công dụng đối với sức khỏe, giá đắt đỏ vẫn rất đắt khách.
Nông dân Bà Rịa-Vũng Tàu trúng mùa bưởi da xanh

Nông dân Bà Rịa-Vũng Tàu trúng mùa bưởi da xanh

Những ngày này là cao điểm của các nhà vườn trồng bưởi tại thị xã Phú Mỹ - khu vực có diện tích trồng bưởi lớn nhất của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đang tất bật, nhộn nhịp vào mùa thu hoạch và xuất bán.
Trà Mã Dọ là gì mà cứ lập Xuân người dân lại rủ nhau đi hái?

Trà Mã Dọ là gì mà cứ lập Xuân người dân lại rủ nhau đi hái?

Cứ vào tiết lập Xuân, người dân xã Xuân Lộc, thị xã Sông Cầu (Phú Yên) lại lên đỉnh Cù Mông hái chè Mã Dọ về nấu uống hàng ngày. Một số người còn lấy chè Mã Dọ sấy khô, bán cho khách thập phương.
Mùa Xuân - mùa hái lộc nhung hươu

Mùa Xuân - mùa hái lộc nhung hươu

Khi tiết trời vào Xuân là thời điểm của sự sinh sôi nảy nở, cũng là mùa “hái lộc” nhung hươu của người dân huyện miền núi Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh). Nhung hươu là một loại dược liệu quý giá trong Đông y, hay còn gọi là lộc nhung, là sừng non của con hươu đực, chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe con người.
Nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Đắk Lắk: Thừa tiềm năng, thiếu cơ chế

Nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Đắk Lắk: Thừa tiềm năng, thiếu cơ chế

Với hàng trăm hồ chứa, hàng chục ngàn ha diện tích mặt nước, tỉnh Đắk Lắk có tềm năng rất lớn trong việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Song hiện nay do chưa có cơ chế, chính sách nên hàng ngàn ha mặt nước vẫn đang "bỏ hoang".
Bưởi vuông, dưa hấu thỏi vàng... hút hàng dịp Tết

Bưởi vuông, dưa hấu thỏi vàng... hút hàng dịp Tết

Ngoài các sản phẩm truyền thống, thị trường Tết Ất Tỵ 2025 xuất hiện nhiều sản phẩm trái cây tạo hình mới lạ như bưởi vuông in hình bản đồ Việt Nam, bưởi thỏi vàng, dưa lưới hồ lô, dưa lưới thỏi vàng.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
Phiên bản di động