Tính đến 17 giờ ngày 22/7, bão số 3 khi đổ bộ vào đất liền đã gây ra nhiều thiệt hại đáng kể tại các tỉnh từ Hải Phòng đến Nghệ An.
Ngành trái cây chủ lực như chuối, dứa, dừa, chanh dây đang đối mặt sức ép cạnh tranh ngày càng lớn. Thay vì trông chờ giải cứu, Việt Nam cần thay đổi mạnh mẽ mô hình sản xuất, chuẩn hóa chất lượng, hướng đến xuất khẩu bền vững và giá trị cao.
Làm mẹ trong thời đại mới là hành trình không ngừng học hỏi – từ việc chăm sóc con, tạo lập thói quen ăn uống đến việc lựa chọn từng sản phẩm mỗi ngày. Hiểu rõ nhu cầu ngày càng cao của các bà mẹ, TH true MILK vừa chính thức giới thiệu dòng sữa tươi thanh trùng với hai phiên bản nguyên chất và ít đường, dung tích 950ml, hạn sử dụng lên tới 39 ngày (kể từ ngày sản xuất).
Chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Brazil, nơi diễn ra Hội nghị Cấp cao BRICS mở rộng, không chỉ mang thông điệp chính trị và ngoại giao, mà còn mở ra hướng đi chiến lược cho xuất khẩu sản phẩm thiên nhiên Việt Nam, đặc biệt là nông sản, thực phẩm và dược liệu. Trong bối cảnh thế giới dịch chuyển sang tiêu dùng xanh và bền vững, BRICS+ nổi lên như một khối thị trường giàu tiềm năng, mang tính bổ trợ mạnh mẽ với thế mạnh sẵn có của Việt Nam.
Vùng núi phía Bắc, đặc biệt là các tỉnh Tây Bắc, được đánh giá có tiềm năng lớn để phát triển ngành dược liệu trở thành kinh tế mũi nhọn nhờ lợi thế khí hậu, thổ nhưỡng và sự đa dạng sinh học. Tuy nhiên, để “mỏ vàng xanh” thực sự tạo ra giá trị gia tăng bền vững, đòi hỏi sự thay đổi mạnh mẽ về tư duy chuỗi giá trị và chiến lược xây dựng thương hiệu vùng cho các sản phẩm đặc hữu.
Đến Cửa Lò mà chưa ăn mực nhảy là coi như bỏ lỡ nửa hồn của biển. Món đặc sản tươi roi rói này không chỉ ngon mà còn mang đến trải nghiệm ẩm thực độc đáo khó quên.
Chuyển đổi xanh trong nông nghiệp không thể chỉ bắt đầu từ kỹ thuật, mà phải xuất phát từ thay đổi tư duy sản xuất – hành trình dài nhưng bắt buộc nếu muốn nông sản Việt phát triển bền vững và chinh phục thị trường quốc tế.
Trước những thay đổi trong chính sách nhập khẩu từ các thị trường chủ lực, ngành rau quả Việt Nam đang chủ động nâng chuẩn sản xuất và mở rộng thị trường, từng bước hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng bền vững trong năm 2025.
Giữ vững vị thế nông sản Việt tại các thị trường khó tính không thể chỉ trông vào may rủi. Chủ động phòng ngừa rủi ro từ khâu sản xuất đến chế biến, kiểm soát chặt dư lượng hóa chất là yêu cầu bắt buộc nếu muốn tránh cảnh bị trả hàng, mất uy tín.
Giá dừa tăng vọt mở ra cơ hội lớn cho xuất khẩu nông sản Việt. Tuy nhiên, thiếu nguyên liệu, sâu bệnh và sản xuất manh mún buộc ngành dừa phải tái cấu trúc toàn diện để xây dựng chuỗi giá trị bền vững và giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và tài nguyên ngày càng suy giảm, mô hình nông nghiệp tuần hoàn đang trở thành giải pháp tất yếu giúp nông dân tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất và bảo vệ môi trường sống một cách bền vững.
Hội nghị xúc tiến tiêu thụ vải thiều và sản phẩm OCOP tỉnh Bắc Giang năm 2025 diễn ra sáng 28/5, quy tụ đông đảo đại biểu trong và ngoài nước, nhằm kết nối sản xuất – tiêu thụ, đưa vải thiều và nông sản chủ lực vươn xa thị trường trong nước và quốc tế.
Từ vùng đất khô hạn tưởng chừng chỉ có nắng và gió, Bình Thuận đang viết nên câu chuyện mới cho nông nghiệp bằng những quả dưa lưới công nghệ cao, ngon ngọt và an toàn. Nhưng để sản phẩm này vươn xa, xúc tiến thương mại phải là chiếc cầu nối vững vàng.
Nông sản Việt Nam không chỉ cạnh tranh về giá mà còn phải nâng cấp toàn diện để đáp ứng quy định kiểm dịch động thực vật (SPS) ngày càng khắt khe từ EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia và nhiều thị trường lớn khác.
Quả tai chua mọc hoang trong rừng sâu Tây Bắc, được người dân vùng cao săn lùng nhờ vị chua thanh dịu, độc đáo. Loại quả này không chỉ là đặc sản quý hiếm mà còn mang giá trị dinh dưỡng và văn hóa đặc sắc của núi rừng Việt Nam.
Nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam đang từng bước phát triển với diện tích canh tác mở rộng và sự quan tâm từ doanh nghiệp, người tiêu dùng. Tuy nhiên, để tạo đột phá, cần chiến lược quốc gia rõ ràng, chuỗi liên kết hiệu quả và hệ sinh thái hỗ trợ đồng bộ.
Giữa miền Tây sông nước mênh mang, bún Xiêm Lo không chỉ là món ăn đậm đà hương vị, mà còn là câu chuyện giao thoa văn hóa, tình đất và ký ức sâu sắc – một linh hồn ẩm thực khiến ai từng thưởng thức đều lưu giữ mãi trong lòng.
Trái Trường là loại quả rừng nhỏ bé nhưng đầy quyến rũ, đã trở thành đặc sản của Bảy Núi (An Giang). Mùa hè, trái trường không chỉ mang vị ngọt mát, mà còn giúp phát triển du lịch sinh thái và nâng cao giá trị nông sản địa phương.
Trong khi nhiều người vẫn quen với Musang King hay sầu riêng Monthong, thì một giống sầu riêng cao cấp khác đang âm thầm vươn lên dẫn đầu tại Malaysia: Tupai King – loại sầu riêng được mệnh danh là “vua mới” trong làng sầu riêng, có giá lên tới 130 RM/kg, tương đương gần 800.000 đồng/kg.
Với năng suất cao, giá bán tăng và tiêu thụ thuận lợi, cây dứa tiếp tục khẳng định vị thế là nông sản chủ lực, đem lại thu nhập ổn định cho nông dân Bắc Giang.
Huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) đang khai thác hiệu quả tiềm năng cây dược liệu nhờ mô hình liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm. Cách làm này giúp nâng cao giá trị, tạo đầu ra ổn định, góp phần phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Thời điểm này, nông dân các xã trên địa bàn huyện Vân Hồ (Sơn La) đang tập trung chăm sóc cây ăn quả, điều chỉnh nước tưới, phân bón để quả đạt kích thước, trọng lượng, chất lượng cao.
Gạo Việt xanh phát thải thấp là bước ngoặt mang tính chiến lược trong việc xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam, hướng tới thị trường cao cấp với tiêu chuẩn khắt khe về phát thải carbon.
Tinh dầu từ cây bách xanh được chứng minh có hoạt tính kháng oxy hóa cao không chỉ mở ra hướng ứng dụng mới trong lĩnh vực y học, mỹ phẩm tự nhiên, mà còn củng cố giá trị bảo tồn của loài cây đặc hữu đang nằm trong Sách đỏ quốc gia.
6 cá thể sếu đầu đỏ (3 trống, 3 mái) được chuyển từ Thái Lan, sau khi hoàn thành cách ly ở Thảo Cầm Viên Sài Gòn đã đưa về bảo tồn, chăm sóc tại Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp).
Không chỉ mở ra kênh tiếp cận thị trường mới, phương thức kinh doanh online là cơ hội bứt phá về doanh thu, gia tăng giá trị sản phẩm. Do đó, chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại là hướng đi tất yếu để mở ra không gian phát triển rộng lớn.
Phòng Nông nghiệp và Môi trường huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) đã phối hợp với các địa phương triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh khảm lá trên cây sắn. Niên vụ sắn 2025-2026, huyện Ngọc Lặc có kế hoạch trồng 1.600 ha sắn.
Tổng sản lượng vải (Hải Dương) dự kiến năm 2025 đạt khoảng gần 60.000 tấn, trong đó vải sớm chiếm 31.500 tấn, chính vụ khoảng 23.500 tấn. Việc sản xuất vải trên địa bàn tỉnh Hải Dương cơ bản tuân thủ theo quy trình an toàn, với 721 ha được chứng nhận VietGAP, GlobalGAP.
Ngày hội thanh trà không chỉ là cơ hội thưởng thức những trái thanh trà ngon, những sản phẩm chế biến từ thanh trà mà còn là dịp để các nhà vườn, các cơ sở sản xuất và chế biến nông sản giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Với những quy định khá ngặt nghèo, mã số vùng trồng đang góp phần tăng sức canh tranh cho các mặt hàng nông sản chủ lực của tỉnh Thái Nguyên, thúc đẩy liên kết, hình thành các chuỗi giá trị bền vững và mở rộng thị trường tiêu thụ cho nông sản ở cả trong nước và xuất khẩu.