Vụ lật tàu du lịch Vịnh Xanh 58 tại Quảng Ninh một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về kỹ năng sinh tồn trên biển. Theo các chuyên gia, trang bị kiến thức ứng phó khẩn cấp chính là “tấm khiên” giúp du khách tự bảo vệ mình và nâng tiêu chuẩn an toàn du lịch.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (Wipha), ngành hàng không Việt Nam đã có những điều chỉnh lớn nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hành khách và thiết bị bay. Từ đêm 21/7, hai sân bay Vân Đồn (Quảng Ninh) và Cát Bi (Hải Phòng) tạm thời đóng cửa, hàng loạt chuyến bay nội địa bị hoãn hoặc hủy.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, các hãng hàng không đã chủ động điều chỉnh, tạm dừng nhiều chuyến bay trong ngày 21/7 để đảm bảo an toàn cho hành khách, thể hiện năng lực ứng phó linh hoạt và trách nhiệm cao trước tác động của thiên tai.
Không chỉ là phương tiện di chuyển ngắm cảnh, tàu du lịch còn tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu du khách chủ quan. Trang bị kiến thức an toàn là cách bảo vệ chính mình và người thân trên mỗi hành trình.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (Wipha), từ ngày 20-7, tỉnh Quảng Ninh chính thức tạm dừng cấp phép rời cảng cho toàn bộ tàu khách du lịch hoạt động trên vịnh Hạ Long và các tuyến đảo. Đây là động thái khẩn cấp nhằm đảm bảo an toàn cho hành khách, thuyền viên và phương tiện trong bối cảnh bão có khả năng mạnh thêm, ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực Đông Bắc Bộ.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (Wipha), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) đã có công điện khẩn gửi giám đốc Sở VH-TT-DL 22 tỉnh, thành phố phía Bắc và Bắc Trung bộ, yêu cầu khẩn trương kiểm tra, rà soát hoạt động du lịch nhằm đảm bảo an toàn cho du khách.
Nhiều doanh nghiệp đồng loạt ra mắt tour mới dịp cuối năm 2025, tập trung vào trải nghiệm cá nhân hóa, nghỉ dưỡng chuyên biệt và kết nối vùng – tạo đà tăng trưởng tích cực, thu hút khách trong nước và quốc tế trong bối cảnh thị trường du lịch đang phục hồi mạnh mẽ.
Ẩn mình giữa thôn Hưng Phú, xã Vạn Lộc (huyện Hậu Lộc), nay là xã Vạn Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Phố Đảo Quán không chỉ là một nhà hàng phục vụ ẩm thực mà còn là nơi gìn giữ những dư vị xưa cũ của vùng đất từng được gọi là “Làng Đảo”.
Sự phục hồi mạnh mẽ của ngành du lịch Việt Nam đang mở ra nhiều cơ hội, nhưng cũng kéo theo thách thức lớn về nhân lực. Nếu không nhanh chóng tái cấu trúc đào tạo, Việt Nam khó giữ vững vị thế điểm đến hấp dẫn toàn cầu.
Chính sách miễn thị thực 45 ngày cho Ba Lan, Thụy Sĩ và Séc đang phát huy hiệu quả, góp phần tăng trưởng khách quốc tế. Đây không chỉ là giải pháp kích cầu ngắn hạn, mà còn mở ra cơ hội để du lịch Việt Nam tăng tốc tại thị trường châu Âu.
Sau sáp nhập địa giới hành chính, ngành du lịch Việt Nam đang tái định hình sản phẩm theo hướng trải nghiệm – kết nối liên vùng – tích hợp văn hóa, thiên nhiên và nghệ thuật, nhằm tạo lợi thế cạnh tranh bền vững trên bản đồ du lịch quốc tế.
Ứng dụng công nghệ hiện đại vào di sản đang mở ra những trải nghiệm mới, nhưng chỉ có thể phát huy hiệu quả khi cộng đồng cùng tham gia. Cần kết hợp công nghệ, con người và chính sách trong cùng một hệ sinh thái bảo tồn di sản thích ứng và phát triển bền vững.
Dù được xem là hướng đi bền vững của ngành du lịch, nhiều mô hình du lịch xanh hiện nay vẫn thiếu sự tham gia thực chất từ người dân và du khách – hai mắt xích quan trọng quyết định chất lượng, sức sống và khả năng lan tỏa của hành trình xanh.
Giữa bức tranh du lịch đang chuyển mình mạnh mẽ của biển Hải Tiến (Thanh Hóa), Nhà hàng Bãi Đá nổi bật như một dấu ấn khác biệt – nơi giao thoa giữa tinh hoa ẩm thực địa phương và trải nghiệm nghỉ dưỡng đẳng cấp. Không đơn thuần là một điểm dừng chân cho du khách, Bãi Đá đang từng bước định hình thương hiệu riêng biệt: "Hải sản tươi – không gian thực – dịch vụ tận tâm".
Việc UNESCO ghi danh Quần thể Yên Tử – Vĩnh Nghiêm – Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản Văn hóa Thế giới không chỉ là niềm tự hào dân tộc mà còn góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên bản đồ di sản nhân loại.
Phân khúc du lịch hạng sang được đánh giá là “mỏ kim cương lộ thiên” nếu được khai thác bài bản. Việt Nam đang đứng trước cơ hội vươn mình mạnh mẽ với hướng đi chuyên biệt, hệ sinh thái đồng bộ và chiến lược dài hạn cho thị trường cao cấp.
Xây dựng thương hiệu quốc gia là bước đi chiến lược để nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Đã đến lúc cần một thông điệp xuyên suốt, hiện đại, truyền cảm hứng và lan tỏa mạnh mẽ từ chính bản sắc văn hóa Việt.
Sự bùng nổ mạng bay quốc tế của các hãng hàng không Việt không chỉ mở ra cơ hội tăng trưởng về doanh thu, mà còn trở thành chiến lược dài hạn để định vị thương hiệu du lịch quốc gia trên bản đồ thế giới. Từ châu Á, châu Âu đến châu Đại Dương, việc khai trương hàng loạt đường bay thẳng đang góp phần đưa hình ảnh Việt Nam đến gần hơn với bạn bè quốc tế – nhanh chóng, thuận tiện và ấn tượng hơn bao giờ hết.
Từ điều chỉnh chính sách thị thực đến mở rộng xúc tiến tại các thị trường trọng điểm, ngành du lịch Việt Nam đang tạo đà tăng trưởng mới, hướng tới mục tiêu đón 22–23 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2025 và định vị lại thương hiệu trên bản đồ du lịch thế giới.
Để giữ chân du khách trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, du lịch Việt Nam cần kiến tạo hành trình chạm tới cảm xúc – kết nối chiều sâu văn hóa bản địa với công nghệ kể chuyện hiện đại – thay vì chỉ dừng lại ở cảnh quan hay trải nghiệm bề nổi đơn thuần.
Việc tái sắp xếp địa giới hành chính không chỉ mở rộng không gian phát triển mà còn tạo điều kiện để ngành du lịch định vị lại thương hiệu, tích hợp tài nguyên và phát triển sản phẩm đa dạng, bền vững – đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn trong kỷ nguyên mới.
Du lịch xanh đang lên ngôi nhưng vẫn phát triển chậm do thiếu một hệ sinh thái đồng bộ. Từ hạ tầng, nhân lực đến chính sách và vai trò của du khách, tất cả cần được kết nối để tạo đột phá bền vững cho ngành du lịch Việt Nam.
Chỉ dài chưa đến 2 cm, vỏ mỏng manh, con don bình dị của sông Trà, sông Vệ lại làm say lòng bao thế hệ. Don không chỉ là món ngon mà còn là nỗi nhớ của người con Quảng Ngãi nơi xa.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, du lịch Việt Nam đã ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc, đón tới 10,7 triệu lượt khách quốc tế – không chỉ tăng gần 21% so với cùng kỳ năm trước mà còn vượt xa thời điểm "hoàng kim" trước đại dịch Covid-19. Trong bức tranh hồi phục ấn tượng đó, các thị trường Đông Bắc Á tiếp tục khẳng định vai trò dẫn dắt, đồng thời mở ra nhiều kỳ vọng cho ngành công nghiệp không khói của Việt Nam trong nửa cuối năm.
Du lịch Việt Nam đang vươn lên mạnh mẽ nhờ hiệu ứng tích cực từ cải cách chính sách thị thực và mở rộng mạng bay quốc tế. Đây là hai đòn bẩy quan trọng tạo nên bước tiến dài về lượng khách, đồng thời mở ra dư địa mới cho phát triển giá trị và thương hiệu điểm đến quốc gia.
Với hạt bắp giòn rụm, bò khô đậm đà, lá chanh thơm nồng, bắp sấy bò khô Đà Nẵng đã chinh phục bao tín đồ ẩm thực và gợi về những ký ức tuổi thơ hồn nhiên, khó quên.
Mộc mạc từ nguyên liệu đến cách làm, nhưng cơm hến lại mang hương vị đặc biệt, trở thành niềm tự hào của người dân bên dòng Hương Giang.
Là món ăn sáng quen thuộc của người dân địa phương, cháo canh Quảng Bình (nay thuộc Quảng Trị) không chỉ là một món ăn mà còn là phần ký ức đậm đà của miền Trung nắng gió.
Sáp nhập tỉnh không chỉ mở rộng không gian hành chính mà còn tạo cơ hội hình thành các vùng du lịch đa trung tâm. Nhưng thời cơ chỉ biến thành kết quả nếu có chiến lược điều phối vùng hiệu quả và định vị thương hiệu thống nhất.
Sau sáp nhập tỉnh, các cụm di sản không chỉ là tài sản của quá khứ mà cần trở thành nền tảng cho phát triển bền vững. Chuyển hóa giá trị văn hóa thành động lực sáng tạo chính là chìa khóa để định hình mô hình tăng trưởng mang bản sắc và chiều sâu.