Nhiều doanh nghiệp đồng loạt ra mắt tour mới dịp cuối năm 2025, tập trung vào trải nghiệm cá nhân hóa, nghỉ dưỡng chuyên biệt và kết nối vùng – tạo đà tăng trưởng tích cực, thu hút khách trong nước và quốc tế trong bối cảnh thị trường du lịch đang phục hồi mạnh mẽ.
Ẩn mình giữa thôn Hưng Phú, xã Vạn Lộc (huyện Hậu Lộc), nay là xã Vạn Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Phố Đảo Quán không chỉ là một nhà hàng phục vụ ẩm thực mà còn là nơi gìn giữ những dư vị xưa cũ của vùng đất từng được gọi là “Làng Đảo”.
Sự phục hồi mạnh mẽ của ngành du lịch Việt Nam đang mở ra nhiều cơ hội, nhưng cũng kéo theo thách thức lớn về nhân lực. Nếu không nhanh chóng tái cấu trúc đào tạo, Việt Nam khó giữ vững vị thế điểm đến hấp dẫn toàn cầu.
Chính sách miễn thị thực 45 ngày cho Ba Lan, Thụy Sĩ và Séc đang phát huy hiệu quả, góp phần tăng trưởng khách quốc tế. Đây không chỉ là giải pháp kích cầu ngắn hạn, mà còn mở ra cơ hội để du lịch Việt Nam tăng tốc tại thị trường châu Âu.
Sau sáp nhập địa giới hành chính, ngành du lịch Việt Nam đang tái định hình sản phẩm theo hướng trải nghiệm – kết nối liên vùng – tích hợp văn hóa, thiên nhiên và nghệ thuật, nhằm tạo lợi thế cạnh tranh bền vững trên bản đồ du lịch quốc tế.
Ứng dụng công nghệ hiện đại vào di sản đang mở ra những trải nghiệm mới, nhưng chỉ có thể phát huy hiệu quả khi cộng đồng cùng tham gia. Cần kết hợp công nghệ, con người và chính sách trong cùng một hệ sinh thái bảo tồn di sản thích ứng và phát triển bền vững.
Dù được xem là hướng đi bền vững của ngành du lịch, nhiều mô hình du lịch xanh hiện nay vẫn thiếu sự tham gia thực chất từ người dân và du khách – hai mắt xích quan trọng quyết định chất lượng, sức sống và khả năng lan tỏa của hành trình xanh.
Giữa bức tranh du lịch đang chuyển mình mạnh mẽ của biển Hải Tiến (Thanh Hóa), Nhà hàng Bãi Đá nổi bật như một dấu ấn khác biệt – nơi giao thoa giữa tinh hoa ẩm thực địa phương và trải nghiệm nghỉ dưỡng đẳng cấp. Không đơn thuần là một điểm dừng chân cho du khách, Bãi Đá đang từng bước định hình thương hiệu riêng biệt: "Hải sản tươi – không gian thực – dịch vụ tận tâm".
Việc UNESCO ghi danh Quần thể Yên Tử – Vĩnh Nghiêm – Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản Văn hóa Thế giới không chỉ là niềm tự hào dân tộc mà còn góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên bản đồ di sản nhân loại.
Phân khúc du lịch hạng sang được đánh giá là “mỏ kim cương lộ thiên” nếu được khai thác bài bản. Việt Nam đang đứng trước cơ hội vươn mình mạnh mẽ với hướng đi chuyên biệt, hệ sinh thái đồng bộ và chiến lược dài hạn cho thị trường cao cấp.
Xây dựng thương hiệu quốc gia là bước đi chiến lược để nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Đã đến lúc cần một thông điệp xuyên suốt, hiện đại, truyền cảm hứng và lan tỏa mạnh mẽ từ chính bản sắc văn hóa Việt.
Sự bùng nổ mạng bay quốc tế của các hãng hàng không Việt không chỉ mở ra cơ hội tăng trưởng về doanh thu, mà còn trở thành chiến lược dài hạn để định vị thương hiệu du lịch quốc gia trên bản đồ thế giới. Từ châu Á, châu Âu đến châu Đại Dương, việc khai trương hàng loạt đường bay thẳng đang góp phần đưa hình ảnh Việt Nam đến gần hơn với bạn bè quốc tế – nhanh chóng, thuận tiện và ấn tượng hơn bao giờ hết.
Từ điều chỉnh chính sách thị thực đến mở rộng xúc tiến tại các thị trường trọng điểm, ngành du lịch Việt Nam đang tạo đà tăng trưởng mới, hướng tới mục tiêu đón 22–23 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2025 và định vị lại thương hiệu trên bản đồ du lịch thế giới.
Để giữ chân du khách trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, du lịch Việt Nam cần kiến tạo hành trình chạm tới cảm xúc – kết nối chiều sâu văn hóa bản địa với công nghệ kể chuyện hiện đại – thay vì chỉ dừng lại ở cảnh quan hay trải nghiệm bề nổi đơn thuần.
Việc tái sắp xếp địa giới hành chính không chỉ mở rộng không gian phát triển mà còn tạo điều kiện để ngành du lịch định vị lại thương hiệu, tích hợp tài nguyên và phát triển sản phẩm đa dạng, bền vững – đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn trong kỷ nguyên mới.
Du lịch xanh đang lên ngôi nhưng vẫn phát triển chậm do thiếu một hệ sinh thái đồng bộ. Từ hạ tầng, nhân lực đến chính sách và vai trò của du khách, tất cả cần được kết nối để tạo đột phá bền vững cho ngành du lịch Việt Nam.
Chỉ dài chưa đến 2 cm, vỏ mỏng manh, con don bình dị của sông Trà, sông Vệ lại làm say lòng bao thế hệ. Don không chỉ là món ngon mà còn là nỗi nhớ của người con Quảng Ngãi nơi xa.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, du lịch Việt Nam đã ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc, đón tới 10,7 triệu lượt khách quốc tế – không chỉ tăng gần 21% so với cùng kỳ năm trước mà còn vượt xa thời điểm "hoàng kim" trước đại dịch Covid-19. Trong bức tranh hồi phục ấn tượng đó, các thị trường Đông Bắc Á tiếp tục khẳng định vai trò dẫn dắt, đồng thời mở ra nhiều kỳ vọng cho ngành công nghiệp không khói của Việt Nam trong nửa cuối năm.
Du lịch Việt Nam đang vươn lên mạnh mẽ nhờ hiệu ứng tích cực từ cải cách chính sách thị thực và mở rộng mạng bay quốc tế. Đây là hai đòn bẩy quan trọng tạo nên bước tiến dài về lượng khách, đồng thời mở ra dư địa mới cho phát triển giá trị và thương hiệu điểm đến quốc gia.
Với hạt bắp giòn rụm, bò khô đậm đà, lá chanh thơm nồng, bắp sấy bò khô Đà Nẵng đã chinh phục bao tín đồ ẩm thực và gợi về những ký ức tuổi thơ hồn nhiên, khó quên.
Mộc mạc từ nguyên liệu đến cách làm, nhưng cơm hến lại mang hương vị đặc biệt, trở thành niềm tự hào của người dân bên dòng Hương Giang.
Là món ăn sáng quen thuộc của người dân địa phương, cháo canh Quảng Bình (nay thuộc Quảng Trị) không chỉ là một món ăn mà còn là phần ký ức đậm đà của miền Trung nắng gió.
Sáp nhập tỉnh không chỉ mở rộng không gian hành chính mà còn tạo cơ hội hình thành các vùng du lịch đa trung tâm. Nhưng thời cơ chỉ biến thành kết quả nếu có chiến lược điều phối vùng hiệu quả và định vị thương hiệu thống nhất.
Sau sáp nhập tỉnh, các cụm di sản không chỉ là tài sản của quá khứ mà cần trở thành nền tảng cho phát triển bền vững. Chuyển hóa giá trị văn hóa thành động lực sáng tạo chính là chìa khóa để định hình mô hình tăng trưởng mang bản sắc và chiều sâu.
Từ làng quê Đức Thịnh, món bún bò Đò Trai gây ấn tượng bởi sợi bún thủ công nâu đặc trưng, nước dùng thanh ngọt, thịt bò săn chắc – tất cả tạo nên hương vị đậm đà khó quên.
Du lịch hè 2025 ghi nhận sự trở lại ấn tượng của thị trường nội địa với làn sóng sản phẩm xanh, thân thiện môi trường và đậm bản sắc. Những giá trị bền vững đang định hình lại cách doanh nghiệp xây dựng thương hiệu và tiếp cận nhu cầu du khách hiện đại.
Chi tiêu cao, thời gian lưu trú dài và khả năng lan tỏa rộng, du lịch tàu biển đang trở thành lĩnh vực tiềm năng đặc biệt. Nhưng muốn phát triển xứng tầm, cần coi đây là ngành kinh tế chiến lược với quy hoạch và chính sách đầu tư bài bản.
Sự xuất hiện liên tiếp của các ngôi sao thể thao, nghệ sĩ quốc tế và doanh nhân hàng đầu thế giới tại Việt Nam đang mở ra một hướng đi mới cho ngành du lịch: kết hợp thể thao – giải trí – du lịch thành tam giác chiến lược, tạo bệ phóng cho thương hiệu điểm đến quốc gia.
Tân hoa hậu Việt Nam 2024 Hà Trúc Linh đến từ Phú Yên – vùng đất không chỉ nổi tiếng bởi cảnh đẹp yên bình mà còn níu chân du khách bằng những món đặc sản mang đậm hương vị miền biển.
Ngày 26/6, tại huyện Kim Bôi và Lạc Sơn (tỉnh Hòa Bình), Tập đoàn Sun Group phối hợp cùng chính quyền địa phương tổ chức Lễ khởi công Tổ hợp nghỉ dưỡng khoáng nóng lớn nhất miền Bắc với quy mô 584,73 ha, tổng mức đầu tư lên đến hơn 21.000 tỷ đồng.