Nuôi "heo nhà nghèo" bán cho nhà giàu nấu món đặc sản, người nông dân bất ngờ giàu lên

Nhờ mô hình nuôi heo đen, cuộc sống gia đình chị Păng Ting K’Măng ((xã Đạ M'rông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) đã được cải thiện.
Đề xuất nhiều chính sách thiết thực hỗ trợ người nuôi heo Kỹ thuật nuôi heo, vì sao chuồng heo không nên sử dụng sàn bê tông? Lo ngại sụp đổ vì nuôi heo thua lỗ, heo nhập vẫn ồ ạt, giải pháp nào cứu người nuôi heo?
mô hình nuôi heo đen, cuộc sống gia đình chị Păng Ting K’Măng ((xã Đạ M'rông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng)
Mô hình nuôi heo đen của chị Păng Ting K’Măng ((xã Đạ M'rông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng)

Ngoài việc trồng, chăm sóc cây lúa, những năm qua, chị Păng Ting K’Măng (40 tuổi, ngụ tại thôn Liêng K’Rắc I, xã Đạ M’rông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) còn nuôi heo đen địa phương để bán giống, nhờ vậy kinh tế gia đình ngày càng ổn định.

Theo chân cán bộ xã Đạ M’rông đến thăm nhà của chị Păng Ting K’Măng (xã Đạ M'rông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) trong lúc chị đang trộn cám cho đàn heo ăn. Chị K’Măng chia sẻ, hiện, gia đình chị có một sào đất trồng lúa, năng suất thấp, trước kia, chị phải đi làm thuê, cuộc sống khó khăn kéo dài.

Nhờ mô hình nuôi heo đen, cuộc sống gia đình chị Păng Ting K’Măng ((xã Đạ M'rông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) đã được cải thiện

Năm 2018, được chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động, chị đã xây dựng chuồng trại. Sau đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Đam Rông phối hợp với Trung tâm Nông nghiệp huyện thành lập Tổ hợp tác xã Nuôi heo đen địa phương cung ứng giống heo con, trao tặng heo giống cho 10 hộ trong thôn Liêng K’Rắc I; trong đó, gia đình chị K’Măng được tặng 5 con heo đen gồm 4 heo mẹ và 1 heo đực.

Theo phong tục tập quán của người M’Nông thì nuôi heo đen bản địa thường được bà con thả rông để tự chúng tìm kiếm thức ăn quanh vườn. Heo đen bản địa có đặc tính là ăn tạp, dễ nuôi, thịt heo đen rắn chắc, ít mỡ. Người nuôi chỉ cho heo ăn mấy loại rau, cỏ quanh nhà. Còn nay, chị Păng Ting K’Măng trộn cám cùng với rau củ, chuối băm nhuyễn cho cả đàn ăn.

Để đàn heo phát triển tốt, hàng năm Trung tâm Nông nghiệp huyện Đam Rông cử cán bộ, nhân viên kỹ thuật xuống nhà hướng dẫn chăm sóc và tiêm phòng định kỳ 1 năm 3 lần. Năm 2018, do dịch tả heo châu Phi bùng phát, khiến heo của hộ bị chết hết, còn heo của gia đình K’Măng được xử lý, phòng bệnh kịp thời nên may mắn không chết con nào.

Chị Păng Ting K’Măng cho biết thêm, heo nhà chị một năm đẻ 2 lứa, mỗi lứa trên 20 heo con, bán với giá hơn 3 triệu đồng/cặp heo, như vậy thu nhập từ bán heo giống khoảng từ 60 - 80 triệu đồng/năm.

Heo con khi vừa sinh đã có nhiều người đến đặt trước và học hỏi kinh nghiệm nuôi heo. Theo chị K’Măng, heo đen bản địa dễ nuôi, sức đề kháng tốt, không mất nhiều công chăm sóc, thu nhập lại cao gấp nhiều lần so với trồng lúa nên thời gian qua, chị đã tập trung nuôi và sắp tới sẽ mở rộng thêm trang trại trong khuôn viên đất ở của gia đình.

“Nhờ mô hình nuôi heo đen cung cấp giống, gia đình tôi có nguồn thu nhập ổn định, cuộc sống không còn khó khăn như trước, con cái được đến trường đầy đủ” Păng Ting K’Măng vui vẻ nói.

Theo ông Kon Yông Ha Khắt - Phó Chủ tịch UBND xã Đạ M’rông, huyện Đam Rông (tỉnh Lâm Đông), trên địa bàn xã có nhiều mô hình nông nghiệp như trồng dâu nuôi tằm, trồng cây ăn quả..., trong đó, mô hình nuôi heo đen của chị Păng Ting K’Măng là mô hình tiêu biểu.

Thời gian tới, xã sẽ tiếp tục vận động bà con áp dụng những mô hình nuôi heo đen bản địa mang lại kinh tế hiệu quả, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm giúp bà con dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ, cách làm hướng đến giảm nghèo bền vững.

Những ngày đầu, ông Phi tự mày mò tìm loại thức ăn, cách phòng bệnh cho heo rừng
Những ngày đầu, ông Phi tự mày mò tìm loại thức ăn, cách phòng bệnh cho heo rừng

Cũng “mê” con đặc sản đen sì, ông Phan Như Phi (thôn Đàn Thượng, xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) quyết tâm đeo đuổi mô hình nuôi heo đen bản địa và đã thành công bước đầu khi xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, phát triển lên quy mô hàng hóa, ổn định thị trường đầu ra.

“Vợ kêu tôi có khùng mới đi nuôi heo rừng. Để thuyết phục bả, tôi liền nhờ ngành nông nghiệp xin thêm 1 suất đi tham quan trang trại heo rừng ở gần Bà Nà (Đà Nẵng). Ra đó, thấy trang trại hiệu quả nên vợ tôi ham thích liền, đồng ý cùng tôi gầy dựng mô hình. Hai vợ chồng bán cả đàn heo trắng mua được đúng 1 con heo rừng giống và ngành khuyến nông hỗ trợ thêm tiền mua con giống nữa. Thế là chúng tôi khởi sự” – ông Phan Như Phi kể lại.

Sau thời gian mày mò, vừa nuôi vừa rút kinh nghiệm, ông Phi tăng đàn lên 8 con và mở rộng chuồng trại quy mô hơn. Chuyện nuôi heo rừng chẳng đơn giản như nuôi heo nhà, Phan Như Phi dành hết thời gian trong ngày “ngắm” heo nhằm tìm hiểu tập tính ăn uống, phát triển loài gia súc này.

“Hồi đó, phải để ý thật kỹ xem heo có dấu hiệu bệnh gì không, rồi chúng thích loại cây cỏ nào… Mỗi khi thấy heo có bệnh là mình tham khảo ý kiến từ phía trại giống, chọn thuốc, vắc xin nhằm giúp đàn heo giống có sức miễn dịch tốt” – ông Phi nói.

Thấy hiệu quả, ông mở rộng quy mô gồm 2 chuồng trại với tổng đàn hơn 200 con, trong đó có 20 heo nái. Phan Như Phi hạn chế nuôi heo bằng bột cám chế biến sẵn mà chọn các loại lá rừng, cỏ… phù hợp với heo rừng. Đồng thời, mô hình nuôi bán hoang dã theo phương pháp thả rông heo ở vườn đồi giúp heo có môi trường sống gần giống như tự nhiên, phát triển tốt.

“Nhờ chất lượng thịt heo ngon nên đều đặn hằng tuần tôi bán được 1 con heo thương phẩm với giá khoảng 250 – 300 nghìn đồng/kg thịt. Khách hàng là các nhà hàng, quán nhậu và người dân các địa phương lân cận đều đặt hàng hết. Nên giờ con heo rừng đã đem lại nguồn thu nhập khấm khá cho gia đình tôi” – ông Phi chia sẻ.

Heo rừng được nuôi theo mô hình bán hoang dã trên vườn đồi
Heo rừng được nuôi theo mô hình bán hoang dã trên vườn đồi

Sau 1 thập niên “ăn ngủ” cùng heo rừng, nông dân Phan Như Phi nắm giữ bí quyết về kỹ thuật nuôi, thuần chủng giống heo có nguồn gốc hoang dã này nên ông thành lập Hợp tác xã (HTX) Tâm Đức Phú Quảng Nam để đặt nền móng phát triển thương hiệu heo đen ở xã Tam Lãnh vươn ra các thị trường ngoài tỉnh. Ngoài 2 trại heo của gia đình, ông xây dựng vệ tinh cho HTX bằng cách chia sẻ mô hình nuôi heo rừng cho người dân địa phương.

Từ năm 2018 đến nay, 34 hộ dân khác ở xã Tam Lãnh đã được Phan Như Phi chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, xây dựng chuồng trại và cùng cấp heo giống. Đồng thời, HTX của ông sẽ đảm nhận khâu thú y, bao tiêu sản phẩm đầu ra.

Từ 318 con heo, đến nay, chuỗi liên kết sản xuất “Heo đen bản địa Tam Lãnh” phát triển lên 3.000 con và ngoài 39 hội viên còn có thêm 40 hộ dân khác tự đầu tư mua nuôi.

“Bình quân mỗi hội viên thu nhập 100 triệu đồng/năm là điều chúng tôi vui mừng nhất. HTX sẽ tìm kiếm thêm các khách hàng, mở rộng quy mô thị trường để bao tiêu sản phẩm cho các hội viên nên rất mong các cơ quan hữu quan tiếp tục hỗ trợ cho chúng tôi để chuỗi liên kết này phát triển, góp phần thoát nghèo cho người dân địa phương” – ông Phi nói.

Nuôi heo ăn chuối, gà ăn chuối đi bộ, HAG của bầu Đức lãi 892 tỷ đồng sau 9 tháng Nuôi heo ăn chuối, gà ăn chuối đi bộ, HAG của bầu Đức lãi 892 tỷ đồng sau 9 tháng
Nuôi heo ăn chuối, Hoàng Anh Gia Lai của bầu Đức lãi hơn 1.000 tỷ đồng Nuôi heo ăn chuối, Hoàng Anh Gia Lai của bầu Đức lãi hơn 1.000 tỷ đồng
Người chăn nuôi heo đang… “chơi đẹp” Người chăn nuôi heo đang… “chơi đẹp”
Phạm Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Chàng thạc sĩ sinh học thành công với loại nấm độc lạ

Chàng thạc sĩ sinh học thành công với loại nấm độc lạ

Đam mê, nghiên cứu về các loại nấm và sản xuất bằng phương pháp hữu cơ, an toàn. Anh Nguyễn Minh Thuận (ngụ tại TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã cho ra đời nấm hầu thủ. Từ mô hình này anh đã phát triển kinh tế gia đình, tạo công ăn việc làm cho nhiều người.
Đổi đời nhờ trồng ổi

Đổi đời nhờ trồng ổi

Nhờ trồng ổi lê, anh Nguyễn Văn Việt (Đắk Nông) và hàng trăm hộ dân xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa có cuộc sống khấm khá, thậm chí có hộ gia đình thu nhập tiền tỉ.
Hương bài có độc nhưng là cây giúp nhà nông thoát nghèo

Hương bài có độc nhưng là cây giúp nhà nông thoát nghèo

Cây hương bài sở dĩ có tên như vậy là do rễ cây này được dùng làm hương đốt trong những ngày tết, dáng cây trông giống như cỗ bài.
Thu nhập ổn định nhờ phát triển thành công mô hình trồng nấm

Thu nhập ổn định nhờ phát triển thành công mô hình trồng nấm

Nhờ phát triển thành công mô hình trồng nấm, ông Nguyễn Ngọc Thành (ở xã Nhơn Bình, huyện Trà Ôn, Vĩnh Long), anh Đỗ Văn Viên, chủ cơ sở sản xuất nấm Trúc Mai (thành phố Cao Bằng), chị Nguyễn Thị Tiền (TP. Buôn Ma Thuột) có thu nhập ổn định.
Giá sầu riêng tăng cao, nhà vườn thu nhập khủng

Giá sầu riêng tăng cao, nhà vườn thu nhập khủng

Nguồn cung hạn chế khiến giá sầu riêng tăng cao, giá sầu riêng tại vườn là 105.000 đồng một kg, còn ở các kho lên tới 140.000 đồng, tăng 50-60% so với tháng 10.
Rời biển về quê nuôi đà điểu, bất ngờ có doanh thu tiền tỷ mỗi năm

Rời biển về quê nuôi đà điểu, bất ngờ có doanh thu tiền tỷ mỗi năm

Vốn là kỹ sư hàng hải, năm 2016 anh Trần Hữu Mạnh bỏ nghề lái tàu thủy, trở về xã Vân Hoà, huyện Ba Vì (Hà Nội) làm trang trại nuôi đà điểu. Giờ đây anh đã là ông chủ của 200 con Đà điểu với doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Anh kỹ sư cầu đường bỏ nghề về làm giám đốc bán cá kho

Anh kỹ sư cầu đường bỏ nghề về làm giám đốc bán cá kho

Lần đầu tiên thưởng thức món cá kho làng Vũ Đại, huyện Lý Nhân (Hà Nam), anh Nguyễn Bá Toàn đã bị món ăn dân dã này “hớp hồn”, từ đó anh quyết định đặt chân lên con đường mà mình chưa hề có khái niệm về nó - kinh doanh ẩm thực.
Thanh Hoá: Nhiều tín hiệu vui đến với người trồng tre luồng Lang Chánh

Thanh Hoá: Nhiều tín hiệu vui đến với người trồng tre luồng Lang Chánh

Cũng như các vùng tre luồng nói chung trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá vùng luồng Châu Lang thuộc huyện Lang Chánh ngày nay, nhiều năm qua, giá vầu, nứa, luồng nguyên liệu ở huyện Lang Chánh rất thấp. Tuy nhiên gần đây, nhiều tín hiệu vui đã đến với bà con trồng tre luồng nơi đây.
Thủ phủ hồng trăm tuổi xứ Nghệ mất mùa, được giá

Thủ phủ hồng trăm tuổi xứ Nghệ mất mùa, được giá

Theo người dân địa huyện Nam Đàn, so với các năm, sản lượng hồng năm nay giảm nhiều nhưng bù lại giá cả tăng nên bà con phần nào được an ủi.
Trồng loại rau là "sâm của người nghèo", ông nông dân Long An có thu nhập hàng trăm triệu đồng

Trồng loại rau là "sâm của người nghèo", ông nông dân Long An có thu nhập hàng trăm triệu đồng

Nhờ trồng rau sạch, chủ yếu là trồng rau má, ông Nguyễn Văn Toàn (SN 1967, ngụ ấp 3, xã Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) mỗi năm có thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Diện tích sầu riêng tăng trưởng cao nhất trong các loại cây trồng chủ lực

Diện tích sầu riêng tăng trưởng cao nhất trong các loại cây trồng chủ lực

Cả nước hiện có 131.000 ha sầu riêng, tức mỗi năm tăng bình quân 24,5% – đây là mức tăng trưởng cao nhất trong các loại cây trồng chủ lực. Với diện tích trồng sầu riêng tăng trưởng mạnh, nông dân ồ ạt mở rộng diện tích, đang dấy lên lo ngại về những rủi ro trong tương lai.
Nông dân Đà Nẵng tất bật trồng rau sau đợt mưa lớn

Nông dân Đà Nẵng tất bật trồng rau sau đợt mưa lớn

Sau đợt mưa lũ kéo dài vừa qua, các hộ nông dân tại làng rau La Hường (Đà Nẵng) đã nhanh chóng bắt tay vào trồng vụ rau mới để kịp cung ứng sản phẩm cho các chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố.
Nam Định chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

Nam Định chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

Nhằm nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm và đem lại hiệu quả kinh tế cao, Hội nông dân TP. Nam Định đã từng bước thực hiện tái cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp, tăng cường cơ giới hóa, từng bước chuyển dịch theo hướng nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp đô thị và một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Đặc biệt, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Thu nhập ổn định nhờ trồng nấm rơm công nghệ cao

Thu nhập ổn định nhờ trồng nấm rơm công nghệ cao

Bằng sự nỗ lực và kiên trì mày mò trong nhiều năm, anh Đào Huy Tùng đã trở thành “chuyên gia” trong mô hình trồng nấm rơm công nghệ cao, mang lại nguồn thu nhập ổn định.
Trồng giống na cho trái khủng trên núi cao, nông dân đổi đời thành tỷ phú

Trồng giống na cho trái khủng trên núi cao, nông dân đổi đời thành tỷ phú

Những trái na sầu riêng có hình dáng mới lạ, bắt mắt, nặng từ 1 - 1,5kg, có quả to đến hơn 2kg, giá na bán tại vườn ở mức 150.000 đồng/kg.
Thu nhập khủng từ nghề cầm dao đi “gõ” sầu riêng

Thu nhập khủng từ nghề cầm dao đi “gõ” sầu riêng

Khi sầu riêng vào vụ, với những người lành nghề, nhiều kinh nghiệm, việc cầm dao đi “gõ” sầu riêng cũng có thể kiếm tiền triệu mỗi ngày.
Nhiều nông dân Khánh Hoà trở thành tỷ phú nhờ trồng sầu riêng

Nhiều nông dân Khánh Hoà trở thành tỷ phú nhờ trồng sầu riêng

Vụ sầu riêng năm nay, thương lái mua tại vườn từ 70.000 đồng - 95.000 đồng/kg, với năng suất từ 10-15 tấn/ha, nhiều hộ dân trồng sầu riêng ở huyện Khánh Sơn (Khánh Hoà) đã có thu nhập tiền tỷ.
Hé lộ tuyệt kỹ nghề luyện trâu chọi ở Đồ Sơn

Hé lộ tuyệt kỹ nghề luyện trâu chọi ở Đồ Sơn

Đằng sau những màn đấu hay tạo "thương hiệu" chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), không thể nhắc đến công lao của những người huấn luyện trâu chọi.
Chàng trai Đà Nẵng kiếm hàng trăm triệu mỗi năm nhờ nuôi loài cá bé tí

Chàng trai Đà Nẵng kiếm hàng trăm triệu mỗi năm nhờ nuôi loài cá bé tí

Trải qua hơn 5 năm khởi nghiệp nuôi cá lan, đến nay anh Phan Thanh Nhật đã có riêng cho mình một trang trại nuôi cá có tiếng tại Đà Nẵng, Quảng Nam và nhiều tỉnh, thành khác mang lại kinh tế hiệu quả cao.
Hoa hồi xuất khẩu tăng đột biến, nông dân Quảng Ninh trồng thu lãi cao

Hoa hồi xuất khẩu tăng đột biến, nông dân Quảng Ninh trồng thu lãi cao

Ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh), cây hồi được trồng từ rất lâu đời, tập trung nhiều ở các xã Đồng Văn, Đồng Tâm, Hoành Mô và thị trấn Bình Liêu, tổng diện tích khoảng 7.000ha.
Đu mình trên cây cao để hái thuê trám đen, lương cao nhưng luôn thiếu người làm

Đu mình trên cây cao để hái thuê trám đen, lương cao nhưng luôn thiếu người làm

Trám đen là cây gỗ lớn, cao 25-30m, đường kính 40-50cm. Thân tròn thẳng, gốc hơi có múi, phân cành cao. Tán dày, rộng, thường xanh. Vỏ màu nâu nhạt, mùi thơm hắc, thịt vỏ có nhựa màu đen.
Loại cây xưa bị “thất sủng”, nay người dân trồng trúng đậm, có gia đình lãi trăm triệu mỗi năm

Loại cây xưa bị “thất sủng”, nay người dân trồng trúng đậm, có gia đình lãi trăm triệu mỗi năm

Cây na tính từ lúc đặt trồng tới khi có quả, cho thu hoạch chỉ mất khoảng từ 4 đến 6 năm. Hơn thế, na là loại cây khá “dễ tính”, vì vậy quá trình canh tác người nông dân trồng na cũng không quá vất vả mà lại có thu nhập cao.
Mang giống cây độc lạ về trồng, tưởng dở hơi ai ngờ đổi đời

Mang giống cây độc lạ về trồng, tưởng dở hơi ai ngờ đổi đời

Với niềm đam mê trồng cây lạ, mới theo hướng sản xuất hàng hóa, ông Đỗ Văn Lợi và Trịnh Xuân Hòa đã đưa giống chanh vàng toàn “vỏ là vỏ" cùng giống ổi to như quả lê về trồng diện tích lớn, bước đầu cho thành công ngoài mong đợi.
Đem loài thú chạy nhanh như gió về nuôi, cho ăn rau cỏ rẻ tiền, nhiều hộ dân giàu lên

Đem loài thú chạy nhanh như gió về nuôi, cho ăn rau cỏ rẻ tiền, nhiều hộ dân giàu lên

Những năm gần đây, tận dụng lợi thế về nguồn thức ăn dồi dào, nhiều hộ dân trên khắp các tỉnh thành đã phát triển chăn nuôi ngựa. Mô hình bước đầu đã mang lại hiệu quả, mở ra triển vọng phát triển kinh tế cho người dân.
Không chỉ có cam, na Cao Phong mang về cho nhà nông nguồn thu đáng kể

Không chỉ có cam, na Cao Phong mang về cho nhà nông nguồn thu đáng kể

Ngoài trồng cam, cây na được trồng trên địa bàn xã Thu Phong (Cao Phong) khá lâu đời. Với giá trị kinh tế mang lại, những năm gần đây, cây na được nhiều hộ đầu tư trồng và mở rộng diện tích.
Nghề gõ sầu riêng, massage hoa dừa "hái ra tiền" nhưng khó tìm người làm

Nghề gõ sầu riêng, massage hoa dừa "hái ra tiền" nhưng khó tìm người làm

Massage hoa dừa để lấy mật, gõ sầu riêng để phân biệt quả xanh quả chín mang về thu nhập "khủng" cho người nông dân. Thế nhưng công việc này lại vô cùng hiếm người làm vì đòi hỏi sức khoẻ dẻo dai cộng với kỹ thuật và sự tinh ý.
Nông dân vùng cao đầu tư nuôi cá, bắt lên con nào con đó to bự, thu lãi tiền tỷ mỗi năm

Nông dân vùng cao đầu tư nuôi cá, bắt lên con nào con đó to bự, thu lãi tiền tỷ mỗi năm

Những năm qua, nông dân huyện Tam Đường (Lai Châu) mở rộng, phát triển diện tích nuôi trồng thuỷ sản theo hướng hàng hóa. Nhờ đúc kết kinh nghiệm, nhiều hộ có thu nhập khá từ trăm triệu đến tiền tỷ/năm.
Chuyện thật như đùa, xã vùng sâu Tà Hine cho ra đời nấm đông cô bằng phương pháp trồng khô

Chuyện thật như đùa, xã vùng sâu Tà Hine cho ra đời nấm đông cô bằng phương pháp trồng khô

Ở vùng sâu Tà Hine, huyện Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng) doanh nghiệp Ngọc Bích đang cho ra đời những cây nấm đông cô có giá trị dinh dưỡng cao bằng phương pháp trồng khô.
Người trồng na ở Nho Quan thắng lớn

Người trồng na ở Nho Quan thắng lớn

Toàn xã Phú Long có gần 200 ha trồng na được chuyển đổi từ những diện tích trồng ngô, khoai, sắn của bà con trước đây hiệu quả kinh tế không cao. Qua thời gian cho thấy cây na rất phù hợp với đồng đất nơi đây, có giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng thơm ngon hơn hẳn các nơi khác.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động