Canh chua cá chốt là một trong những tinh hoa ẩm thực Long An – món ăn dung dị nhưng làm say lòng thực khách nhờ hương vị hài hòa, khó quên.
Du lịch Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển đầy hứa hẹn khi những giá trị văn hóa đại chúng như âm nhạc và điện ảnh dần trở thành chất xúc tác đặc biệt, đưa hình ảnh đất nước đến gần hơn với du khách quốc tế.
Ẩm thực đồng bào Thái ở Điện Biên không chỉ đậm đà hương vị núi rừng mà còn in đậm dấu ấn văn hóa. Cá nướng bên dòng Nậm Bai, hoa pó píp xào, núc nác nhồi thịt và nước chấm “thần thánh” khiến du khách nhớ mãi.
Gắn phát triển du lịch với bảo tồn di sản đang là xu thế tất yếu trong chiến lược phát triển bền vững. Tuy nhiên, nếu thiếu sự bài bản và trách nhiệm, những giá trị văn hóa – lịch sử sẽ dễ dàng bị mai một dưới sức ép của thương mại hóa và khai thác quá mức.
Sáng 17/5, Xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni được cung rước từ chùa Quán Sứ về chùa Tam Chúc, Hà Nam. Sự kiện thu hút đông đảo tăng ni, phật tử và người dân thập phương hành hương chiêm bái trong không khí trang nghiêm, linh thiêng.
Ngày 17/5, tại chùa Tam Chúc (thị xã Kim Bảng, tỉnh Hà Nam), Lễ cung rước và tôn trí xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni – Bảo vật Quốc gia Ấn Độ – đã diễn ra trang nghiêm, thu hút sự tham dự của hàng vạn tăng ni, phật tử và người dân từ khắp mọi miền đất nước. Sự kiện là một trong những điểm nhấn tâm linh quan trọng trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025 được tổ chức tại Việt Nam.
Từ vị ngọt của tôm sông đến nồi nước lẩu nghi ngút, lẩu tôm Biên Hòa là món ăn gắn bó với bao thế hệ người dân nơi đây.
Từng lọt top 45 món ăn bị chê nhiều nhất Việt Nam, cháo lòng nay gây bất ngờ khi được xếp hạng trong danh sách những món cháo ngon nhất thế giới và châu Á, khẳng định vị thế của ẩm thực dân dã Việt Nam trên bản đồ quốc tế.
Tạm gác lại những ồn ào phố thị, hành hương về chùa Tam Chúc – quần thể tâm linh lớn nhất Việt Nam – không chỉ là hành trình tìm về sự tĩnh tại, mà còn là cơ hội để khám phá nét tinh tế của ẩm thực chay trong một không gian linh thiêng.
Sáng 17/5, Xá lợi Đức Phật sẽ được cung rước trang nghiêm từ chùa Quán Sứ (Hà Nội) về chùa Tam Chúc (Hà Nam). Hàng vạn Phật tử và người dân thành kính tham dự, thể hiện lòng tôn kính sâu sắc trong Đại lễ Phật đản Vesak 2025.
Củ hũ dừa trắng tinh, ngọt dịu như sữa, được mệnh danh là “ngọc thực” của miền Tây. Mỗi ký củ hũ là thành quả của công phu gọt giũa từ thân cây cao lớn, khiến món ngon này vừa quý, vừa hiếm như một báu vật thiên nhiên.
Tựa vào dãy núi Hột hùng vĩ, soi bóng xuống dòng Linh Nham xanh biếc, Linh Sơn (TP. Thái Nguyên) là vùng đất giàu giá trị lịch sử, văn hóa và nông nghiệp, đang chuyển mình mạnh mẽ trên hành trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, hiện đại, bền vững.
Sự kết hợp tưởng chừng không liên quan giữa mực và rau muống đang trở thành xu hướng ẩm thực mới, khiến cộng đồng mạng “phát cuồng”. Món ăn không chỉ độc đáo về hương vị mà còn hấp dẫn bởi hình thức lạ mắt, dễ chế biến và đậm đà phong vị Việt.
Du lịch Việt Nam đang trên đà hồi phục với lượng khách quốc tế tăng mạnh, song phần lớn vẫn đến từ các thị trường châu Á. Trong khi đó, phân khúc du khách cao cấp từ châu Âu, Mỹ vẫn còn khá khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của ngành.
Tàu hỏa đang trở thành xu hướng du lịch mới, được giới trẻ và gia đình ưa chuộng nhờ an toàn, tiết kiệm, thân thiện môi trường và trải nghiệm hoài niệm, lãng mạn – góp phần tô đậm sắc màu du lịch bền vững tại Việt Nam.
Hai sự kiện lớn – 50 năm thống nhất đất nước và Đại lễ Vesak 2025 – đã thúc đẩy du lịch TP.HCM, ghi nhận kỷ lục mới về lượng khách và doanh thu, đồng thời mở ra cơ hội phát triển bền vững từ các sản phẩm du lịch văn hóa – lịch sử.
Từ ngày 17 đến 20/5, du khách và phật tử đến chùa Tam Chúc (Hà Nam) sẽ được miễn phí hoàn toàn vé thuyền, xe điện và dùng cơm chay trong khuôn khổ sự kiện cung rước, tôn trí xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
Ninh Bình không chỉ nổi tiếng với danh thắng như Tràng An hay chùa Bái Đính, mà còn là vùng đất giàu nông sản. Việc kết hợp du lịch và nông sản mang lại cơ hội phát triển bền vững, tăng trưởng kinh tế và bảo tồn văn hóa, đồng thời tạo sinh kế cho người dân địa phương.
Chương trình “Rực rỡ Hà Nam” mở màn chuỗi hoạt động văn hóa – du lịch, hội tụ lịch sử, bản sắc và sự hiện đại. Từ di sản quý giá, Hà Nam đang dần trở thành điểm đến mới, kết nối quá khứ và hiện tại, thúc đẩy phát triển bền vững.
Năm 2025, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) triển khai kế hoạch kiểm tra toàn quốc nhằm đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đây là bước quan trọng để siết chặt quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ và xây dựng hình ảnh điểm đến chuyên nghiệp, văn minh, bền vững.
Tọa lạc tại Thanh Hóa, Thành nhà Hồ không chỉ là di sản lịch sử quý giá mà còn là điểm đến du lịch hấp dẫn. Với kiến trúc cổ kính và các hoạt động trải nghiệm độc đáo, nơi đây mang đến cho du khách cái nhìn sâu sắc về lịch sử và văn hóa vùng đất xứ Thanh.
Trước ngày diễn ra lễ cung rước xá lợi Phật, hàng nghìn Phật tử và người dân từ khắp nơi đã đổ về chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), trung tâm Giáo hội Phật giáo Việt Nam, để chiêm bái và tham dự các nghi lễ tâm linh đặc biệt.
Sáng 11/5, tại Việt Nam Quốc Tự (quận 10, TP.HCM), lễ cung thỉnh và tôn trí vĩnh viễn xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức vào bảo tháp Đa Bảo đã diễn ra trong không khí trang nghiêm, thành kính, với sự hiện diện của chư tôn giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng đông đảo Tăng Ni, Phật tử.
Hột vịt lộn nước dừa là sự kết hợp vị ngọt mát của dừa và béo ngậy của trứng, trở thành món ăn vặt hấp dẫn, không thể thiếu trong ẩm thực Vũng Tàu.
Hướng về Đại lễ Vesak 2025, Chùa Quán Sứ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đang khẩn trương hoàn tất công tác chuẩn bị đón xá lợi Đức Phật, biểu tượng thiêng liêng trong tín ngưỡng Phật giáo toàn cầu nhân dịp kỷ niệm Đức Phật đản sinh, thành đạo và nhập Niết bàn.
Ga Hải Phòng, một trong những nhà ga lâu đời nhất Việt Nam, mang đậm dấu ấn kiến trúc Pháp cổ kính và lịch sử vĩ đại, giờ đây trở thành một điểm đến văn hóa độc đáo, hấp dẫn du khách khám phá.
Bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên, khai thác bền vững tiềm năng đa dạng sinh học, danh lam thắng cảnh và văn hóa dân tộc để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, đồng thời tuân thủ các quy định pháp luật.
Với chủ đề “Nha Trang say Hi!”, Lễ hội Văn hóa - Du lịch biển 2025 hứa hẹn làm bùng nổ mùa hè tại thành phố biển bằng chuỗi sự kiện sôi động, hấp dẫn, kỳ vọng đón hàng triệu lượt du khách trong và quốc tế.
Bánh canh hẹ Phú Yên là món ăn giản dị nhưng đậm đà với sợi bánh mềm mại, nước dùng ngọt từ cá biển và hẹ tươi. Đây là đặc sản không thể bỏ qua khi đến Phú Yên.
Sở hữu đường bờ biển dài, hạ tầng giao thông thuận tiện cùng hệ thống lưu trú phong phú, Thanh Hóa thường xuyên ghi danh trong top đầu cả nước về lượng du khách và doanh thu du lịch trong các kỳ nghỉ lễ lớn.