Dâu tằm đang vào mùa, đem ngâm theo cách này vừa ngon vừa không lo bị hỏng

Ngoài mơ, sấu, đào ngâm thì dâu tằm cũng là loại quả rất thích hợp đem ngâm để lấy nước uống giải khát cho ngày hè.
Những công dụng bất ngờ từ cây dâu tằm bạn có thể chưa biết đến Loại cây tưởng chỉ ăn quả hái lá bất ngờ thành tuyệt phẩm bonsai có ngay tiền triệu Loại quả dân dã chua chua ngọt ngọt lại có công dụng “thần kỳ” đối với sức khỏe không thể bỏ qua
Dâu tằm đang vào mùa, đem ngâm theo cách này vừa ngon vừa không lo bị hỏng

Từ giữa tháng 3, trái dâu dần ngả màu và chín mọng, đó là lúc các chủ vườn tại đây bắt đầu một mùa thu hoạch.

Năm nay do thời tiết thất thường, dâu chín không đồng đều, việc thu hoạch khó khăn, giá bán cho các thương lái tại vườn dao động từ 15.000 đến 20.000 đồng/kg.

Ngoài mơ, sấu, đào ngâm thì dâu tằm cũng là loại quả rất thích hợp đem ngâm để lấy nước uống giải khát cho ngày hè. Cách ngâm dâu tằm không khó, chỉ cần vài nguyên liệu cơ bản là đường trắng/đường phèn cùng dâu tằm và 1 chiếc lọ thủy tinh là bạn đã có thể tự tay làm một bình dâu ngâm thơm ngon chiêu đã cả nhà trong thời tiết nắng nóng của mùa hè.

Cách ngâm dâu tằm với đường ngon, để được lâu

Dâu tằm đang vào mùa, đem ngâm theo cách này vừa ngon vừa không lo bị hỏng

Nguyên liệu: 2kg dâu tằm chín, từ 1 - 1,2kg đường trắng hoặc đường phèn.

Cách thực hiện: Cho dâu tằm vào chậu nước sạch, rửa nhẹ nhàng để dâu tằm ra hết bụi bẩn. Không nên rửa mạnh tay vì dâu chín rất dễ nát.

Nếu sợ màu tím của dâu phai ra tay khó rửa bạn có thể dùng gang tay nấu ăn khi rửa dâu. Rửa khoảng 2-3 nước. Vớt dâu ra, để ráo.

Đun sôi một nồi nước lớn, thêm một xíu muối, khuấy đều để muối tan. Khi nước sôi, tắt bếp, để cho nước nguội bớt rồi cho dâu vào chần trong vài phút (3 phút). Sau đó bớt dâu ra để cho ráo nước.

Cách ngâm dâu tằm với đường cực kỳ đơn giản. Bạn chỉ cần cho một lớp dâu vào trong khay chứa lớn. Cứ rải một lớp dâu lại đến một lớp đường cho đến khi hết. Đậy kín đường lại.

Dâu tằm đang vào mùa, đem ngâm theo cách này vừa ngon vừa không lo bị hỏng

Nếu bạn chỉ ngâm dâu lấy nước, bạn có thể cứ để dâu như vậy từ 2 - 3 ngày là đường tan hết. Lúc này chỉ việc lấy nước dâu ra pha nước uống. Tuy nhiên, nước dâu rất dễ lên men, sau khi ngâm 2 - 3 ngày thì cho dâu vào các bình thủy tinh, cất trữ trong tủ lạnh nhé. Uống trong khoảng 2 tuần.

Vẫn cách ngâm dâu tằm này, ngoài cách làm theo kiểu truyền thống, bạn có thể đem chế thành siro dâu tằm. Cụ thể:

Nếu bạn làm si rô dâu, thì sau khi ngâm đường qua một đêm, cho dâu vào nồi đun sôi. Sau đó giảm lửa, đun thêm khoảng 35 - 40 phút. Nước trong quả dâu sẽ ra hết.

Để dâu nguội. Lọc lấy phần nước si rô dâu cho vào lọ bảo quản. Còn phần quả có thể xay ra làm mứt, sên cho đặc lại rồi ăn kèm với bánh mì hoặc làm bánh quy các loại… Hoặc để nguyên quả, sên cho chắc lại, để dành ăn vặt.

Mẹo ngâm dâu tằm ngon, không bị lên men, nổi váng

Dâu tằm đang vào mùa, đem ngâm theo cách này vừa ngon vừa không lo bị hỏng

Trong quá trình thực hiện món dâu tằm ngâm có rất nhiều người gặp phải lỗi như: Bình dâu bị lên men, bề mặt có váng, nước dâu ngâm có mùi lạ… Vậy làm thế nào để có một bình dâu ngâm ngon?

Lựa chọn bình ngâm dâu đạt chuẩn

Một trong những điểm quyết định đến chất lượng của món dâu ngâm này chính là bình đựng dâu. Nên chọn những chiếc bình thủy tinh, nó không chỉ giúp món dâu ngâm của bạn trông đẹp mắt hơn mà còn đảm bảo được hương vị của món ăn thơm ngon, không lo độc hại.

Tránh sử dụng bình nhựa vì các chất độc hại có trong loại nguyên liệu này sẽ tác động ngược trở lại khiến dâu ngâm vừa không ngon lại đe dọa trực tiếp tới sức khỏe.

Đảm bảo thời gian ngâm

Dù bạn làm mơ ngâm, sâu ngâm hay bất cứ loại quả nào ngâm thì thời gian cũng là yếu tố không thể bỏ qua. Thời gian ngâm dâu nên kéo dài từ 5 ngày đến 1 tháng tùy vào việc bạn ngâm với đường thông thường.

Sơ chế dâu đúng cách

Nguyên nhân gây ra hiện tượng dâu bị nổi váng là do bạn sơ chế dâu sai cách. Theo kinh nghiệm của các chị em nội trợ lâu năm, dâu muốn ngon phải được rửa sạch, ngâm muối và để thật ráo nước.

Nếu có thể, bạn nên chần sơ dâu qua nước sôi như thế dâu vừa ngon mà không sợ bị mốc, váng trong quá trình ngâm.

Ngoài ra, bạn cũng không nên rửa dâu quá mạnh tay khiến cho bề mặt dâu bị nát, khi ngâm không để được lâu.

Đảm bảo bình khô ráo

Một trong những lưu ý ở cách ngâm dâu tằm này là bình ngâm dâu phải sạch sẽ và khô ráo. Bạn nên rửa bình bằng nước sôi rồi để cho thật khô sau đó mới bắt đầu cho dâu vào, như thế sẽ đảm bảo được chất lượng của bình dâu tằm ngâm.

Dâu tằm ngâm đường để được bao lâu?

Dâu tằm đang vào mùa, đem ngâm theo cách này vừa ngon vừa không lo bị hỏng

Vì đường và dâu khi kết hợp với nhau thì sẽ lên men rất nhanh, do đó ngâm dâu tằm cùng với đường bạn chỉ có thể để được trong khoảng từ 1 - 2 tuần.

Lưu ý, điều kiện tốt nhất để bảo quản dâu tằm ngâm được lâu là cất giữ trong tủ lạnh hoặc những nơi thoáng mát với mức nhiệt tối đa là 15 độ.

Tuyệt đối không để bình dâu tiếp xúc với ánh nắng mặt trời nhé. Với cách ngâm dâu tằm với đường, sau 2 - 3 ngày ngâm phải bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh nhé.

Cách pha nước dâu tằm ngon

Khi bình dâu tằm ngâm đường của bạn đã đến ngày được thưởng thức, hãy lấy từ 1 - 4 thìa nước cốt dâu rồi cho vào cốc thủy tinh. Thêm vào đây chừng 50ml nước lọc rồi khuấy đều lên.

Thêm 1 chút đá xay để cốc nước dâu tằm của bạn thêm thanh mát và hấp dẫn hơn.

Vì cách ngâm dâu tằm với đường cho ra thành quả khá ngọt vì thế bạn không cần bổ sung thêm đường hay các chất tạo ngọt. Nhớ thêm 1 vài quả dâu tằm tươi lên trên và 1 chiếc lá bạc hà trang trí cho cốc nước trông hấp dẫn hơn nhé.

Những công dụng bất ngờ từ cây dâu tằm bạn có thể chưa biết đến Những công dụng bất ngờ từ cây dâu tằm bạn có thể chưa biết đến
Loại cây tưởng chỉ ăn quả hái lá bất ngờ thành tuyệt phẩm bonsai có ngay tiền triệu Loại cây tưởng chỉ ăn quả hái lá bất ngờ thành tuyệt phẩm bonsai có ngay tiền triệu
Loại quả dân dã chua chua ngọt ngọt lại có công dụng “thần kỳ” đối với sức khỏe không thể bỏ qua Loại quả dân dã chua chua ngọt ngọt lại có công dụng “thần kỳ” đối với sức khỏe không thể bỏ qua
Phạm Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Bún Xiêm Lo – Vị ngọt đượm tình quê trong từng sợi bún nhỏ

Bún Xiêm Lo – Vị ngọt đượm tình quê trong từng sợi bún nhỏ

Giữa miền Tây sông nước mênh mang, bún Xiêm Lo không chỉ là món ăn đậm đà hương vị, mà còn là câu chuyện giao thoa văn hóa, tình đất và ký ức sâu sắc – một linh hồn ẩm thực khiến ai từng thưởng thức đều lưu giữ mãi trong lòng.
Trái trường Bảy Núi – Viên ngọc đỏ giữa đại ngàn Tây Nam Bộ

Trái trường Bảy Núi – Viên ngọc đỏ giữa đại ngàn Tây Nam Bộ

Trái Trường là loại quả rừng nhỏ bé nhưng đầy quyến rũ, đã trở thành đặc sản của Bảy Núi (An Giang). Mùa hè, trái trường không chỉ mang vị ngọt mát, mà còn giúp phát triển du lịch sinh thái và nâng cao giá trị nông sản địa phương.
Tupai King - “Vua mới” của làng sầu riêng, giá gần 800.000 đồng/kg

Tupai King - “Vua mới” của làng sầu riêng, giá gần 800.000 đồng/kg

Trong khi nhiều người vẫn quen với Musang King hay sầu riêng Monthong, thì một giống sầu riêng cao cấp khác đang âm thầm vươn lên dẫn đầu tại Malaysia: Tupai King – loại sầu riêng được mệnh danh là “vua mới” trong làng sầu riêng, có giá lên tới 130 RM/kg, tương đương gần 800.000 đồng/kg.
Dứa Bắc Giang vào vụ thu hoạch, nông dân được mùa, được giá

Dứa Bắc Giang vào vụ thu hoạch, nông dân được mùa, được giá

Với năng suất cao, giá bán tăng và tiêu thụ thuận lợi, cây dứa tiếp tục khẳng định vị thế là nông sản chủ lực, đem lại thu nhập ổn định cho nông dân Bắc Giang.
Lạng Sơn phát triển kinh tế từ cây dược liệu: Hướng đi bền vững, nâng cao giá trị địa phương

Lạng Sơn phát triển kinh tế từ cây dược liệu: Hướng đi bền vững, nâng cao giá trị địa phương

Huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) đang khai thác hiệu quả tiềm năng cây dược liệu nhờ mô hình liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm. Cách làm này giúp nâng cao giá trị, tạo đầu ra ổn định, góp phần phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Vân Hồ tập trung chăm sóc cây ăn quả

Vân Hồ tập trung chăm sóc cây ăn quả

Thời điểm này, nông dân các xã trên địa bàn huyện Vân Hồ (Sơn La) đang tập trung chăm sóc cây ăn quả, điều chỉnh nước tưới, phân bón để quả đạt kích thước, trọng lượng, chất lượng cao.
Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam xanh, hướng tới thị trường cao cấp

Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam xanh, hướng tới thị trường cao cấp

Gạo Việt xanh phát thải thấp là bước ngoặt mang tính chiến lược trong việc xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam, hướng tới thị trường cao cấp với tiêu chuẩn khắt khe về phát thải carbon.
Tinh dầu bách xanh, dược liệu quý hiếm giữa đại ngàn

Tinh dầu bách xanh, dược liệu quý hiếm giữa đại ngàn

Tinh dầu từ cây bách xanh được chứng minh có hoạt tính kháng oxy hóa cao không chỉ mở ra hướng ứng dụng mới trong lĩnh vực y học, mỹ phẩm tự nhiên, mà còn củng cố giá trị bảo tồn của loài cây đặc hữu đang nằm trong Sách đỏ quốc gia.
Tiếp nhận 6 cá thể sếu đầu đỏ về Vườn quốc gia Tràm Chim

Tiếp nhận 6 cá thể sếu đầu đỏ về Vườn quốc gia Tràm Chim

6 cá thể sếu đầu đỏ (3 trống, 3 mái) được chuyển từ Thái Lan, sau khi hoàn thành cách ly ở Thảo Cầm Viên Sài Gòn đã đưa về bảo tồn, chăm sóc tại Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp).
Gia Lai mở rộng thị trường nông sản qua không gian mạng

Gia Lai mở rộng thị trường nông sản qua không gian mạng

Không chỉ mở ra kênh tiếp cận thị trường mới, phương thức kinh doanh online là cơ hội bứt phá về doanh thu, gia tăng giá trị sản phẩm. Do đó, chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại là hướng đi tất yếu để mở ra không gian phát triển rộng lớn.
Thanh Hóa: 32,6 ha sắn bị nhiễm bệnh khảm lá ở huyện Ngọc Lặc

Thanh Hóa: 32,6 ha sắn bị nhiễm bệnh khảm lá ở huyện Ngọc Lặc

Phòng Nông nghiệp và Môi trường huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) đã phối hợp với các địa phương triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh khảm lá trên cây sắn. Niên vụ sắn 2025-2026, huyện Ngọc Lặc có kế hoạch trồng 1.600 ha sắn.
Hải Dương dự kiến đạt khoảng gần 60.000 tấn vải thiều

Hải Dương dự kiến đạt khoảng gần 60.000 tấn vải thiều

Tổng sản lượng vải (Hải Dương) dự kiến năm 2025 đạt khoảng gần 60.000 tấn, trong đó vải sớm chiếm 31.500 tấn, chính vụ khoảng 23.500 tấn. Việc sản xuất vải trên địa bàn tỉnh Hải Dương cơ bản tuân thủ theo quy trình an toàn, với 721 ha được chứng nhận VietGAP, GlobalGAP.
Bắt mắt, thơm ngon với 135 món ăn từ thanh trà Vĩnh Long

Bắt mắt, thơm ngon với 135 món ăn từ thanh trà Vĩnh Long

Ngày hội thanh trà không chỉ là cơ hội thưởng thức những trái thanh trà ngon, những sản phẩm chế biến từ thanh trà mà còn là dịp để các nhà vườn, các cơ sở sản xuất và chế biến nông sản giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Mã số vùng trồng đưa nông sản chủ lực địa phương "bay" xa

Mã số vùng trồng đưa nông sản chủ lực địa phương "bay" xa

Với những quy định khá ngặt nghèo, mã số vùng trồng đang góp phần tăng sức canh tranh cho các mặt hàng nông sản chủ lực của tỉnh Thái Nguyên, thúc đẩy liên kết, hình thành các chuỗi giá trị bền vững và mở rộng thị trường tiêu thụ cho nông sản ở cả trong nước và xuất khẩu.
Phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp Bến Tre

Phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp Bến Tre

Để thực hiện các mục tiêu đề ra, tỉnh Bến Tre sẽ tập trung đẩy nhanh xây dựng và hoàn thiện chuỗi giá trị nông sản. Đồng thời, phát triển nền nông nghiệp tập trung, sạch, hữu cơ an toàn, truy xuất nguồn gốc, từng bước ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Giữ gìn và phát huy nghề đan lát cỏ tế truyền thống

Giữ gìn và phát huy nghề đan lát cỏ tế truyền thống

Trong bối cảnh hiện đại hóa ngày càng phát triển, việc giữ gìn và phát huy nghề truyền thống như đan lát cỏ tế là một thách thức không nhỏ. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để Phú Túc, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội khẳng định bản sắc và giá trị văn hóa độc đáo của mình.
Xác lập kỷ lục 135 món ẩm thực chế biến từ thanh trà

Xác lập kỷ lục 135 món ẩm thực chế biến từ thanh trà

Tỉnh Vĩnh Long đã phê duyệt kế hoạch tổ chức Ngày hội Thanh trà Bình Minh, công diễn xác lập kỷ lục Việt Nam đối với 135 món ẩm thực được chế biến từ trái thanh trà của thị xã Bình Minh.
Hà Nội và Thái Nguyên liên kết phát triển văn hóa trà và tuyến đường sắt

Hà Nội và Thái Nguyên liên kết phát triển văn hóa trà và tuyến đường sắt

Tỉnh Thái Nguyên vừa cho ra mắt sản phẩm du lịch gắn với văn hóa trà và tuyến đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên nhằm hưởng ứng Chương trình kích cầu du lịch năm 2025 “Việt Nam – Đi để yêu”.
Phát hiện 40 mỏ vàng ở Tây Bắc với trữ lượng gần 30 tấn

Phát hiện 40 mỏ vàng ở Tây Bắc với trữ lượng gần 30 tấn

Trong 8 năm, Đề án Tây Bắc đã phát hiện và đánh giá 110 mỏ khoáng sản, trong đó có 40 mỏ vàng ở Tây Bắc với trữ lượng gần 30 tấn vàng.
Phát hiện trà mi hoa vàng có giá trị dược liệu cao ở Ninh Thuận

Phát hiện trà mi hoa vàng có giá trị dược liệu cao ở Ninh Thuận

Sau nhiều năm không ghi nhận phân bố ngoài tự nhiên, thậm chí có nghi hoặc về khả năng tuyệt chủng, mới đây, các viên chức thuộc phòng Khoa học và Bảo tồn thiên nhiên – Ban quản lý Vườn quốc gia Phước Bình đã phát hiện trà mi hoa vàng, một loài thực vật cực kỳ quý hiếm thuộc họ Chè, tại Vườn quốc gia Phước Bình, tỉnh Ninh Thuận.
Những cách cắm hoa bưởi đẹp mê li, thơm phưng phức

Những cách cắm hoa bưởi đẹp mê li, thơm phưng phức

Với mùi hương thơm dịu nhẹ, vẻ đẹp giản dị nhưng đầy tinh tế, hoa bưởi ngày càng được nhiều người cắm để làm đẹp không gian sống. Cùng ngắm những cách "biến tấu" với hoa bưởi vô cùng hút mắt dưới đây.
Ngư dân Thanh Hóa phấn khởi vào mùa sứa biển

Ngư dân Thanh Hóa phấn khởi vào mùa sứa biển

Nghề đánh bắt, chế biến sứa mang lại thu nhập khá tốt cho ngư dân ở Thanh Hoá. Năm nay vụ sứa đến muộn, sản lượng giảm hơn so với năm ngoái nhưng lại xuất hiện nhiều loài sứa đỏ, có giá trị kinh tế cao hơn nên phần nào giúp ngư dân yên tâm đánh bắt.
Nâng cao thương hiệu và giá trị chè Shan tuyết

Nâng cao thương hiệu và giá trị chè Shan tuyết

Để nâng cao giá trị từ cây chè, huyện Hoàng Su Phì (tỉnh Hà Giang) sẽ tập trung phát triển vùng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hơn nữa thương hiệu, giá trị chè Shan tuyết cổ thụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và quốc tế.
Thái Nguyên: Xây dựng mã số vùng trồng, nâng cao giá trị nông sản

Thái Nguyên: Xây dựng mã số vùng trồng, nâng cao giá trị nông sản

Để được cấp mã số vùng trồng, nông sản TP. Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên) phải được sản xuất theo một quy trình nhất định với những yêu cầu về diện tích, điều kiện canh tác, sổ sách ghi chép, vệ sinh đồng ruộng, thành phần dịch hại trong vùng sản xuất, về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật…
Sơn La hỗ trợ tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử

Sơn La hỗ trợ tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử

Bằng nhiều biện pháp triển khai, các sản phẩm, nông sản hàng hóa của Sơn La đã có mặt tại các trang thương mại điện tử, doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX).... đã từng bước đưa hoạt động thương mại điện tử của tỉnh Sơn La hội nhập trong nước và quốc tế.
Tận dụng thương mại điện tử đưa sản phẩm làng nghề phát triển

Tận dụng thương mại điện tử đưa sản phẩm làng nghề phát triển

Trong xu hướng chuyển đổi số và thương mại điện tử phát triển ngày càng mạnh mẽ, các làng nghề, làng nghề truyền thống của Hà Nam cũng không thể ngoại lệ. Để phát triển làng nghề, yêu cầu đặt ra là phải mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
“Hạt muối không chỉ mặn vì nước biển, mà còn mặn vì mồ hôi người làm nghề”

“Hạt muối không chỉ mặn vì nước biển, mà còn mặn vì mồ hôi người làm nghề”

Trong bức thư chúc mừng tỉnh Bạc Liêu và tất cả những người làm muối khắp mọi miền đất nước nhân sự kiện Festival muối Việt Nam - Bạc Liêu lần thứ nhất đang diễn ra tại Bạc Liêu từ ngày 6 đến 8/3, Phó chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan viết “Nhìn những cánh đồng muối lấp lánh dưới ánh mặt trời, chợt nhớ đến câu nói của một người làm muối lớn tuổi: “Hạt muối không chỉ mặn vì nước biển, mà còn mặn vì mồ hôi người làm nghề”.
Bún song thằn An Thái - cực phẩm tiến vua nức tiếng của Bình Định

Bún song thằn An Thái - cực phẩm tiến vua nức tiếng của Bình Định

An Nhơn (Bình Định) là "đất hai vua", có điều kiện để quy tụ nghệ nhân giỏi khắp nơi, hình thành những làng nghề có bề dày lịch sử hàng trăm năm qua. Trong đó, có nghề làm bún song thằn "tiến vua" nổi tiếng.
Hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam với sâm Ngọc Linh là cây chủ lực

Hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam với sâm Ngọc Linh là cây chủ lực

Ngày 28/2/2025 , Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 463/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển và hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam với sâm Ngọc Linh là cây chủ lực”.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động