Bất động sản Hạ Long bứt tốc cuối năm

Năm 2021 đầy biến động chuẩn bị khép lại. Thị trường bất động sản cuối năm có những tín hiệu tích cực sau khoảng thời gian dài bị gián đoạn bởi dịch bệnh, đây cũng là lúc nhà đầu tư mạnh dạn xuống tiền, tìm kiếm các sản phẩm giá trị để sở hữu.
Dinh thự: Không chỉ là tài sản, đó còn là định danh của giới thượng lưu BIM Land giới thiệu bộ đặc quyền thượng lưu tới chủ nhân dinh thự Grand Bay Halong Villas Dự án dinh thự biệt lập cao cấp xuất hiện tại Hạ Long

Sau nhiều tháng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh, giai đoạn cuối năm đánh dấu bước khởi động chu kỳ mới, tạo tiền đề để bất động sản năm 2022 bứt phá. Hơn nữa, bước sang năm mới, giá đất và thuế chuyển mục đích sử dụng đất thường tăng theo lộ trình, thúc đẩy nhà đầu tư đưa ra quyết định, nhằm đón sóng bước nhảy tăng giá.

Bất động sản Hạ Long bứt tốc cuối năm

Nhận định về giá bất động sản trong năm 2022, tại hội thảo về giải pháp phục hồi thị trường bất động sản mới đây, ông Nguyễn Văn Đính, Phó tổng thư ký Hiệp hội Bất động sản Việt Nam nhận định sang năm 2022, xu hướng giá bất động sản có thể tiếp tục tăng ở mức cao vì nguồn cung yếu do thủ tục đầu tư vẫn chưa được tháo gỡ triệt để và lực cầu đang được duy trì, thậm chí có thể mạnh hơn.

Khi thị trường nóng lên, khách hàng có nhu cầu sở hữu bất động sản cũng nóng lòng tìm kiếm những khu vực “vàng mười”. Trong đó, bất động sản ven biển được quan tâm đặc biệt bởi đắc địa, không khí trong lành, thuận lợi để phát triển các dự án quy mô, thiết lập giá trị sống cao cấp.

Đặc biệt, Hạ Long - một trong những thành phố du lịch phát triển bậc nhất khi hội tụ đầy đủ lợi thế “kiềng ba chân" bao gồm: kinh tế - du lịch và hạ tầng phát triển toàn diện. Du lịch hồi phục mang tới triển vọng mới cho bất động sản, nhất là dòng sản phẩm second home ven biển đón xu hướng bất động sản sức khỏe đang ngày càng tăng sức hút. Nguồn cung bất động sản sát biển, trực vịnh ngày một khan hiếm, giá bất động sản Hạ Long cũng tăng trưởng tích cực. Trong đó, các dự án biệt thự mặt biển có khung giá từ 80 triệu/m2 tới 120 triệu/m2, và lên tới 200 triệu/m2 tùy theo mức độ hoàn thiện và phân khúc dự án, mức tăng trưởng này cao hơn 40 - 50% so với năm 2018.

Bất động sản Hạ Long bứt tốc cuối năm

Nhờ “thiên thời - địa lợi - nhân hòa”, trong năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh song tại Quảng Ninh, nhiều dự án vẫn ghi nhận sự quan tâm tích cực của thị trường. Điển hình có thể kể đến như các dự án thấp tầng mặt tiền biển như Sailing Club Residences Halong Bay hay Horizon Bay của CĐT BIM Land có lượng giao dịch đạt tới 90% giỏ hàng giới thiệu. Tiếp tục đáp ứng nhu cầu của nhóm khách hàng thượng lưu, mới đây, BIM Land giới thiệu khu dinh thự biệt lập cao cấp Grand Bay Halong Villas cùng trải nghiệm sống đắt giá bên Vịnh di sản.

Tọa lạc tại vị trí đắc địa nơi mặt tiền vịnh biển, kế bên vịnh kỳ quan, dự án sở hữu 475m mặt biển, mang đến tầm nhìn ôm trọn khung cảnh vịnh biển trong tầm mắt. Lợi thế vị trí của dự án còn gần kề 300m mặt hồ điều hòa, 2 hồ cảnh quan được thiết kế theo tiêu chuẩn nghỉ dưỡng cùng 2.300m2 công viên xanh dành riêng cho cộng đồng cư dân, mở ra một không gian sống gần gũi với thiên nhiên. Đi cùng điểm cộng về vị trí, dinh thự Grand Bay Halong Villas còn được bảo chứng bởi sổ đỏ sở hữu vĩnh viễn.

Bất động sản Hạ Long bứt tốc cuối năm

Anh Nguyễn Quang Minh – môi giới BĐS tại Hạ Long nhận định, thực tế bất động sản Hạ Long luôn miễn nhiễm với biến động của thị trường và khẳng định Hạ Long là thủ phủ kinh tế an toàn để đầu tư hàng đầu miền Bắc. “Bất động sản Hạ Long và dòng sản phẩm bất động sản mặt tiền biển chưa bao giờ giảm sức nóng. Vị trí mặt tiền biển thiết lập khoảng cách về giá trị cao hơn so với bất động sản cùng loại ở khu vực khác. Với khả năng sinh lời gia tăng theo thời gian, sở hữu bất động sản mặt biển chính là “chìa khóa” đáp ứng nhu cầu của khách hàng thượng lưu”, anh Minh phân tích.

Cộng hưởng khả năng sinh lời và giá trị mang tính bền vững tại, bất động sản Hạ Long đặc biệt là vị trí mặt tiền biển đang chứng minh sức hút của thủ phủ du lịch nổi tiếng, các sản phẩm mang lại giá trị khác biệt chính là nơi hội tụ những tham số cho một tài sản truyền đời thế hệ và đảm bảo giá trị sinh lời hấp dẫn.

PV

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Đến lượt Tiệm trà tháng Tư thông báo đóng cửa: Ngành F&B đang gặp khó?

Đến lượt Tiệm trà tháng Tư thông báo đóng cửa: Ngành F&B đang gặp khó?

Chuỗi "Tiệm trà tháng Tư” vừa bất ngờ thông báo đóng cửa, khép lại hành trình 5 năm của thương hiệu tại chi nhánh trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (quận 3), TP.HCM.
Từ 19/12, người bán hàng online ngồi tại nhà cũng có thể kê khai, nộp thuế

Từ 19/12, người bán hàng online ngồi tại nhà cũng có thể kê khai, nộp thuế

Sáng 19/12, Tổng cục Thuế chính thức công bố “Cổng thông tin điện tử dành cho hộ, cá nhân kinh doanh đăng ký, kê khai, nộp thuế thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số”.
Một năm thắng lớn của ngành hàng rau quả

Một năm thắng lớn của ngành hàng rau quả

Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam không ngừng tăng từ 3,3 tỷ USD năm 2022 trở về trước lên 5,6 tỷ USD năm 2023 và năm nay sẽ đạt 7,2 tỷ USD.
Tiêu chuẩn xanh của Châu Âu: Cơ hội và thách thức cho hàng Việt

Tiêu chuẩn xanh của Châu Âu: Cơ hội và thách thức cho hàng Việt

Thỏa thuận Xanh Châu Âu đã và đang tạo ra những thay đổi lớn đối với hoạt động thương mại toàn cầu. Các doanh nghiệp xuất khẩu sang EU phải đối mặt với những yêu cầu ngày càng khắt khe về môi trường. Từ các sản phẩm nông nghiệp đến công nghiệp, tất cả đều phải đáp ứng những tiêu chuẩn bền vững cao nhất. Điều này vừa là thách thức, nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường.
Chuyển đổi “kép” là yêu cầu tất yếu để ngành dệt may tiến xa hơn

Chuyển đổi “kép” là yêu cầu tất yếu để ngành dệt may tiến xa hơn

Doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tận dụng tốt các chính sách hỗ trợ về thuế, phí, lãi suất…để cơ cấu lại hoạt động, kiểm soát rủi ro tài chính, dòng tiền. Nắm bắt các xu hướng lớn, trong đó có phát triển xanh hóa và số hóa; tích hợp các yếu tố phát triển bền vững.
Nhận diện những thách thức của thị trường gạo trong năm 2025

Nhận diện những thách thức của thị trường gạo trong năm 2025

Việc Ấn Độ nới lỏng các quy định xuất khẩu gạo là một diễn biến quan trọng đối với thị trường quốc tế. Nó không chỉ có tác động lớn đến giá cả và nguồn cung gạo trên toàn cầu mà còn giúp duy trì an ninh lương thực cho nhiều quốc gia.
Vì sao xuất khẩu cà phê thấp kỷ lục ngay trong vụ thu hoạch?

Vì sao xuất khẩu cà phê thấp kỷ lục ngay trong vụ thu hoạch?

Xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong tháng 11 đạt 63.019 tấn, kim ngạch 351,7 triệu USD, giảm mạnh 47% về lượng và 1,3% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu cá tra đang trên đường về đích 2 tỷ USD

Xuất khẩu cá tra đang trên đường về đích 2 tỷ USD

Cá tra Việt Nam đang trên đường về đích 2 tỷ USD như dự báo hồi đầu năm. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất và xuất khẩu cá tra vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức.
Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa 11 tháng đạt 715,55 tỷ USD

Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa 11 tháng đạt 715,55 tỷ USD

Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 11 tháng năm 2024 đạt 715,55 tỷ USD, tăng 15,4% (tương ứng tăng 95,32 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu nông sản lập nhiều kỷ lục mới

Xuất khẩu nông sản lập nhiều kỷ lục mới

Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản cả nước ước đạt trên 62 tỉ USD, tăng trên 18% so năm 2023; đáng chú ý, xuất siêu đạt kỷ lục với 18,6 tỉ USD.
Cá ngừ đóng hộp của Việt Nam gia tăng thị phần tại Mỹ

Cá ngừ đóng hộp của Việt Nam gia tăng thị phần tại Mỹ

Xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam sang Mỹ sau một thời gian sụt giảm đã tăng trở lại trong tháng 10. Tại thị trường Mỹ, Việt Nam đang là nguồn cung cá ngừ đóng hộp lớn thứ 2, chiếm hơn 17% tổng khối lượng nhập khẩu của nước này.
Ngành dừa sẵn sàng chinh phục cột mốc tỷ đô

Ngành dừa sẵn sàng chinh phục cột mốc tỷ đô

Ngành dừa đã phát triển mạnh mẽ thời gian qua. Năm 2010, xuất khẩu dừa chỉ đạt 180 triệu USD nhưng đến năm 2023 đã đạt hơn 900 triệu USD, kỳ vọng vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2024.
Ngành cao su kỳ vọng mang về 11 tỉ USD trong năm 2025

Ngành cao su kỳ vọng mang về 11 tỉ USD trong năm 2025

Dự báo, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành cao su sẽ đạt trên 11 tỉ USD. Trong đó, cao su thiên nhiên dự kiến đạt khoảng 3,5 tỉ USD, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường quốc tế, sản phẩm cao su đạt khoảng 5 tỉ USD, nhờ vào việc đẩy mạnh sản xuất sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe.
4 “biến số” đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm 2025

4 “biến số” đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm 2025

Tỷ giá, xuất nhập khẩu, tình hình địa chính trị thế giới và các vấn đề nội tại của kinh tế Việt Nam được cho là 4 biến số chính đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm 2025, theo TS Nguyễn Trí Hiếu.
Ngành điều cần chính sách bảo vệ

Ngành điều cần chính sách bảo vệ

Điểm đặc biệt của ngành điều so với các ngành nông sản khác là 90% nguyên liệu phải nhập khẩu, chủ yếu từ châu Phi và Campuchia, trong khi nguồn cung trong nước rất hạn chế. Điều đáng nói, các quốc gia châu Phi đã đưa ra các chính sách nhằm giữ lại nguồn nguyên liệu để chế biến trong nước, qua đó gia tăng giá trị gia tăng (GTGT).
Xuất khẩu sầu riêng dự kiến thu về trên 3,2 tỷ USD trong năm 2024

Xuất khẩu sầu riêng dự kiến thu về trên 3,2 tỷ USD trong năm 2024

Năm nay, xuất khẩu sầu riêng dự kiến thu về trên 3,2 tỷ USD, tăng hơn 1 tỷ USD so với năm ngoái, đáng chú ý dù ngành sầu riêng Việt Nam mới phát triển từ năm 2023 đến nay nhưng đã khiến các đối thủ cạnh tranh lớn phải dè chừng tại thị trường Trung Quốc.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản dự kiến về đích trên 17 tỉ USD, tăng 18,9%

Xuất khẩu gỗ và lâm sản dự kiến về đích trên 17 tỉ USD, tăng 18,9%

Ước cả năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt trên 17,2 tỉ USD, tăng 18,9% so với năm 2023, vượt 13,1% so với kế hoạch năm 2024.
ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2025 lên 6,6%

ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2025 lên 6,6%

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam lên 6,4% năm 2024 (so với dự báo trước đây là 6%) và lên 6,6% năm 2025 (so với mức dự báo 6,2%).
Việt Nam chi gần 1,6 tỷ USD nhập khẩu thịt và phụ phẩm

Việt Nam chi gần 1,6 tỷ USD nhập khẩu thịt và phụ phẩm

11 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi khoảng 1,55 tỷ USD để nhập khẩu thịt và các loại phụ phẩm từ thịt từ các thị trường như Ấn Độ, Mỹ, Nga và Đức.
Vì sao thị trường Trung Quốc giảm nhập khẩu sắn Việt Nam?

Vì sao thị trường Trung Quốc giảm nhập khẩu sắn Việt Nam?

Nguyên nhân Trung Quốc tiếp tục giảm mạnh nhập khẩu sắn lát là do giá ngô thấp nên các nhà máy chế biến sắn tăng tỷ lệ sử dụng ngô thay cho sắn lát.
Hà Nội sẽ đầu tư xây mới và xây dựng lại 34 chợ trong năm 2025

Hà Nội sẽ đầu tư xây mới và xây dựng lại 34 chợ trong năm 2025

UBND TP.Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 355/KH-UBND về phát triển và quản lý chợ trên địa bàn Thành phố năm 2025.
Ngành gỗ Việt Nam cần chuẩn bị gì trước thay đổi của thị trường xuất khẩu?

Ngành gỗ Việt Nam cần chuẩn bị gì trước thay đổi của thị trường xuất khẩu?

Hoa Kỳ đang chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành gỗ. Những thay đổi chính sách từ thị trường này thời gian tới sẽ tác động mạnh lên ngành gỗ Việt Nam.
Kỳ vọng tăng trưởng kinh tế đạt hơn 7% trong năm 2024

Kỳ vọng tăng trưởng kinh tế đạt hơn 7% trong năm 2024

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11 vào chiều 7/12 Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương đã nêu giải pháp để hoàn thành các mục tiêu năm 2024.
Chanh leo có "visa" vào Mỹ, vải thiều "gõ cửa" Hàn Quốc

Chanh leo có "visa" vào Mỹ, vải thiều "gõ cửa" Hàn Quốc

Dự kiến năm 2025, Việt Nam sẽ có thêm sản phẩm chanh leo xuất sang Mỹ, còn vải thiều đang hoàn thiện hồ sơ để tiếp cận thị trường Hàn Quốc.
Giá điện, giá nhà ở thuê tăng kéo CPI tháng 11 tăng 0,13%

Giá điện, giá nhà ở thuê tăng kéo CPI tháng 11 tăng 0,13%

Giá nhà ở thuê và vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2024 tăng 0,13% so với tháng trước.
Xuất siêu hơn 24 tỷ USD, nông sản tiếp tục là điểm sáng

Xuất siêu hơn 24 tỷ USD, nông sản tiếp tục là điểm sáng

Tổng cục Thống kê cho biết 11 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 715,55 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,4%; nhập khẩu tăng 16,4%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 24,31 tỷ USD.
Xuất khẩu xanh và bền vững giúp nâng cao vị thế quốc gia

Xuất khẩu xanh và bền vững giúp nâng cao vị thế quốc gia

Phát triển xanh không chỉ là mục tiêu, mà còn là động lực để tạo nên một nền kinh tế hiện đại, bền vững, góp phần gia tăng giá trị xuất khẩu, bảo vệ môi trường, và nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Bộ Công Thương lên tiếng về việc Temu bất ngờ dừng hoạt động tại Việt Nam

Bộ Công Thương lên tiếng về việc Temu bất ngờ dừng hoạt động tại Việt Nam

Ngày 4/12, toàn bộ nền tảng Temu từ website đến ứng dụng di động đồng loạt không còn hiển thị tiếng Việt mà chỉ còn hỗ trợ 3 loại ngôn ngữ là tiếng Trung, tiếng Anh và tiếng Pháp.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
gleximco
Phiên bản di động