Trong năm 2022 cả nước xuất khẩu 228.699 tấn hạt tiêu, tương đương 970,61 triệu USD, giá trung bình 4.244 USD/tấn.
Trong năm 2022, lượng xăng dầu nhập khẩu đạt 8.874.959 tấn, trị giá 8,9 tỷ USD, tăng 27,7% về lượng và tăng 118,5% về kim ngạch so với năm 2021.
Xuất khẩu xăng dầu năm 2022 đạt 2.099.430 tấn, trị giá 2,04 tỷ USD, giảm 11,3% về lượng và tăng 42,1% về trị giá.
Từ 1/1 đến 15/1, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ước đạt 14,4 tỷ USD, tăng khoảng 12% so với cùng kỳ. Trong đó có 5 nhóm mặt hàng cán mốc xuất khẩu tỷ USD.
Ngoài khối thị trường EAEU, kim ngạch xuất khẩu da giày của Việt Nam sang các thị trường có hiệp định thương mại tự do (FTA) khác đều tăng trưởng mạnh.
Năm 2022 nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt gần 5,6 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2021.
Năm 2022, xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt kỷ lục 4,3 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2021.
Trong báo cáo triển vọng ngành dệt may mới đây, Trung tâm Phân tích và Tư vấn Đầu tư của CTCP Chứng khoán SSI (SSI Research) cho rằng áp lực lạm phát sẽ tiếp tục thách thức thị trường trong năm 2023.
Kết thúc năm 2022, xuất khẩu cao su Việt Nam đạt hơn 2,1 triệu tấn và thu về hơn 3,3 tỷ USD. Đây là năm ghi nhận xuất khẩu cao su cao nhất trong 5 năm gần đây về cả lượng và giá trị.
Trung Quốc thông báo dừng thông quan dịp nghỉ Tết từ 21/1 (tức ngày 30 Tết) và khôi phục thông quan bình thường từ 28/1 (mùng 7 Tết).
Năm 2022 xuất khẩu nhóm hàng thủy sản đạt trên 10,92 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2021.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu thủy sản các loại về Việt Nam trong năm 2022 đạt trên 2,72 tỷ USD, tăng mạnh 36,6% so với năm 2021.
Xuất khẩu thức ăn gia súc sang thị trường Trung Quốc – thị ttường lớn nhất, tháng 12/2022 giảm 3% so với tháng 11/2022 và giảm 22,8% so với tháng 12/2021, đạt 37,65 triệu USD.
Năm 2022 cả nước nhập khẩu 1,84 triệu tấn đậu tương, trị giá gần 1,28 tỷ USD, giá trung bình 693,6 USD/tấn.
Năm 2022 lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt gần 7,11 triệu tấn, tương đương trên 3,45 tỷ USD, giá trung bình đạt 486,2 USD/tấn.
Achentina là thị trường chủ đạo cung cấp ngô cho Việt Nam trong năm 2022, chiếm trên 59% trong tổng lượng và tổng kim ngạch nhập khẩu ngô của cả nước.
Ngày 17/1, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) tổ chức Họp báo công bố Tiêu chuẩn TCCS 830:2022/BVTV về khảo nghiệm trên đồng ruộng thuốc bảo vệ thực vật phòng, chống sinh vật gây hại cây trồng bằng thiết bị bay không người lái (UAV).
UBND TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) sẽ tổ chức công bố ứng dụng (app) "Cà phê và du lịch TP Buôn Ma Thuột" nhằm giới thiệu, quảng bá đến nhân dân và du khách địa điểm các quán cà phê đặc trưng, các điểm du lịch nổi bật trên địa bàn thành phố.
Năm 2022, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam đạt 3,25 triệu tấn, trị giá 1,4 tỷ USD, tăng 13,3% về lượng và tăng 19,7% về trị giá so với năm 2021.
Bộ Công nghiệp và thương mại quốc tế Malaysia đã khởi xướng rà soát thuế chống bán phá giá với sản phẩm thép cuộn cán nguội/thép không hợp kim của Việt Nam.
Năm 2022 cả nước xuất khẩu trên 1,75 triệu tấn phân bón các loại, tương đương trên 1,09 tỷ USD.
Năm 2022 lượng phân bón nhập khẩu của cả nước đạt trên 3,39 triệu tấn, trị giá gần 1,62 tỷ USD.
18 tấn củ cải muối của tỉnh Hà Giang lần đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Nhật Bản.
Cá tra của Việt Nam đã có mặt tại hầu hết các thị trường truyền thống và khắt khe về an toàn thực phẩm và các quy định kỹ thuật như Mỹ, EU và cả những thị trường vốn không ưa chuộng cá nuôi như Nhật Bản.
Theo Giám đốc thương mại hải sản của Princes, cá tra nuôi là sản phẩm hoàn hảo thay thế cho cá minh thái đánh bắt tự nhiên chế biến thành lát cá tẩm bột và phi lê.
Năm 2022, điện thoại các loại và linh kiện là nhóm mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất sang Trung Quốc, đạt 16,2 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 28,1% tỷ trọng xuất khẩu.