Với sự tăng trưởng ở các thị trường tiêu thụ chính đều ghi nhận ở mức 2 con số, xuất khẩu tôm năm 2024 dự báo sẽ đạt 4 tỷ USD.
Tính đến hết 15/12/2024, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 385,35 tỷ USD, tăng 13,9%, tương ứng tăng 46,92 tỷ USD...
Ghi nhận sự tăng trưởng đáng kể ở các thị trường trọng điểm nhưng xuất khẩu cá tra Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ, đặc biệt là từ cá lóc nội địa Trung Quốc.
Chuỗi "Tiệm trà tháng Tư” vừa bất ngờ thông báo đóng cửa, khép lại hành trình 5 năm của thương hiệu tại chi nhánh trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (quận 3), TP.HCM.
Sáng 19/12, Tổng cục Thuế chính thức công bố “Cổng thông tin điện tử dành cho hộ, cá nhân kinh doanh đăng ký, kê khai, nộp thuế thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số”.
Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam không ngừng tăng từ 3,3 tỷ USD năm 2022 trở về trước lên 5,6 tỷ USD năm 2023 và năm nay sẽ đạt 7,2 tỷ USD.
Thỏa thuận Xanh Châu Âu đã và đang tạo ra những thay đổi lớn đối với hoạt động thương mại toàn cầu. Các doanh nghiệp xuất khẩu sang EU phải đối mặt với những yêu cầu ngày càng khắt khe về môi trường. Từ các sản phẩm nông nghiệp đến công nghiệp, tất cả đều phải đáp ứng những tiêu chuẩn bền vững cao nhất. Điều này vừa là thách thức, nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường.
Doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tận dụng tốt các chính sách hỗ trợ về thuế, phí, lãi suất…để cơ cấu lại hoạt động, kiểm soát rủi ro tài chính, dòng tiền. Nắm bắt các xu hướng lớn, trong đó có phát triển xanh hóa và số hóa; tích hợp các yếu tố phát triển bền vững.
Việc Ấn Độ nới lỏng các quy định xuất khẩu gạo là một diễn biến quan trọng đối với thị trường quốc tế. Nó không chỉ có tác động lớn đến giá cả và nguồn cung gạo trên toàn cầu mà còn giúp duy trì an ninh lương thực cho nhiều quốc gia.
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong tháng 11 đạt 63.019 tấn, kim ngạch 351,7 triệu USD, giảm mạnh 47% về lượng và 1,3% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.
Cá tra Việt Nam đang trên đường về đích 2 tỷ USD như dự báo hồi đầu năm. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất và xuất khẩu cá tra vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức.
Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 11 tháng năm 2024 đạt 715,55 tỷ USD, tăng 15,4% (tương ứng tăng 95,32 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản cả nước ước đạt trên 62 tỉ USD, tăng trên 18% so năm 2023; đáng chú ý, xuất siêu đạt kỷ lục với 18,6 tỉ USD.
Xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam sang Mỹ sau một thời gian sụt giảm đã tăng trở lại trong tháng 10. Tại thị trường Mỹ, Việt Nam đang là nguồn cung cá ngừ đóng hộp lớn thứ 2, chiếm hơn 17% tổng khối lượng nhập khẩu của nước này.
Ngành dừa đã phát triển mạnh mẽ thời gian qua. Năm 2010, xuất khẩu dừa chỉ đạt 180 triệu USD nhưng đến năm 2023 đã đạt hơn 900 triệu USD, kỳ vọng vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2024.
Dự báo, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành cao su sẽ đạt trên 11 tỉ USD. Trong đó, cao su thiên nhiên dự kiến đạt khoảng 3,5 tỉ USD, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường quốc tế, sản phẩm cao su đạt khoảng 5 tỉ USD, nhờ vào việc đẩy mạnh sản xuất sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe.
Tỷ giá, xuất nhập khẩu, tình hình địa chính trị thế giới và các vấn đề nội tại của kinh tế Việt Nam được cho là 4 biến số chính đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm 2025, theo TS Nguyễn Trí Hiếu.
Điểm đặc biệt của ngành điều so với các ngành nông sản khác là 90% nguyên liệu phải nhập khẩu, chủ yếu từ châu Phi và Campuchia, trong khi nguồn cung trong nước rất hạn chế. Điều đáng nói, các quốc gia châu Phi đã đưa ra các chính sách nhằm giữ lại nguồn nguyên liệu để chế biến trong nước, qua đó gia tăng giá trị gia tăng (GTGT).
Năm nay, xuất khẩu sầu riêng dự kiến thu về trên 3,2 tỷ USD, tăng hơn 1 tỷ USD so với năm ngoái, đáng chú ý dù ngành sầu riêng Việt Nam mới phát triển từ năm 2023 đến nay nhưng đã khiến các đối thủ cạnh tranh lớn phải dè chừng tại thị trường Trung Quốc.
Ước cả năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt trên 17,2 tỉ USD, tăng 18,9% so với năm 2023, vượt 13,1% so với kế hoạch năm 2024.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam lên 6,4% năm 2024 (so với dự báo trước đây là 6%) và lên 6,6% năm 2025 (so với mức dự báo 6,2%).
11 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi khoảng 1,55 tỷ USD để nhập khẩu thịt và các loại phụ phẩm từ thịt từ các thị trường như Ấn Độ, Mỹ, Nga và Đức.
Nguyên nhân Trung Quốc tiếp tục giảm mạnh nhập khẩu sắn lát là do giá ngô thấp nên các nhà máy chế biến sắn tăng tỷ lệ sử dụng ngô thay cho sắn lát.
UBND TP.Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 355/KH-UBND về phát triển và quản lý chợ trên địa bàn Thành phố năm 2025.
Hoa Kỳ đang chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành gỗ. Những thay đổi chính sách từ thị trường này thời gian tới sẽ tác động mạnh lên ngành gỗ Việt Nam.
Bộ Tài chính vừa có văn bản tổng hợp, giải đáp các vấn đề được dư luận quan tâm trong tháng 11, trong đó có việc đánh thuế bất động sản.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11 vào chiều 7/12 Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương đã nêu giải pháp để hoàn thành các mục tiêu năm 2024.
Dự kiến năm 2025, Việt Nam sẽ có thêm sản phẩm chanh leo xuất sang Mỹ, còn vải thiều đang hoàn thiện hồ sơ để tiếp cận thị trường Hàn Quốc.
Giá nhà ở thuê và vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2024 tăng 0,13% so với tháng trước.