Thanh Hoá: Đồng bộ các chương trình mục tiêu quốc gia và những kết quả ấn tượng

Từ năm 2021 đến nay, Thanh Hóa đã huy động các nguồn lực thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, gồm: Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Chương trình giảm nghèo bền vững; Chương trình xây dựng nông thôn mới, với tổng nguồn vốn thực hiện các Chương trình ước đạt hơn 46.475 tỷ đồng.
Ấn tượng Hội thao ngành y tế tỉnh Thanh Hóa năm 2025 Công an Thanh Hóa chuẩn bị các điều kiện tiếp nhận sát hạch, cấp giấy phép lái xe Thanh Hóa: Tọa đàm kỷ niệm 70 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam
Thanh Hoá: Đồng bộ các chương trình mục tiêu quốc gia và những kết quả ấn tượng
Thanh Hoá nhân rộng những sáng kiến, mô hình, cơ chế, chính sách hiệu quả, có tính khả thi trong thực tiễn.

Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá vẫn còn những khó khăn, vướng mắc như: Đối với Chương trình mục tiêu quốc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi còn khó khăn về giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt; khó khăn về phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị.

Đối với Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững các huyện nghèo và khu vực vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn duy trì tỷ lệ hộ nghèo cao, đặc biệt tại các xã vùng sâu, vùng xa và khu vực biên giới.

Một số hộ gia đình sau khi thoát nghèo có nguy cơ tái nghèo do thiếu sinh kế ổn định, phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ từ các Chương trình mục tiêu quốc gia hoặc đối mặt với rủi ro thiên tai và biến động kinh tế. Về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, hiện các xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới đều nằm tại các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa với điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Điều kiện địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi và tỷ lệ hộ nghèo cao đã ảnh hưởng lớn đến khả năng thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới hàng năm cũng như cả giai đoạn 2021-2025.

Tỉnh Thanh Hóa đang phấn đấu đến năm 2025, toàn tỉnh có 19 đơn vị cấp huyện, 410 xã, 876 thôn/bản miền núi, 101 thôn/bản thuộc các xã đặc biệt khó khăn trở lên đạt chuẩn nông thôn mới; trong đó, có 4 huyện và 165 xã đạt chuẩn nông thôn mới nông thôn mới nâng cao; 41 xã và 340 thôn/bản trở lên đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm 1% trở lên; tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số giảm 3% trở lên; tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 4 - 5%/năm.

Để thực hiện các mục tiêu trên, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hoá Nguyễn Doãn Anh đề nghị Ban chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021 - 2025 cần hoàn thiện lại kế hoạch, thành phần, quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo. Việc xây dựng các kế hoạch, các văn bản cần phải cụ thể, chi tiết về số liệu, thời gian thực hiện.

Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức để người dân đồng hành thực hiện có hiệu quả các phong trào, chương trình mặt trận tổ quốc. Bên cạnh đó, tập trung giải quyết các vướng mắc, khó khăn trong triển khai các chương trình; huy động các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực từ xã hội để hỗ trợ thực hiện các chương trình, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh.

Giúp hơn 17.000 hộ gia đình thoát nghèo

Trong hơn 46.475 tỷ đồng, đối với vốn ngân sách nhà nước, tỉnh Thanh Hoá đã huy động được hơn 18.809 tỷ đồng, chiếm 40,47% tổng nguồn vốn thực hiện 3 Chương trình. Đối với vốn lồng ghép, Thanh Hoá đã thực hiện lồng ghép nguồn vốn từ các chương trình, dự án khác có cùng mục tiêu để thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia với tổng số vốn hơn 4.312 tỷ đồng, chiếm 9,28% tổng huy động vốn.

Trong đó, vốn vay thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 14.588 tỷ đồng; vốn vay thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới hơn 3.309 tỷ đồng; vốn vay thực hiện Chương trình mục tiêu quốc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi 10 tỷ đồng. Từ nguồn vốn tín dụng huy động được, đã giúp hơn 17.000 hộ gia đình thoát nghèo; tạo việc làm cho hơn 13.000 người lao động;…

Với vốn tín dụng, tổng nguồn vốn cho vay thực hiện các nội dung, nhiệm vụ, dự án trong 3 Chương trình mục tiêu quốc gia tại Thanh Hoá là hơn 17.907 tỷ đồng, chiếm 38,53% tổng vốn thực hiện 3 Chương trình.

Đối với vốn huy động của người dân và cộng đồng, các Chương trình mục tiêu quốc gia tại Thanh Hoá đã huy động được hơn 4.663 tỷ đồng từ người dân và cộng đồng, chiếm 10,03% tổng vốn thực hiện 3 Chương trình, bao gồm kinh phí tự chỉnh trang nhà ở, đóng góp tiền mặt, ngày công lao động và hiện vật quy đổi.

Đối với vốn doanh nghiệp và hợp tác xã, tỉnh Thanh Hoá đã huy động được hơn 783 tỷ đồng từ doanh nghiệp và hợp tác xã, chiếm 1,69% tổng vốn thực hiện 3 Chương trình, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh tại địa phương, hỗ trợ người dân tiếp cận các mô hình sản xuất hiệu quả, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Từ nguồn vốn này, tỉnh Thanh Hóa đã phân bổ triển khai đồng bộ các chương trình mục tiêu quốc gia và đã mang lại những kết quả ấn tượng. Toàn tỉnh có thêm 6 đơn vị cấp huyện, 52 xã và 193 thôn, bản miền núi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới; 94 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; 26 xã và 467 thôn, bản đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Đặc biệt, tỷ lệ hộ nghèo năm 2023 giảm còn 3,52%, vượt mục tiêu đề ra.

Tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số giảm từ 15,19% xuống còn 11,05%; thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập vùng dân tộc thiểu số và miền núi so với bình quân chung của cả tỉnh, cả nước; giảm dần số xã, thôn đặc biệt khó khăn.

Thanh Hoá: Khởi công cụm công nghiệp hơn 500 tỷ đồng Thanh Hoá: Khởi công cụm công nghiệp hơn 500 tỷ đồng
Thanh Hóa tăng cường công tác quản lý tàu cá và bảo vệ ngư dân Thanh Hóa tăng cường công tác quản lý tàu cá và bảo vệ ngư dân
Thanh Hóa: Khởi công Cụm công nghiệp Hợp Thắng Thanh Hóa: Khởi công Cụm công nghiệp Hợp Thắng
Hoàng Chung

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ ủng hộ việc xóa bỏ tất cả các rào cản thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ ủng hộ việc xóa bỏ tất cả các rào cản thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

Ông Adam Sitkoff, Giám đốc điều hành Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ (AmCham) Hà Nội, ủng hộ việc xóa bỏ tất cả các rào cản thương mại giữa hai quốc gia và tin rằng, bằng cách mở cửa thị trường cho nhiều hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kỳ, Việt Nam có thể giúp điều chỉnh cán cân thương mại có lợi cho cả hai bên.
Tin vui cho hàng Việt Nam đang trên đường đến Mỹ

Tin vui cho hàng Việt Nam đang trên đường đến Mỹ

Theo thông báo mới từ Cơ quan Hải quan Mỹ, hàng hóa đang trên đường đến Mỹ sẽ không bị áp thuế đối ứng.
Mỹ áp thuế 46% gây áp lực và thách thức cho xuất khẩu

Mỹ áp thuế 46% gây áp lực và thách thức cho xuất khẩu

Tại họp báo Chính phủ chiều 6/4, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết mức thuế đối ứng 46% từ Mỹ sẽ tác động không tốt đến hoạt động xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, thu hút FDI, dịch vụ và lao động...
Nâng kịch bản tăng trưởng cho 3 quý cuối năm

Nâng kịch bản tăng trưởng cho 3 quý cuối năm

Tăng trưởng quý I/2025 đạt 6,93%, Bộ Tài chính đã xây dựng kịch bản tăng trưởng cao hơn cho 3 quý cuối năm, cụ thể: quý II đạt khoảng 8,3%; quý III, quý IV lần lượt là 8,3% và 8,4%...
Chỉ số CPI giảm, lạm phát quý I/2025 tăng 3,01%

Chỉ số CPI giảm, lạm phát quý I/2025 tăng 3,01%

Giá xăng dầu, giá gạo trong tháng 3 giảm theo giá thế giới đã kéo CPI bình quân quý I/2025 xuống còn 3,22%, thấp hơn mức tăng bình quân của 2 tháng đầu năm. Bình quân quý I/2025, lạm phát cơ bản tăng 3,01% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất nhập khẩu quý I/2025 đạt 202,52 tỷ USD

Xuất nhập khẩu quý I/2025 đạt 202,52 tỷ USD

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá quý I/2025 đạt 202,52 tỷ USD, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 3,16 tỷ USD.
Xuất siêu sang Mỹ: Việt Nam xứng đáng được đối xử công bằng

Xuất siêu sang Mỹ: Việt Nam xứng đáng được đối xử công bằng

Trong thế giới hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau ngày nay, các con số thống kê – nếu không được đặt đúng trong bối cảnh, hoàn cảnh – đôi khi có thể dẫn đến những ngộ nhận tai hại.
Không thay đổi mục tiêu tăng trưởng: Linh hoạt chính sách ứng phó thuế quan đối ứng

Không thay đổi mục tiêu tăng trưởng: Linh hoạt chính sách ứng phó thuế quan đối ứng

Cùng với việc chủ động và linh hoạt trong việc thực thi chính sách, để giảm thiểu tác động do chính sách thuế quan đối ứng của Hoa Kỳ đối với kinh tế nước ta, Chính phủ cần tiếp tục thực thi các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Mỹ áp thuế đối ứng 46% với Việt Nam: VASEP kiến nghị “khẩn” với Thủ tướng

Mỹ áp thuế đối ứng 46% với Việt Nam: VASEP kiến nghị “khẩn” với Thủ tướng

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đề nghị Chính phủ đàm phán với Mỹ điều chỉnh thuế đối ứng cho thủy sản, đồng thời muốn Việt Nam giảm thuế nhập hàng Mỹ xuống 0% thay vì 3-10% như hiện nay.
Phấn đấu đến 2030-2045, Việt Nam phát triển được công nghiệp đường sắt

Phấn đấu đến 2030-2045, Việt Nam phát triển được công nghiệp đường sắt

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 157/TB-VPCP ngày 5/4/2025 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo tại Phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo các công trình, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt.
Có thật Việt Nam đang áp thuế quan 90% với hàng hóa Hoa Kỳ?

Có thật Việt Nam đang áp thuế quan 90% với hàng hóa Hoa Kỳ?

Nhận định "Việt Nam đang áp mức thuế quan lên tới 90% đối với hàng hóa của Hoa Kỳ" là một trong những lý do để chính quyền Hoa Kỳ quyết định áp thuế 46% đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Đây là một tuyên bố đáng lưu ý, không chỉ vì tác động thương mại mà còn bởi ý nghĩa chính trị-pháp lý mà nó kéo theo.
Thuế 46% của Mỹ chưa hẳn là cánh cửa khép lại cho hàng hóa Việt Nam

Thuế 46% của Mỹ chưa hẳn là cánh cửa khép lại cho hàng hóa Việt Nam

Trước việc Hoa Kỳ áp mức thuế suất 46% đối với hàng hóa từ Việt Nam, TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho rằng chưa hẳn là cánh cửa khép lại cho hàng hóa Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ Công Thương: Đoàn công tác Việt Nam sẽ sang Mỹ đàm phán vào tuần sau

Thứ trưởng Bộ Công Thương: Đoàn công tác Việt Nam sẽ sang Mỹ đàm phán vào tuần sau

Chiều 4/4, Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ quý 1/2025, cung cấp nhiều thông tin về việc chuẩn bị đàm phán với Mỹ khi nước này áp thuế đối ứng 46% với Việt Nam.
Hàng Việt gặp 'sóng lớn' và chiến lược vượt khó

Hàng Việt gặp 'sóng lớn' và chiến lược vượt khó

Thuế nhập khẩu hàng Việt vào Mỹ lên tới 46% có thể đẩy xuất khẩu vào thế khó. Không chỉ là thuế, đây là bài toán chiến lược, Việt Nam sẽ ứng phó ra sao?
Tăng trưởng GRDP quý I/2025 của Hà Nội cao nhất 5 năm

Tăng trưởng GRDP quý I/2025 của Hà Nội cao nhất 5 năm

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Hà Nội quý I/2025 tăng 7,35%, mức cao nhất trong 5 năm gần đây, cùng với đó là kết quả tích cực từ thu ngân sách, đầu tư, du lịch và xuất nhập khẩu.
Bộ Tài chính đang tích cực tìm hiểu nguyên nhân Mỹ đưa ra mức thuế 46%

Bộ Tài chính đang tích cực tìm hiểu nguyên nhân Mỹ đưa ra mức thuế 46%

"Mặt bằng thuế quan của Việt Nam đang thấp hơn rất nhiều so với mức 90% cũng như mức 46% phía Mỹ đưa ra. Cần làm rõ ngoài yếu tố thuế thì yếu tố gì, lý do gì để Mỹ đưa ra thuế đối ứng 46%, từ đó tìm ra giải pháp phù hợp", đại diện Bộ Tài chính cho biết.
Vĩnh Phúc phấn đấu GRDP tăng 10-11% năm 2025

Vĩnh Phúc phấn đấu GRDP tăng 10-11% năm 2025

Tỉnh Vĩnh Phúc đã xây dựng kịch bản tăng trưởng theo hướng rất tích cực, phấn đấu GRDP tăng 10-11% năm 2025 (cao hơn 2% so với mục tiêu Chính phủ giao là 9%).
Cà phê là mặt hàng Mỹ cần nên xuất khẩu không đáng lo

Cà phê là mặt hàng Mỹ cần nên xuất khẩu không đáng lo

Ông Đỗ Hà Nam, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Intimex cho hay, với thị trường Mỹ, xuất khẩu cà phê tiêu không đáng lo ngại vì cà phê là mặt hàng thị trường Mỹ cần, nên sử dụng công cụ thuế ảnh hưởng cho người tiêu dùng Mỹ.
Tổng thống Trump đánh thuế đối ứng dựa trên công thức nào?

Tổng thống Trump đánh thuế đối ứng dựa trên công thức nào?

Vài giờ sau thông báo của Tổng thống Mỹ áp thuế nhập khẩu đối ứng, website của Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) cũng đăng tải công thức tính.
Việt Nam có bao nhiêu thời gian để đàm phán sau khi Mỹ áp thuế 46%?

Việt Nam có bao nhiêu thời gian để đàm phán sau khi Mỹ áp thuế 46%?

Theo các chuyên gia, Mỹ áp thuế 46% lên hàng hóa xuất khẩu sẽ thách thức các nhà sản xuất lẫn các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam. Đặc biệt, mức thuế đối với các đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam lại thấp hơn chúng ta.
Năm 2024, Việt Nam có 15 nhóm hàng xuất khẩu vào Mỹ đạt trên 1 tỷ USD

Năm 2024, Việt Nam có 15 nhóm hàng xuất khẩu vào Mỹ đạt trên 1 tỷ USD

Theo số liệu từ Hải Quan Việt Nam, trong năm 2024, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ lượng hàng hóa có trị giá 119,5 tỷ USD và nhập khẩu từ thị trường này 15,1 tỷ USD.
Việt Nam áp thuế chống bán phá giá với thép mạ Trung Quốc và Hàn Quốc

Việt Nam áp thuế chống bán phá giá với thép mạ Trung Quốc và Hàn Quốc

Mức thuế chống bán phá giá tạm thời được áp dụng cao nhất là 37,13% đối với hàng hóa xuất xứ từ Trung Quốc và 15,67% đối với hàng hóa xuất xứ từ Hàn Quốc.
Mỹ công bố thuế đối ứng 46% với Việt Nam, nhóm hàng hoá nào bị ảnh hưởng?

Mỹ công bố thuế đối ứng 46% với Việt Nam, nhóm hàng hoá nào bị ảnh hưởng?

Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố áp thuế đối ứng 46% với Việt Nam có thể ảnh hưởng đến hàng loạt ngành nghề mũi nhọn như đồ gỗ nội thất, dệt may, linh kiện điện tử hay thủy sản.
Việt Nam xếp thứ 32 trong top 100 giá trị thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới

Việt Nam xếp thứ 32 trong top 100 giá trị thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, Việt Nam đã trở thành một trong 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới, nằm trong nhóm 20 nền thương mại hàng đầu, xếp thứ 32 trong top 100 giá trị thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới.
Xuất khẩu thủy sản bứt phá trong quý I/2025, đạt 2,45 tỷ USD

Xuất khẩu thủy sản bứt phá trong quý I/2025, đạt 2,45 tỷ USD

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam phục hồi ấn tượng trong quý I/2025, với kim ngạch đạt 2,45 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2024.
Đạt hơn tỷ USD trong tháng 3, xuất khẩu cà phê hướng tới kỷ lục 8 – 10 tỷ USD

Đạt hơn tỷ USD trong tháng 3, xuất khẩu cà phê hướng tới kỷ lục 8 – 10 tỷ USD

Khối lượng xuất khẩu cà phê tháng 3 ước đạt 200.000 tấn với giá trị đạt 1,16 tỉ USD, nếu mức giá cao duy trì được trong 3 quý còn lại, cả năm có thể thiết lập mốc kỷ lục 8 tỷ USD.
Hơn 400 doanh nghiệp tham gia Hội chợ VIETNAM EXPO 2025

Hơn 400 doanh nghiệp tham gia Hội chợ VIETNAM EXPO 2025

Tiếp nối thành công của các kỳ hội chợ trước, Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam lần thứ 34 (Vietnam Expo 2025) chính thức khai mạc sáng nay (2/4) tại Hà Nội. Hội chợ đã thu hút sự tham gia của khoảng 400 doanh nghiệp từ 18 quốc gia và vùng lãnh thổ, với quy mô trên 500 gian hàng.
Cần chiến lược dài hơi để xuất khẩu rau quả "đi được đường dài"

Cần chiến lược dài hơi để xuất khẩu rau quả "đi được đường dài"

Rau quả được coi điểm sáng nhất trong xuất khẩu nhóm nông sản năm 2024. Tuy nhiên, bước sang năm 2025, xuất khẩu những mặt hàng này lại giảm 3 tháng liên tiếp, các chuyên gia cảnh báo nếu tình trạng này kéo dài sẽ khó đạt chỉ tiêu 8 tỉ USD đã đề ra.
Hoa Kỳ “siết” tiêu chuẩn với hàng hóa nhập khẩu, Việt Nam chủ động ứng phó

Hoa Kỳ “siết” tiêu chuẩn với hàng hóa nhập khẩu, Việt Nam chủ động ứng phó

Ngày 1/4, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến cung cấp thông tin về tình hình sản xuất và xuất khẩu nông lâm thủy sản Việt Nam trong ba tháng đầu năm 2025.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
Phiên bản di động