Tác dụng của địa cốt bì

Địa cốt bì vị ngọt nhạt, tính hàn quy kinh vào kinh phế, can, thận và tam tiêu. Tác dụng hạ đường huyết, hạ huyết áp, hạ cholesterol, trừ cốt chưng và giáng hỏa.
Tác dụng của tỏi sống đối với sức khỏe Tác dụng chữa bệnh của cây một dược Tác dụng không ngờ của cây một lá

Đặc điểm của địa cốt bì

Tác dụng của địa cốt bì

Địa cốt bì chính là vỏ rễ của cây câu kỷ

Tên khoa học của địa cốt bì là Cortex Lycii chinensis radicis, thuộc họ Cà (Solanaceae), tên gọi khác là khô kỷ, khổ di, kỷ căn, khước thử, tiên trượng, tiên nhân tượng, địa tinh, cẩu kế, địa tiết, địa tiên, khước lão căn, địa cốt quan.

Là vỏ rễ của cây câu kỷ, một loại cây mọc thành bụi nhỏ, cao khoảng 0,5-1,5m, cành nhỏ và cong xuống, có khi dài tới 4m, gai mọc thẳng, dài 5 cm, mọc ở kẽ lá và có màu vàng xám mọc.

Các lá so le hay tụ tập 3-5 lá thành vòng ở một điểm, cuống ngắn 2-6mm. Phiến lá hình mác, đầu lá và phía cuống của lá đều hẹp, hơi nhọn, dài 2-6cm, rộng 0,6-2,5cm mép lá nguyên.

Hoa nhỏ, màu tím nhạt, mọc riêng lẻ hay gồm 2-3 cái ở kẽ lá, có ống ngắn hơn cánh hoa.

Quả mọng, có dạng trứng dài từ 0,5-2cm, đường kính 4-8mm, khi chín màu đỏ sẫm hoặc vàng đỏ, nhiều hạt nhỏ hình thận, dẹt, dài 2-2,5mm.

Tác dụng của địa cốt bì

Địa cốt bì có vỏ cuộn hình lòng máng hoặc hình ống. Mặt ngoài có màu vàng đất hoặc là vàng nâu, địa cốt bì có những đường nứt dọc ngang và lớp bần dễ bong. Mặt trong màu trắng hoặc vàng xám, có nhiều đường vân dọc, đôi khi còn sót một ít gỗ. Địa cốt bì nhẹ, giòn và dễ bẻ, mặt bẻ lởm chởm.

Địa cốt bì có mùi thơm hơi hắc, vị của địa cốt bì lúc đầu hơi ngọt, sau hơi đắng. Loại phiến lớn không có lõi là loại tốt. Loại xấu vỏ to dày, sắc vàng, có thêm đốm trắng nhiều lõi.

Hoa nở vào tháng 6-9, mùa quả tháng 7-10.

Thu hoạch vào đầu xuân và cuối thu. Đào lấy rễ đem rửa sạch rửa sạch, bóc lấy vỏ, phơi hoặc sấy khô. Ngoài ra còn có thể rửa sạch rễ, cắt thành từng đoạn 6-12 cm, dùng dao rạch đến gỗ, cho vào đồ, vỏ rễ bong ra, lấy vỏ đem phơi hoặc sấy khô.

Bảo quản ở nơi khô ráo, không nên chất nặng lên tránh bẹp nát.

Cây cây kỷ mọc hoang nhiều nơi, kể cả trung du, đồng bằng hoặc đồi núi. Bộ phận dùng dùng làm thuốc là phần vỏ rễ, chính là địa cốt bì.

Tác dụng của địa cốt bì

Thành phần hóa học: Địa cốt bì có chứa nhiều saponin, alcaloid cùng nhiều hoạt chất khác.

Theo y học cổ truyền: Địa cốt bì vị ngọt nhạt, tính hàn quy kinh vào kinh phế, can, thận và tam tiêu. Địa cốt bì có tác dụng hạ đường huyết, hạ huyết áp, hạ cholesterol, thanh phế, trừ cốt chưng và giáng hỏa.

Bìa thuốc sử dụng địa cốt bì

Trị âm hư huyết nhiệt, sốt nhẹ, mồ hôi trộm hoặc tự ra mồ hôi.

Cách 1: Địa cốt bì, miết giáp, tri mẫu, tần giao, đương quy mỗi vị 12g, ngân sài hồ 16g, bối mẫu 8g. Tất cả đem sắc uống.

Cách 2: Địa cốt bì (rễ tươi và thân lá) mỗi thứ 20g, gan lợn 125g, thiến thảo 20g. Đem tất cả sắc uống.

Mát phổi, dịu ho: Điều trị ho do nhiệt ở phế.

Cách 1: Địa cốt bì, tang bạch bì mỗi vị 12g, sinh cam thảo 8g, ngạnh mễ 20g. Tất cả sắc uống. Công dụng tốt trong điều trị viêm phế quản, viêm phổi, sốt nhẹ và ho hen.

Cách 2: Địa cốt bì, ngân sài hồ, tri mẫu, hài nhị sâm, hoàng cầm mỗi vị 12g, xích phục linh 16g, miết giáp 24g. Tất cả sắc uống. Dùng để điều trị bệnh lao phổi giai đoạn phục hồi (sốt dai dẳng, ra mồ hôi đêm), trẻ suy dinh dưỡng có sốt (cảm nhiệt).

Tác dụng của địa cốt bì

Trị đái tháo đường, miệng khát, tiểu nhiều.

Cách 1: Địa cốt bì, râu ngô mỗi loại 500g. Chia 8 ngày, sắc uống dần.

Cách 2: Địa cốt bì 15g, rễ khổ qua, thiên hoa phấn, lô căn mỗi vị 15g, mạch môn 20g. Xay bột thô, mỗi lần dùng 10g, thêm đại táo 1 - 2 quả (thái gọt thành nhiều miếng). Sắc uống nóng trong ngày.

Trị đau thắt lưng do suy thận

Địa cốt bì, tỳ giải, đỗ trọng mỗi loại 400g. Tất cả nguyên liệu đưa vào nồi, đậy kín rồi hầm trong 1 ngày, sau đó để dành uống từ từ. Mỗi lần chỉ dùng khoảng 30ml.

Cầm máu, hạ huyết áp

Trị nôn ra máu: Địa cốt bì 12 - 15g sắc với 200ml nước. Uống trong ngày

Tiểu ra máu: Địa cốt bì tươi khoảng 30 - 50g, giã nát, lọc lấy nước cho uống.

Chữa tăng huyết áp: Địa cốt bì và rễ dâu mỗi loại 25g. Đem sắc uống, nếu bệnh nhân nhức đầu thì thêm cúc hoa 20g hoặc thương nhĩ thảo 24g.

Lưu ý

Ngoại cảm phong hàn phát sốt, tỳ vị hư hàn không được dùng địa cốt bì.

Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng địa cốt bì để chữa bệnh.

Tác dụng hữu ích của uy linh tiên Tác dụng hữu ích của uy linh tiên
Tác dụng hữu ích của cây mè đất Tác dụng hữu ích của cây mè đất
Quả mít non có tác dụng gì? Quả mít non có tác dụng gì?
Việt Lâm

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Cà tím - Thực phẩm vàng cho tim mạch và trí não

Cà tím - Thực phẩm vàng cho tim mạch và trí não

Cà tím có chế biến được nhiều món ăn ngon dinh dưỡng trong bửa cơm gia đình, ngoài là loại thực phẩm quen thuộc, cà tím còn có nhiều tác dụng cho sức khỏe.
Những công dụng tuyệt vời của nấm lim xanh đối với sức khỏe

Những công dụng tuyệt vời của nấm lim xanh đối với sức khỏe

Nấm lim xanh là một loại thảo dược được sử dụng phổ biến trong các phương thuốc Đông y cách đây hơn 2.000 năm và là một loại nấm quý.
Bán chi liên - Dược liệu quý trong điều trị ung thư

Bán chi liên - Dược liệu quý trong điều trị ung thư

Bán chi liên như một vị thuốc quý với nhiều công dụng trong việc điều trị các bệnh khác nhau, đặc biệt là các bệnh liên quan đến ung thư.
Tự chữa cảm lạnh tại nhà với các loại gia vị dễ tìm

Tự chữa cảm lạnh tại nhà với các loại gia vị dễ tìm

Cảm lạnh là bệnh viêm đường hô hấp trên phổ biến. Dưới đây là những bí quyết xua tan cảm lạnh chỉ với những nguyên liệu quen thuộc.
Khổ qua rừng - Dược liệu đắng miệng, mát lòng, khỏe người

Khổ qua rừng - Dược liệu đắng miệng, mát lòng, khỏe người

Trong y học cổ truyền, khổ qua rừng có tính hàn, vị rất đắng, có các công dụng như giải độc, thanh nhiệt, trừ đờm, giảm các cơn ho, điều trị bệnh ngoài da…
Củ ráy - Giải pháp tự nhiên cho các bệnh về da và khớp

Củ ráy - Giải pháp tự nhiên cho các bệnh về da và khớp

Cây ráy được coi như một loại dược liệu cổ truyền, đã được sử dụng rất lâu trong dân gian bởi các tác dụng quý báu, đặc biệt là phần củ.
Cây địa hoàng - Vị thuốc thông dụng trong y học cổ truyền

Cây địa hoàng - Vị thuốc thông dụng trong y học cổ truyền

Địa hoàng tươi khi nếm có vị ngọt, đắng, tính hàn; có công dụng thanh nhiệt, làm mát máu. Dược liệu này được sử dụng trong nhiều bài thuốc
Ngải cau - Món quà từ thiên nhiên cho sức khỏe phái mạnh

Ngải cau - Món quà từ thiên nhiên cho sức khỏe phái mạnh

Theo y dược cổ truyền, cây ngải cau có vị cay tính ấm có tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương... Thường được sử dụng cho nam giới.
Tác dụng bất ngờ từ vỏ sầu riêng

Tác dụng bất ngờ từ vỏ sầu riêng

Vỏ sầu riêng là thường được người sử dụng bỏ đi khi đã lấy múi. Tuy nhiên theo y học cổ truyền, vỏ sầu riêng có thể được sử dụng trong các bài thuốc dân gian để hỗ trợ điều trị các vấn đề như: Đầy bụng, khó tiêu, cảm sốt….
Tác dụng bất ngờ từ uống nước ép khoai lang sống

Tác dụng bất ngờ từ uống nước ép khoai lang sống

Khoai lang là một loại thực phẩm được sử dụng nhiều trong cuộc sống. Khoai lang được chế biến theo nhiều cách khác nhau, trong đó phải kể đến việc chế biến khoai lang sống thành nước ép – một loại nước uống rất tốt cho sức khỏe.
Bài thuốc từ các loại hoa có trong vườn nhà

Bài thuốc từ các loại hoa có trong vườn nhà

Trong vườn nhà, đặc biệt là ở các vùng nông thôn luôn có một số loài hoa, nếu chúng ta không biết thì chỉ coi đó là hoa bình thường. Nhưng sự thật đằng sau lại thật bất ngờ, bởi những loài hoa đó có thể làm thuốc, ví dụ như: Hoa cau, hoa bưởi, hoa chuối.
Tác dụng bất ngờ từ mật gà

Tác dụng bất ngờ từ mật gà

Gà là một loại thực phẩm được sử dụng nhiều, tuy nhiên ít ai biết đến một bộ phận khác của gà là mật gà cũng có tác dụng đối với sức khỏe.
Thanh lọc, giải độc cơ thể bằng loài cây quen thuộc

Thanh lọc, giải độc cơ thể bằng loài cây quen thuộc

Sả là một loại dược liệu được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày, bởi những tác dụng bất ngờ mà loại cây này mang lại.
Rau tiến vua giúp hỗ trợ tim mạch, tăng cường trí nhớ

Rau tiến vua giúp hỗ trợ tim mạch, tăng cường trí nhớ

Rau tiến vua là một loại rau có nguồn gốc từ Trung Quốc, từ xa xưa đây được coi một loại rau quý dùng để tiến vua.
Rau sam tốt cho tim mạch

Rau sam tốt cho tim mạch

Rau sam là một loại rau mọc hoang dại ở nhiều nơi trên đất nước ta, đây là loại rau được thế giới ví như "thần dược". Bởi có thể dùng làm thuốc, phòng chống một số bệnh như: Tốt cho tim mạch, bệnh tiểu đường, đường tiểu hóa…
Chè (trà) khô hỗ trợ giảm cân và chống lão hóa

Chè (trà) khô hỗ trợ giảm cân và chống lão hóa

Chè khô là một loại nước uống quen thuộc được người dân trên thế giới thường xuyên sử dụng, trong đó có Việt Nam. Uống chè không chỉ giúp giải khát mà còn có tác dụng phòng chống một số bệnh như: Hỗ trợ giảm cân, giảm thiểu các bệnh về tim mạch…
Ngao giúp chống phù nề

Ngao giúp chống phù nề

Các nghiên cứu đã chứng minh, ngao khi được sử dụng đúng cách giúp phòng chống một số bệnh như: Phòng chống bệnh thiếu máu do thiếu sắt, chống bệnh phù nề…
Cá mòi biển giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim

Cá mòi biển giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim

Cá mòi biển là một loại thực phẩm được sử dụng thường xuyên trong thực đơn ăn uống hàng ngày của các bà nội trợ. Đây là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, giúp phòng chống một số bệnh như: Phòng ngừa bệnh tim, duy trì sức khỏe xương, thúc đẩy chức năng não…
Tác dụng bất ngờ của cá trích với bà bầu

Tác dụng bất ngờ của cá trích với bà bầu

Theo các nghiên cứu, cá trích là một loại hải sản ngoài tác dụng về dinh dưỡng, còn giúp phòng chống một số bệnh như: Nâng cao hệ miễn dịch, chống lão hóa, phòng ngừa các bệnh về tim mạch…
Sò điệp rất tốt cho não và hệ thần kinh

Sò điệp rất tốt cho não và hệ thần kinh

Sò điệp là một loại động vật có vỏ, được sử dụng phổ biến trên thế giới. Đây là một trong những loại nguyên liệu thực phẩm để chế biến thành nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng cho sức khỏe.
Tác dùng bất ngờ đến từ đậu phụ không phải ai cũng biết

Tác dùng bất ngờ đến từ đậu phụ không phải ai cũng biết

Theo các nghiên cứu, đậu phụ là một loại thực phẩm có rất nhiều tác dụng, giúp phòng chống một số bệnh như: Giảm nguy cơ ung thư dạ dày, giảm nguy cơ ung thư vú, các bệnh tim mạch…
Táo ta giúp tăng cường sức đề kháng

Táo ta giúp tăng cường sức đề kháng

Táo ta là một loại hoa quả rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, táo ta không chỉ là hoa quả giúp cung cấp vitamin cần thiết cho cơ thể, mà còn giúp phòng chống một số bệnh như: Tăng cường sức đề kháng, chữa trĩ, cảm lạnh…
Rau bina giúp kiểm soát bệnh tiểu đường

Rau bina giúp kiểm soát bệnh tiểu đường

Các nghiên cứu khoa học đã cho thấy rằng, rau bina là loại rau không chỉ cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, mà còn giúp phòng chống một số bệnh như: Kiểm soát bệnh tiểu đường, giúp ngăn ngừa bệnh ung thư, phòng ngừa bệnh hen suyễn…
Cá cơm giúp sản sinh hồng cầu

Cá cơm giúp sản sinh hồng cầu

Cá cơm là loại thực phẩm có nguồn gốc từ biển và đại dương, sử dụng cá cơm đúng cách sẽ giúp phòng chống một số bệnh như: Cải thiện chức năng gan, tốt cho xương, giúp sản sinh hồng cầu…
Tỏi đen giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa ung thư

Tỏi đen giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa ung thư

Tỏi đen được coi như một vị thuốc "thần dược" trong dân gian. Theo như đông y tỏi đen giúp phòng chống một số bệnh như: Hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa ung thư, tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ tế bào gan…
Vì sao ăn hàu lại tăng cường sinh lực nam giới?

Vì sao ăn hàu lại tăng cường sinh lực nam giới?

Hàu là một loại hải sản ngoài cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, hàu còn được sử dụng như một vị thuốc giúp phòng chống một số bệnh như: Cải thiện sinh lý ở nam giới, tốt cho mắt, cải thiện chức năng não...
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
gleximco
Phiên bản di động