Đặc sản chỉ có ở Ninh Bình cực lạ miệng, ăn xong ai cũng mê, muốn mua về làm quà

“Từ xưa giò trứng Nộn Khê/Trên mâm cỗ Tết thiếu thì kém sang”, đặc sản giò trứng từ xa xưa đã đi vào thơ ca của người dân làng Nộn Khê (huyện Yên Mô - Ninh Bình). Với sự thơm ngon độc đáo món ăn này đã góp phần tạo ra nét đặc trưng cho ẩm thực đất cố đô.
Đặc sản “độc nhất vô nhị” ở Phú Yên, khiến thực khách "toát mồ hôi" khi nếm thử nhưng ăn rồi thì nghiện Đặc sản miền Tây ai cũng mê đến “quên lối về” Đặc sản độc nhất vô nhị được ví như "cơm vàng" của người H’Mông ở Hà Giang

Giò trứng Nộn Khê – Món ngon nức tiếng của Ninh Bình

Đặc sản chỉ có ở Ninh Bình cực lạ miệng, ăn xong ai cũng mê, muốn mua về làm quà

Ninh Bình đang là điểm đến cực “hot” trong những năm gần đây nhờ một loạt danh lam thắng cảnh đẹp mê hồn. Nhờ thế, các đặc sản Ninh Bình độc đáo như xôi trứng kiến, ốc núi đá, dứa Đồng Giao, Rượu Kim Sơn,... cũng trở nên nổi tiếng hơn với du khách thập phương. Trong số đó, món ăn được mọi người gợi ý nhất định phải nếm thử khi đến đây phải kể tới món giò trứng Nộn Khê.

Giò trứng Nộn Khê là một món ăn không thể thiếu trong nét văn hóa ẩm thực của làng Nộn Khê, thuộc huyện Yên Mộ, tỉnh Ninh Bình. Vì vậy mà món giò trứng này được gắn liền với tên làng. Món giò trứng Nộn Khê đã xuất sắc khi đạt giải Ba trong “Hội thi nấu ăn ngành du lịch Ninh Bình năm 2017”. Giò trứng bởi thế mà đi vào thơ ca gần gũi với xứ người Nộn Khê:

“Từ xưa giò trứng Nộn Khê

Trên mâm cỗ Tết thiếu thì kém sang

Lợn nhà, trứng, lá, lạt rang

Giã, pha, luộc, ép dân làng vốn quen

Lát giò vuông vắn mịn màng

Theo mùi lá chuối đẹp thêm sắc vàng

Dưa hành cùng với mắm ngon

Món quê dân dã ngỡ ngàng khách xa

Ngày xuân con cháu xa nhà

Nhớ quê nhớ cả món giò trứng quê”

Vốn dĩ giò là món ăn quen thuộc của người dân Việt Nam, từ giò lụa cho đến giò xào… Nhưng khi nhắc đến giò trứng thì không phải ai cũng được thưởng thức qua. Sự sáng tạo và tinh hoa của món giò trứng Nộn Khê được thể hiện ở sự kết hợp của món giò quen thuộc và trứng gà, việc này đã giúp món ăn tăng thêm dinh dưỡng, lạ miệng hơn và độ ngấy cũng giảm bớt so với giò thông thường.

Món giò trứng Nộn Khê này đã có từ lâu đời và là món không thể thiếu trong mâm cỗ của làng Nộn Khê những dịp lễ tết, giỗ chạp, cưới hỏi… Vì thế giò trứng đều có quanh năm, chủ yếu là mùa lạnh và nhất là vào dịp tết Nguyên Đán. Nguyên liệu chính để làm nên món giò trứng Nộn Khê hấp dẫn này chính là những nguyên liệu hết sức quen thuộc như thịt lợn xay, ba chỉ, trứng gà, cuối cùng là lá chuối, lạt buộc và các loại gia vị

Công phu từ bước chọn nguyên liệu đến khi chế biến giò trứng Nộn Khê

Đặc sản chỉ có ở Ninh Bình cực lạ miệng, ăn xong ai cũng mê, muốn mua về làm quà

Món giò trứng Nộn Khê này khi làm thì được đặt xen kẽ một lớp thịt rồi lại đến một lớp trứng, kèm theo là vài lát thịt ba chỉ, cứ vậy mà xếp chồng, đan xen nhau tầng tầng lớp lớp, hòa quyện vào nhau thật đầy đặn, vuông vắn. Để món giò trứng Nộn Khê này cắt ra trông đẹp mắt như những cách hoa thì nó hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ, sự tài hoa và khép léo khi sắp xếp trứng của người thợ.

Trứng gà sau khi luộc chín đều được cắt đôi theo chiều dọc bởi sợi cước mảnh để trông đẹp hơn và không bị vỡ giống như khi dùng dao. Trứng sau khi đã được cắt thì sẽ được xếp thành 2 lớp riêng và xếp thành các hàng so le cho đều nhau. Và trứng trong mỗi chiếc giò đều sử dụng khoảng 10 đến 16 quả tùy thuộc vào kích thước của giò hoặc sở thích của khách hàng.

Đặc sản chỉ có ở Ninh Bình cực lạ miệng, ăn xong ai cũng mê, muốn mua về làm quà

Để món giò trứng Nộn Khê ngon và chuẩn vị truyền thống của làng Nộn Khê, điều quan trọng nhất là thịt lợn phải xay từ thịt mông tươi, vẫn còn nóng dẻo khi vừa mổ, không dùng thịt nguội. Trứng phải được luộc thật kĩ, thịt ba chỉ thì được ướp gia vị đầy đủ để thẩm thẩu từng thớ thịt vào bên trong.

Công đoạn lúc bó giò cũng phải thật bó đều tay, là người có kinh nghiệm sẽ biết dùng lực vừa phải, không quá chặt cũng không quả lỏng tay. Giò trứng được luộc trong khoảng 2 tiếng rưỡi thì chín, sau đó vớt ra đem đi ép vuông để định hình. Công đoạn ép giò này mất khá nhiều thời gian, từ 4 – 5 tiếng khi giò nguội mới hoàn thành.

Đặc sản chỉ có ở Ninh Bình cực lạ miệng, ăn xong ai cũng mê, muốn mua về làm quà

Ngoài ra, món giò trứng Nộn Khê chỉ sử dụng được trong 1 tuần và phải bảo quản giò trong tủ lạnh. Cũng chính bởi sự khéo léo, sự kết hợp đầy sáng tạo và sự tinh túy trong món ăn này đã khiến cho giò trứng Nộn Khê tạo nên được sức hút và thương hiệu.

Giò trứng Nộn Khê ăn kèm hành muối, mọc luộc và chỉ chấm với nước mắm nguyên chất là ngon và chuẩn vị nhất. Những miếng giò mềm, mịn, đẹp mắt với các màu vàng, trắng, nâu xen kẽ cùng vị béo của thịt, vị bùi của trứng và mùi thơm của lá chuối tươi hòa quyện cùng gia vị sẽ tô điểm thêm cho mâm cơm ngày Tết thêm đẹp mắt và ngon miệng.

Đặc sản chỉ có ở Ninh Bình cực lạ miệng, ăn xong ai cũng mê, muốn mua về làm quà

Giò trứng Nộn Khê là món ăn không thể thiếu trên mâm cỗ của người Nộn Khê. Món ăn này là sự kết hợp hài hoà màu trắng vàng tươi của trứng cùng sự hấp dẫn của thịt nạc và ba chỉ xay, mang lại sự đặc biệt và khó quên trong bữa ăn khi đến dịp lễ, Tết truyền thống.

Đặc biệt khi luộc, người dân phải canh chỉnh thời gian luộc giò trứng Nộn Khê vô cùng cẩn thận và khéo léo làm sao để giò giữ được vẻ đẹp hoàn hảo, trọn vẹn sau khi hoàn thành. Đủ để thấy sự tinh tế và tấm lòng mà người dân nơi đây đặt vào món ăn này. Giò trứng còn là món ăn gây thương nhớ đối với những người con xa quê mỗi khi Tết đến xuân về.

10 đặc sản Cam Ranh ngon quên sầu, phải đến tận nơi thưởng thức mới chuẩn vị 10 đặc sản Cam Ranh ngon quên sầu, phải đến tận nơi thưởng thức mới chuẩn vị
Món ăn nghe lạ tai, ăn lạ miệng, chế biến lạ lùng lại là đặc sản của Vĩnh Phúc Món ăn nghe lạ tai, ăn lạ miệng, chế biến lạ lùng lại là đặc sản của Vĩnh Phúc
Đặc sản “độc nhất vô nhị” ở Phú Yên, khiến thực khách Đặc sản “độc nhất vô nhị” ở Phú Yên, khiến thực khách "toát mồ hôi" khi nếm thử nhưng ăn rồi thì nghiện
Loài xấu xí, hôi hám không ngờ là đặc sản được nhà hàng cao cấp Loài xấu xí, hôi hám không ngờ là đặc sản được nhà hàng cao cấp "săn lùng", giá 130.000 đồng/kg
Loài cá bé xíu, khô đét, xưa ít người ăn nay lên đời thành đặc sản, giá 230.000 đồng/kg Loài cá bé xíu, khô đét, xưa ít người ăn nay lên đời thành đặc sản, giá 230.000 đồng/kg
Đặc sản miền Tây ai cũng mê đến “quên lối về” Đặc sản miền Tây ai cũng mê đến “quên lối về”
Loại bánh có tên độc lạ, tưởng không ngon mà ngon không tưởng, ai cũng muốn thử khi đến Cao Bằng Loại bánh có tên độc lạ, tưởng không ngon mà ngon không tưởng, ai cũng muốn thử khi đến Cao Bằng
7 đặc sản Cao Bằng xưa là món chỉ nhà nghèo ăn, nay lên đời thành 7 đặc sản Cao Bằng xưa là món chỉ nhà nghèo ăn, nay lên đời thành "hàng hiếm" nhiều người săn lùng
Đặc sản độc nhất vô nhị được ví như Đặc sản độc nhất vô nhị được ví như "cơm vàng" của người H’Mông ở Hà Giang
Khẩu Phjẩng là thứ gạo gì mà đồ thành xôi để từ sáng đến tối vẫn dẻo Khẩu Phjẩng là thứ gạo gì mà đồ thành xôi để từ sáng đến tối vẫn dẻo
Bình An

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

"Hội chùa Tây Phương" chính thức khai hội và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

"Hội chùa Tây Phương" chính thức khai hội và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 2/4 (tức ngày 5/3 Âm lịch), UBND huyện Thạch Thất long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định ghi danh "Hội chùa Tây Phương" vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, kỷ niệm 10 năm 34 pho tượng chùa Tây Phương được công nhận bảo vật quốc gia và khai hội Chùa Tây Phương năm 2025.
Phù điêu Kala Núi Bà được công nhận là bảo vật quốc gia

Phù điêu Kala Núi Bà được công nhận là bảo vật quốc gia

Phù điêu Kala Núi Bà được công nhân là bảo vật quốc gia. Đây là bảo vật quốc gia đầu tiên của tỉnh Phú Yên được Thủ tướng công nhận; là hiện vật duy nhất, thuộc phong cách Tháp Mẫm muộn, là chiếc đầu Kala cuối cùng…
Làm lễ cúng Tết Thanh minh vào ngày, giờ nào là tốt?

Làm lễ cúng Tết Thanh minh vào ngày, giờ nào là tốt?

Tết Thanh Minh là dịp lễ quan trọng để người Việt bày tỏ lòng thành kính và biết ơn tổ tiên. Mâm cúng được chuẩn bị chu đáo, tùy theo vùng miền và điều kiện gia đình.
Những điều nên làm trong ngày Tết Thanh minh để cả năm đón may mắn

Những điều nên làm trong ngày Tết Thanh minh để cả năm đón may mắn

Tết Thanh Minh là một ngày lễ truyền thống quan trọng trong văn hóa Việt Nam, mang đậm ý nghĩa tâm linh và lòng hiếu thảo.
Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2025

Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2025

Tối 29/3 (tức mùng 1/3 năm Ất Tỵ), tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ long trọng tổ chức Chương trình khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025.
Tết Thanh minh năm 2025 là ngày nào?

Tết Thanh minh năm 2025 là ngày nào?

Tết Thanh Minh không chỉ là một ngày lễ đơn thuần mà còn là dịp để con cháu thể hiện lòng thành kính và biết ơn đối với tổ tiên.
Tranh Đông Hồ - Di sản Văn hóa đặc biệt của làng Việt

Tranh Đông Hồ - Di sản Văn hóa đặc biệt của làng Việt

UBND tỉnh Bắc Ninh phối hợp cùng Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức chương trình “Tinh hoa văn hóa Bắc Ninh - Sắc màu Đông Hồ” diễn ra từ ngày 29 - 30/3 tại khu vực Vườn hoa đền Bà Kiệu, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.
Thanh Hóa: Hàng nghìn người dân nô nức tham gia Lễ hội Cầu Ngư

Thanh Hóa: Hàng nghìn người dân nô nức tham gia Lễ hội Cầu Ngư

Lễ hội Cầu Ngư tại xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa là một trong những sự kiện văn hóa truyền thống đặc sắc của người dân vùng biển Diêm phố. Năm nay, lễ hội diễn ra trong 3 ngày từ 21/3 đến 23/3/2025 (tức ngày 22/2 đến 24/2 âm lịch)…Lễ hội đã thu hút hàng nghìn lượt nhân dân và du khách trong và ngoài địa bàn tham quan.
Để bánh mì Việt Nam vươn tầm thế giới

Để bánh mì Việt Nam vươn tầm thế giới

Bánh mì không chỉ là món ăn tiện lợi mà còn mang trong mình câu chuyện về văn hóa, lịch sử và sự giao thoa của các nền ẩm thực. Theo các chuyên gia, yếu tố cốt lõi để bánh mì Việt Nam vươn tầm chính là kiểm soát chất lượng đồng nhất.
Lễ hội Cầu Ngư xã Ngư Lộc – Nét đẹp văn hóa linh thiêng và niềm tự hào văn hóa dân tộc

Lễ hội Cầu Ngư xã Ngư Lộc – Nét đẹp văn hóa linh thiêng và niềm tự hào văn hóa dân tộc

Vừa qua, Trung Tướng, PGS,TS. Đồng Đại Lộc đã tham dự Lễ hội Cầu Ngư tại xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa và cảm thấy rất tự hào về lễ hội truyền thống ở địa phương.
Rộn ràng Lễ hội chùa Tây Phương – nét đẹp văn hóa tâm linh giữa lòng xứ Đoài

Rộn ràng Lễ hội chùa Tây Phương – nét đẹp văn hóa tâm linh giữa lòng xứ Đoài

Huyện Thạch Thất (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội chùa Tây Phương; kỷ niệm 10 năm 34 pho tượng tại chùa được công nhận là Bảo vật quốc gia (2015 – 2025), đồng thời khai hội chùa Tây Phương vào ngày 2/4/2025 (tức ngày 5/3 Âm lịch).
Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2025

Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2025

Sáng 21/3, tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2025, kỷ niệm 1777 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.
An Giang bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

An Giang bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Thời gian qua, các di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng trên địa bàn tỉnh An Giang đều được quản lý, trùng tu, tôn tạo để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa theo quy định Luật Di sản văn hóa.
20 năm “Người gác đền xứ biển”

20 năm “Người gác đền xứ biển”

Cậu Vũ Ngọc Chinh - Thủ nhang Đền thờ Đức Thánh Cả, người gắn bó cả tuổi thanh xuân của mình cho việc trùng tu tôn tạo ngôi đền. Từ năm 2005 Thủ nhang Đền thờ Đức Thánh Cả đã gắn bó với ngôi Đền đến nay cũng đã tròn 20 năm.
Lễ hội Đền Đức Thánh Cả - Những giá trị truyền thống còn mãi về sau

Lễ hội Đền Đức Thánh Cả - Những giá trị truyền thống còn mãi về sau

Lễ hội truyền thống Đền Đức Thánh Cả diễn ra từ ngày 13, 14, 15 tháng 2 âm lịch hàng năm lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, truyền thống văn hóa tâm linh của nhân dân xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (tỉnh Thanh Hoá), thu hút nhiều du khách thập phương về dâng hương, chiêm bái.
Về Đa Lộc nghe kể chuyện “đất linh”

Về Đa Lộc nghe kể chuyện “đất linh”

Khu di tích Đền Đức Thánh Cả, xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (tỉnh Thanh Hoá) trải qua thăng trầm của thời gian, nơi đây là một địa điểm di tích tâm linh cấp tỉnh đặc biệt thu hút đông đảo Nhân dân và du khách về dâng hương, chiêm bái hàng năm.
Công nhận nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Công nhận nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tại Trung tâm thiết kế sáng tạo giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, UBND huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức Lễ công bố các quyết định công nhận nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và công nhận điểm du lịch Kim Lan.
Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột: Dấu mốc về bước tiến mới của cà phê Việt Nam

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột: Dấu mốc về bước tiến mới của cà phê Việt Nam

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 lần đầu tiên đã đón người đứng đầu Tổ chức cà-phê quốc tế (ICO) đến tham và có bài phát biểu tại Lễ Khai mạc. Đây có thể nói là một dấu mốc đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc nâng cao vị thế cà-phê Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Lễ hội truyền thống phường Định Công: Nơi tôn vinh giá trị văn hóa, khuyến học, khuyến tài

Lễ hội truyền thống phường Định Công: Nơi tôn vinh giá trị văn hóa, khuyến học, khuyến tài

Lễ hội truyền thống phường Định Công (Hoàng Mai, Hà Nội) không chỉ là sự kiện văn hóa quan trọng, tôn vinh bề dày lịch sử và truyền thống địa phương, mà còn là nguồn động lực để các thế hệ tiếp nối. Đây không chỉ là dịp để con cháu bày tỏ niềm tự hào với di sản cha ông, mà còn là cơ hội tổng kết, báo cáo những thành tựu đạt được trong năm qua.
Cà phê vào hội

Cà phê vào hội

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 đã chính thức khai mạc vào tối qua (10/3). Đây là sự kiện nhằm tôn vinh những nông dân, các nhà chế biến, kinh doanh, xuất khẩu... cà phê.
Phú Thọ tung loạt combo du lịch hấp dẫn dịp giỗ Tổ Hùng Vương 2025

Phú Thọ tung loạt combo du lịch hấp dẫn dịp giỗ Tổ Hùng Vương 2025

Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025 với chủ đề "Âm vang nguồn cuội" sẽ có loạt sự kiện, sản phẩm, dịch vụ mới và các gói ưu đãi với các gói combo hấp dẫn cho du khách khi về trẩy hội Đền Hùng.
Hải Phòng đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Kỳ Phúc

Hải Phòng đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Kỳ Phúc

Lễ hội Kỳ Phúc với tuổi đời hơn 300 năm không chỉ là một nghi lễ tín ngưỡng, mà còn mang ý nghĩa văn hóa sâu sắc, thể hiện sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, khẳng định giá trị của truyền thống lịch sử.
Công nhận tri thức trồng và chế biến cà phê Đắk Lắk là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Công nhận tri thức trồng và chế biến cà phê Đắk Lắk là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa ban hành quyết định đưa tri thức trồng và chế biến cà phê của tỉnh Đắk Lắk vào danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia, ghi nhận giá trị đặc sắc của nền nông nghiệp và văn hóa dân gian vùng cao nguyên.
Về làng Đường Yên xem nam nhân thi tài "kén rể"

Về làng Đường Yên xem nam nhân thi tài "kén rể"

Lễ hội kén rể ở làng Đường Yên mang đậm nét văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc Việt Nam, tái hiện những công việc thường ngày của cư dân lúa nước, gửi gắm trong đó những ước vọng về một cuộc sống ấm no, mùa màng tươi tốt.
Bản Cát Cát giữ gìn và bảo tồn nét văn hoá cổ của người Mông

Bản Cát Cát giữ gìn và bảo tồn nét văn hoá cổ của người Mông

Không chỉ là một trong những ngôi làng cổ được mệnh danh là đẹp bậc nhất Tây Bắc, bản Cát Cát luôn là điểm đến hấp dẫn du khách khi đến Sapa bởi công tác bảo tồn, gìn giữ giá trị truyền thống, nét đẹp trong văn hóa của cộng đồng dân tộc Mông Sapa.
Hoà Bình: Bảo tồn nghề dệt truyền thống gắn với phát triển du lịch

Hoà Bình: Bảo tồn nghề dệt truyền thống gắn với phát triển du lịch

Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch, những năm qua, tỉnh Hoà Bình đã có nhiều giải pháp khôi phục và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt là nghề dệt thổ cẩm truyền thống.
Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ kỷ niệm 1985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và công bố Quyết định ghi danh “Lễ hội đền Hai Bà Trưng” vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia sẽ được tổ chức vào sáng 5/3/2025 (tức ngày 6 tháng Hai năm Ất Tỵ).
Nên giữ gìn giá trị truyền thống của lễ hội chọi trâu hay tạm dừng?

Nên giữ gìn giá trị truyền thống của lễ hội chọi trâu hay tạm dừng?

Sự cố liên quan đến tình trạng mất kiểm soát của trâu chọi số 17 tại lễ hội chọi trâu Hải Lựu (Vĩnh Phúc) diễn ra vào ngày 14/2/2025 dẫn đến tin đồn trâu bị “chích điện chết trên sân đấu”. Nhiều tranh luận gay gắt về việc nên giữ gìn giá trị truyền thống của lễ hội chọi trâu hay tạm dừng?
Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, góp phần bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần mà còn thiết thực góp phần vào công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng cũng như bảo vệ môi trường sinh thái.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
Phiên bản di động