Cây kinh giới là một trong những hương liệu quen thuộc với chúng ta trong các món ăn. Thế nhưng ít ai biết được rằng cây kinh giới chính là một thảo dược quý trong Đông y với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như trị mụn, chảy máu cam, co giật, dị ứng,…
Hạt sành hay còn được gọi là hạt sang, hạt dạ dày,... Loại hạt này có kích thước nhỏ, dạng như một chiếc cúc áo, vị đắng, có nguồn gốc từ các bản vùng cao của đồng bào dân tộc H’Mông.
Dưới những vẻ đẹp tinh khôi của những loài hoa quen thuộc, ẩn chứa là những khả năng kỳ diệu trong việc làm thuốc chữa bệnh. Bài viết dưới đây sẽ dẫn bạn khám phá sức mạnh dược tính của 5 loài hoa.
Cây đinh hương còn gọi là đinh tử hương, thuộc họ Đào kim nương. Đinh hương không chỉ được dùng làm gia vị mà còn được ứng dụng vào các bài thuốc trị bệnh hay gặp trong cuộc sống.
Cây vú sữa là loại cây nhiệt đới được trồng rất nhiều ở nước ta, ngoài trái vú sữa tươi ngon được nhiều người yêu thích vì cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng cho cơ thể, thì lá vú sữa cùng được dùng để chữa rất nhiều bệnh. Vậy lá vú sữa có tác dụng gì? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nhé.
Quả cau được biết đến rất nhiều khi xuất hiện ở hầu hết các sự kiện trọng đại của Việt Nam như đám hỏi, đám cưới, đám hiếu.. nhờ tính biểu tượng và hương vị của nó. Thế nhưng ít ai biết được những công dụng đặc biệt tốt cho sức khỏe từ loại quả này.
Da đầu dầu vừa gây ra cho chúng ta cảm giác bết dính khó chịu, vừa gây mất thẩm mỹ. Đặc biệt, trong mùa hè thì tình trạng ra mồ hôi, cùng với sự tiết dầu của da đầu càng khiến các chị em buồn lòng. Dưới đây là những cách trị da đầu dầu bằng những nguyên liệu tại nhà đơn giản mà bạn không nên bỏ qua.
Chuối hột rừng có vị ngọt, hơi chát, tính bình, quy vào kinh Tỳ, Phế, Vị và Can. Chuối hột rừng có công dụng sát trùng, lợi tiểu tiện, lương huyết, phòng tiêu chảy, giảm vị tanh, giảm đau, tiêu sưng, lợi sữa, cầm máu. Chủ trị nôn ra máu, băng huyết, sỏi thận, sỏi bàng quang, viêm thận, tiểu đường,…
Thường mọc hoang ở các vùng núi, cây màng tang từ lâu đã được sử dụng trong Y Học Cổ Truyền để chữa nhiều bệnh lý khác nhau như: Các chứng đầy hơi, tiêu chảy, đau bụng kinh niên, tê thấp, đau nhức xương,…
Xấu hổ là loài cây quen thuộc mọc hoang dã ở nhiều nơi trên khắp nước ta, có tác dụng chữa bệnh mất ngủ, lo âu, đau nhức xương khớp hiệu quả.
Chế độ ăn uống có thể cải thiện sức khỏe làn da từ trong ra ngoài, do đó hãy bắt đầu bằng việc ăn uống lành mạnh… Một số thực phẩm có thể giúp bảo vệ làn da, chống lại tia cực tím trong mùa hè.
Cây xương rồng từ lâu đã được sử dụng trong dân gian với nhiều tác dụng trị bệnh như đau lưng, mụn nhọt, đinh sang, viêm mủ da,..
Thân cây xoan có chất gỗ khá tốt, có đường vân đẹp, độ cứng tốt nên được sử dụng rất phổ biến trong đồ nội thất như làm tủ bếp, giường ngủ, tủ áo, vách ngăn, đồ gia dụng khác của gia đình…
Mụn xuất hiện khiến chúng ta tự ti, đặc biệt, đối với các chị em hay để ý và chăm chút vẻ bề ngoài. Ngoài những phương pháp trị liệu mụn, các chị em còn đặc biệt yêu thích với những phương pháp trị mụn đến từ tự nhiên như rau diếp cá.
Nóng trong người là tình trạng nóng gan, cơ thể luôn cảm thấy khó chịu, hay bị ra mồ hôi, nổi nhiều mụn nhọt và mất ngủ về đêm. Đây không phải là một vấn đề quá nguy hiểm nhưng lâu dần sẽ có khả năng tích tụ độc tố trong cơ thể, dẫn đến suy giảm miễn dịch. Đặc biệt, tình trạng này xảy ra phổ biến vào mùa hè. Dưới đây là một số bài thuốc dân gian cải thiện tình trạng nóng trong người.
Trong những năm gần đây, bệnh gan có nguyên nhân do lạm dụng rượu bia đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng và gây ra rất nhiều hệ lụy.. Để dự phòng và điều trị, ngoài việc sử dụng thuốc của y học hiện đại người ta có xu hướng tìm đến y học cổ truyền với những loại thảo dược tốt cho gan, dễ dàng được tìm thấy.
Cây sảng là loài cây được nhiều người ưa chuộng, được trồng nhiều ở ven đường phố hoặc làm cảnh trong vườn nhà. Ngoài tác dụng tạo cảnh quan và tỏa bóng mát, loài cây này còn được dùng làm thuốc chữa một số bệnh thường gặp.
Cỏ chân vịt tính ấm, vị đắng, chát, cay nồng, có mùi thơm, tác dụng thanh nhiệt, bổ dưỡng, lợi tiểu, giảm đau…
Theo y học cổ truyền cỏ dùi trống có vị ngọt hơi cay, tính bình hơi thiên về lạnh, không độc. Cỏ dùi trống có công dụng trừ phong nhiệt, làm sáng mắt tan màng mộng, lại cầm được máu.
Phèn chua được chế biến từ nguyên liệu thiên nhiên gọi là minh phàn thạch (Alunite). Phèn chua được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc y học cổ truyền từ hàng trăm năm về trước.
Nhiều người biết đến cây Lưỡi hổ thường được dùng để trang trí nhà vì ý nghĩa phong thuỷ của nó. Bên cạnh đó, cây Lưỡi hổ còn có tác dụng chữa bệnh không phải ai cũng biết.
Theo y học cổ truyền cây cỏ gà có vị ngọt, hơi đắng, tính bình được quy vào kinh Can, Thận. Cỏ gà có công dụng lọc máu, giải khát, lợi tiểu, giải độc, tiêu đờm và giải nhiệt.
Cỏ may là dược liệu có vị đắng và tính mát, công dụng giải nhiệt, lợi tiểu, tiêu độc. Chủ trị chứng mắt vàng, da vàng, các bệnh về gan và trị giun.
Cỏ sữa lá nhỏ có vị hơi chua và tính mát; có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, thông huyết, thông sữa và tiêu viêm. Chủ trị bệnh đường ruột, chủ yếu là bệnh kiết lỵ, thông sữa, giúp phụ nữ sau sinh tăng tiết sữa, triệu chứng đại tiện ra máu, chữa mụn nhọt và mẩn ngứa ngoài da.
Say tàu xe là tình trạng phổ biến gây khó chịu và ảnh hưởng tới sức khỏe. Đối với một số người, nỗi sợ hãi say tàu xe còn có thể làm hỏng cả chuyến du lịch thú vị. Vậy có cách gì để tránh say tàu xe không?
Cỏ the có vị đắng, cay, tính ấm, quy vào các kinh phế, can. Cỏ the cơ tác dụng thoái nhiệt, thông khiếu, tán thấp, khu phong, tiêu sung, giải độc. Chủ trị ho, viêm phế quản, mẩn ngứa, mụn nhọt, hắc lào, eczema,...