VASEP: Thông tin ngành tôm Việt Nam lạm dụng lao động là không đúng sự thật

Theo VASEP, giờ làm việc của người lao động trong các công ty tôm Việt Nam đã được áp dụng theo Bộ luật Lao động 2019, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ.
Doanh nghiệp ngành tôm nỗ lực “vượt sóng” Còn nhiều khó khăn cho ngành tôm Vượt khó nửa đầu năm, doanh nghiệp xuất khẩu tôm nỗ lực tăng tốc để về đích
VASEP: Thông tin ngành tôm Việt Nam lạm dụng lao động là không đúng sự thật.
VASEP khẳng định hông tin ngành tôm Việt Nam lạm dụng lao động là không đúng sự thật.

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa phát đi thông cáo báo chí, trong đó VASEP khẳng định những cáo buộc trong báo cáo của Sustainability Incubator là vô căn cứ, gây hiểu lầm và gây tổn hại đến uy tín của ngành xuất khẩu tôm của Việt Nam.

VASEP cho biết tính đến năm 2024, các sản phẩm thủy sản của Việt Nam được xuất khẩu sang hơn 170 thị trường trên thế giới. Với giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 9-11 tỉ USD trong những năm gần đây, Việt Nam đang đứng thứ 3 trong số các nhà cung cấp thủy sản hàng đầu cho thị trường thế giới sau Trung Quốc và Na Uy.

Ngành tôm của Việt Nam là động lực kinh tế chính, mang lại sinh kế cho hàng triệu người, đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Ngành đã trải qua quá trình hiện đại hóa đáng kể và cam kết đảm bảo các hoạt động đạo đức và bền vững.

Hằng năm, VASEP cho biết ngành tôm đóng góp khoảng 40-45% tổng giá trị tương đương 3,5-4 tỉ USD mỗi năm. Hiện nay, tôm được xuất khẩu từ Việt Nam sang 100 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó 5 thị trường lớn nhất là: Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc.

"Với những nỗ lực không ngừng, Việt Nam tự hào là 1 trong 4 nhà cung cấp tôm hàng đầu thế giới, chiếm 10-13% giá trị thị trường tôm thế giới" - VASEP cho biết.

Việt Nam có rất nhiều lợi thế để phát triển ngành tôm, đặc biệt là ĐBSCL, nơi chiếm 95% sản lượng tôm và cũng là trung tâm của các nhà máy chế biến tôm. Cho đến nay, có hơn 200 nhà máy chế biến tôm được Ủy ban Châu Âu (EC) chấp thuận với các cuộc thanh tra định kỳ tại Việt Nam.

VASEP cho rằng bằng chứng đáng tin cậy nhất cho thấy nuôi tôm vừa an toàn vừa bền vững có thể được tìm thấy thông qua số lượng ngày càng tăng các chương trình chứng nhận do các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đưa ra về Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt bao gồm BAP (Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất), Global Gap và ASC (Hội đồng quản lý nuôi trồng thủy sản).

Để đạt được các chứng nhận này, các trang trại phải được xây dựng và vận hành dựa trên các tiêu chí: Trách nhiệm xã hội (ví dụ: Không sử dụng lao động trẻ em, sức khỏe và sự an toàn của người lao động, tự do hội họp, quan hệ cộng đồng); Tuân thủ pháp luật (tuân thủ pháp luật, quyền hợp pháp tại đó); Bảo tồn môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học.

Cùng với đó, bảo tồn tài nguyên nước; Bảo tồn sự đa dạng của các loài và quần thể hoang dã; Sử dụng thức ăn và các nguồn tài nguyên khác một cách có trách nhiệm; Sức khỏe động vật (không sử dụng kháng sinh và hóa chất không cần thiết).

Chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu tại nhà máy của Công ty Thủy sản Minh Phú Hậu Giang, tỉnh Hậu Giang.
Chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu tại nhà máy của Công ty Thủy sản Minh Phú Hậu Giang, tỉnh Hậu Giang.

Về vấn đề lao động, theo VASEP, giờ làm việc của người lao động trong các công ty tôm Việt Nam đã được áp dụng theo Bộ luật Lao động 2019, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ.

Với trách nhiệm và kinh nghiệm của một Tổ chức đại diện cho các nhà sản xuất và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, VASEP khẳng định ngành tôm Việt Nam có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển theo hướng bền vững hơn, tuân thủ mọi luật pháp và quy định quốc gia và quốc tế về điều kiện lao động, trách nhiệm xã hội và an toàn thực phẩm.

VASEP một lần nữa khẳng định rằng những thông tin và phát hiện trong báo cáo của tổ chức Sustainability Incubator về ngành tôm Việt Nam là không đúng sự thật, vô căn cứ và không khách quan.

Báo cáo của Sustainability Incubator dài 36 trang, được cho là kết quả của một nghiên cứu thực địa do ba nhóm nghiên cứu độc lập thực hiện tại Việt Nam từ tháng 7/2023 đến tháng 5/2024. Tuy nhiên, VASEP cho rằng, những thông tin trong báo cáo này không phản ánh chính xác thực trạng của ngành tôm Việt Nam.

Những thách thức và khó khăn ngành tôm phải đối mặt trong năm 2024 Những thách thức và khó khăn ngành tôm phải đối mặt trong năm 2024
Ngành tôm đang gặp nhiều khó khăn Ngành tôm đang gặp nhiều khó khăn
Hội chợ triển lãm quốc tế VietShrimp 2024: Mở rộng kinh doanh trong ngành Thủy sản Hội chợ triển lãm quốc tế VietShrimp 2024: Mở rộng kinh doanh trong ngành Thủy sản
Ngọc Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Nguồn cung nhà ở tại Thủ đô sắp có thêm hơn 5.300 căn hộ

Nguồn cung nhà ở tại Thủ đô sắp có thêm hơn 5.300 căn hộ

Theo thông tin từ Sở Xây dựng Hà Nội, tới đây Hà Nội sẽ có thêm hơn 5.300 căn hộ tại 9 dự án được nhà chức trách phê duyệt đủ điều kiện đưa vào kinh doanh.
Giải mã nguyên nhân giá xuất khẩu hồ tiêu 8 tháng tăng 47%

Giải mã nguyên nhân giá xuất khẩu hồ tiêu 8 tháng tăng 47%

Sản lượng tiêu toàn cầu giảm đáng kể do hiện tượng El Nino và diện tích trồng suy giảm là nguyên nhân chủ yếu khiến giá hồ tiêu tăng mạnh.
Chi hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu thịt, bếp ăn tập thể, quán cơm bình dân hưởng lợi?

Chi hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu thịt, bếp ăn tập thể, quán cơm bình dân hưởng lợi?

Trong 8 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi ra gần 1,08 tỷ USD để nhập khẩu thịt và các sản phẩm thịt. Theo giới kinh doanh, các sản phẩm thịt và phụ phẩm này chủ yếu được bán cho các bếp ăn tập thể, quán cơm bình dân, hàng ăn vỉa hè... vì giá rẻ.
Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu hạt điều lớn nhất của Việt Nam

Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu hạt điều lớn nhất của Việt Nam

Xuất khẩu hạt điều 7 tháng đầu năm 2024 sang đa số thị trường tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu chè tăng trưởng ấn tượng và bài toán mở rộng miếng bánh thị phần

Xuất khẩu chè tăng trưởng ấn tượng và bài toán mở rộng miếng bánh thị phần

Xuất khẩu chè 7 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch nhưng thời gian tới vẫn cần đa dạng hóa sản phẩm và thị trường xuất khẩu.
Indonesia muốn nhập thêm 900.000 tấn gạo trong 4 tháng cuối năm

Indonesia muốn nhập thêm 900.000 tấn gạo trong 4 tháng cuối năm

Công ty thu mua lương thực của Indonesia – Bulog vừa cho biết, nước này muốn nhập thêm 900.000 tấn gạo trong 4 tháng cuối năm.
Đấu giá 3 trái sầu riêng, một huyện của tỉnh Đắk Lắk thu về hơn 2,55 tỷ đồng

Đấu giá 3 trái sầu riêng, một huyện của tỉnh Đắk Lắk thu về hơn 2,55 tỷ đồng

Chương trình đấu giá “nữ hoàng sầu riêng” lần đầu tiên được tổ chức tại Đắk Lắk mang nhiều kịch tính. Cụ thể, trái sầu riêng đầu tiên đưa ra đấu giá được lấy từ cây cổ thụ hơn 100 năm trồng ở đồn điền CADA, với mức giá khởi điểm 60 triệu đồng. Cuối cùng, một doanh nghiệp đã trúng đấu giá trái sầu riêng nêu trên với mức giá 350 triệu đồng.
Ngành nông nghiệp xuất siêu hơn 11,8 tỷ USD trong 8 tháng

Ngành nông nghiệp xuất siêu hơn 11,8 tỷ USD trong 8 tháng

Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của ngành nông nghiệp trong 8 tháng năm 2024 đều cao hơn cùng kỳ năm trước. Giá trị xuất siêu nông lâm thủy sản 8 tháng đạt 11,8 tỷ USD, tăng 68,4%.
Sở hữu trữ lượng dầu mỏ lớn, tại sao Việt Nam vẫn phải nhập khẩu dầu thô?

Sở hữu trữ lượng dầu mỏ lớn, tại sao Việt Nam vẫn phải nhập khẩu dầu thô?

Dù được đánh giá là quốc gia giàu tài nguyên và là nước sản xuất dầu, xuất khẩu mạnh dầu thô, song Việt Nam hiện vẫn phải nhập khẩu dầu thô và các sản phẩm dầu từ các quốc gia khác.
Xuất khẩu chanh leo có thể thu về trăm triệu USD mỗi năm

Xuất khẩu chanh leo có thể thu về trăm triệu USD mỗi năm

Tới đây, chanh leo sẽ chính thức được xuất khẩu sang Mỹ sau thanh long, xoài, nhãn, vải, chôm chôm, vú sữa, bưởi và dừa. Theo dự báo của Hiệp hội Rau quả Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu chanh leo mỗi năm sẽ đạt từ 50 - 100 triệu USD.
Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát chống bán phá giá sản phẩm sợi dài làm từ polyester

Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát chống bán phá giá sản phẩm sợi dài làm từ polyester

Bộ Công Thương vừa thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát biện pháp chống bán phá giá sản phẩm sợi dài làm từ polyester nhập khẩu.
Vì sao Bangladesh tăng mạnh nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu của Việt Nam?

Vì sao Bangladesh tăng mạnh nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu của Việt Nam?

Bangladesh đang tăng mạnh nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu của Việt Nam khi các trang trại gia cầm thương mại lớn mở rộng hoạt động.
Xây dựng hệ sinh thái tận dụng các FTA để thúc đẩy xuất khẩu cà phê

Xây dựng hệ sinh thái tận dụng các FTA để thúc đẩy xuất khẩu cà phê

Hệ sinh thái tận dụng các FTA cho ngành hàng cà phê được xây dựng thành công sẽ góp phần tạo ra chiến lược phát triển ngành hàng bền vững, minh bạch. Từ đó quyết liệt hơn trong công tác điều hành sản xuất nông nghiệp để nông sản khẳng định vị trí, uy tín, thương hiệu trên trường quốc tế…
Mức độ sẵn sàng thực hiện EUDR của ngành cà phê Việt

Mức độ sẵn sàng thực hiện EUDR của ngành cà phê Việt

Những quy định hữu cơ mới của Liên minh châu Âu (EU) về chuỗi cung ứng không gây phá rừng và suy thoái rừng (gọi tắt là EUDR) được ban hành tháng 6/2023 và bắt đầu áp dụng từ ngày 31/12/2024 với cá nhân, tổ chức và từ 30/6/2025 sẽ áp dụng với các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang tạo ra những khó khăn nhất định cho ngành hữu cơ Việt Nam.
Định vị tiêu chí và chỉ số kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

Định vị tiêu chí và chỉ số kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

Bộ tiêu chí và chỉ số kinh tế tuần hoàn giúp giảm chất thải và các tác động xấu đến môi trường và tính mô hình kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp.
Việt Nam chiếm 90% thương mại cá tra thế giới

Việt Nam chiếm 90% thương mại cá tra thế giới

Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu cá tra lớn nhất thế giới, với sản phẩm được ưa chuộng tại nhiều thị trường quốc tế, hương vị thơm ngon, giá cả cạnh tranh.
Thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa sản xuất trong nước

Thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa sản xuất trong nước

Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh thủ tục giải ngân kinh phí triển khai các Chương trình xúc tiến thương mại của các bộ, ngành, địa phương nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa sản xuất trong nước.
Xuất khẩu sầu riêng đông lạnh: Cách nào giải bài toán vỏ sầu riêng?

Xuất khẩu sầu riêng đông lạnh: Cách nào giải bài toán vỏ sầu riêng?

Sầu riêng là loại quả có giá trị kinh tế cao, được trồng nhiều tại miền nam Việt Nam, đặc biệt là tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. Việt Nam và Trung Quốc vừa ký nghị định thư về sầu riêng đông lạnh, vấn đề đặt ra là làm thế nào để xử lý vỏ sầu riêng để tránh ô nhiễm môi trường và biến rác thải thành tài nguyên trong chuỗi nông nghiệp tuần hoàn.
Đề xuất quy định hạn ngạch thuế quan nhập khẩu muối, trứng gia cầm năm 2025

Đề xuất quy định hạn ngạch thuế quan nhập khẩu muối, trứng gia cầm năm 2025

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định về hạn ngạch thuế quan nhập khẩu mặt hàng muối, trứng gia cầm năm 2025.
Chanh leo Việt Nam được xuất khẩu vào Mỹ

Chanh leo Việt Nam được xuất khẩu vào Mỹ

Đến nay, đã có 8 loại trái cây tươi của Việt Nam được xuất khẩu vào Mỹ, bao gồm thanh long, xoài, nhãn, vải, chôm chôm, vú sữa, bưởi và dừa.
Trung Quốc chi 247 triệu USD để nhập sầu riêng Việt Nam trong tháng 7

Trung Quốc chi 247 triệu USD để nhập sầu riêng Việt Nam trong tháng 7

Tháng 7, Việt Nam xuất khẩu sầu riêng đạt kỷ lục 280 triệu USD (gần 7.000 tỷ đồng), tăng 82% so với cùng kỳ năm ngoái, thị trường chính vẫn là Trung Quốc.
Mì Hảo Hảo dẫn đầu top thực phẩm đóng gói được mua nhiều nhất năm 2023

Mì Hảo Hảo dẫn đầu top thực phẩm đóng gói được mua nhiều nhất năm 2023

Kantar - công ty nghiên cứu thị trường tại Việt Nam vừa công bố tại báo cáo “Dấu ấn Thương hiệu Việt Nam 2024 - Brand Footprint Việt Nam".
Các hãng hàng không tăng mạnh chuyến bay trong dịp nghỉ lễ 2/9

Các hãng hàng không tăng mạnh chuyến bay trong dịp nghỉ lễ 2/9

Nhằm đáp ứng nhu cầu di chuyển bằng đường hàng không của hành khách trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2024, các hãng hàng không Việt Nam đã nhanh chóng triển khai kế hoạch tăng cường số lượng chuyến bay, đặc biệt trên các tuyến nội địa du lịch.
Nguồn cung thắt chặt, giá gạo xuất khẩu “chạm đỉnh” trong 3 tháng

Nguồn cung thắt chặt, giá gạo xuất khẩu “chạm đỉnh” trong 3 tháng

Trong tuần qua, giá một số loại lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Longiếp tục có sự tăng nhẹ. Cùng với đó, giá gạo Việt Nam xuất khẩu chạm mức cao nhất trong gần ba tháng, khi nguồn cung thắt chặt, dù nhu cầu thấp đã hạn chế đà tăng giá.
Xuất khẩu gỗ "bứt tốc" về đích năm 2024

Xuất khẩu gỗ "bứt tốc" về đích năm 2024

Với kết quả 9,5 tỷ USD tính đến ngày 15/8, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đã hoàn thành 67% kế hoạch năm mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề ra.
Tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo

Tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 83/CĐ-TTg ngày 23/8/2024 về việc tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây.
Gạo Việt lại được "trao" cơ hội lớn

Gạo Việt lại được "trao" cơ hội lớn

Indonesia tiếp tục phát đi thông báo mời thầu gạo, theo nội dung thông báo, sản lượng nước này mong muốn mua vào lên đến 350.000 tấn.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động