So với cá chép bình thường, cá chép gù mang lại giá trị kinh tế cao hơn, đối với cá trọng lượng trên 1 kg có giá 160 nghìn đồng/kg; từ 4 - 5 kg và 30 - 50 gam xuất bán với giá 300 nghìn đồng/kg, thu nhập gấp 2 lần so với giá cá chép thông thường.
Nhận thấy tiềm năng kinh tế từ loài cá mú trân châu, thích hợp thả nuôi tại vùng ven biển An Biên, ông Nguyễn Việt Bình ngụ xã Nam Yên, huyện An Biên (Kiên Giang) đã tiên phong đưa cá mú thả nuôi trong ao đất.
Chim trĩ đỏ là loại chim được rất nhiều người ưa chuộng, săn đón bởi màu sắc bộ lông. Đồng thời chim trĩ đỏ còn mang đến giá trị kinh tế cao cho người nuôi.
Với mô hình nuôi cá cảnh trên diện tích 3ha, hằng năm anh Cường thu nhập hơn một tỷ đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 16 lao động, hỗ trợ dạy nghề nuôi cá cảnh và bao tiêu sản phẩm cho hơn 10 hộ nông dân trong xã.
Vốn là một trong những làng nghề rèn nổi tiếng lâu đời tại đồng bằng Bắc Bộ, trải qua hàng trăm năm với nhiều thăng trầm, đến nay làng nghề Lý Nhân (thuộc xã An Tường - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc) vẫn đứng vững, bền bỉ phát triển theo thời gian. Giải quyết việc làm địa phương và giữ vững cuộc sống ổn định.
Tô Thanh Sơn – Chủ nhân Thuận An Đường, một trong bốn người được ví như là bốn cái trụ gốm của làng gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), đó là “Độ - Thắng – Lợi – Sơn”. Nghệ nhân hồi sinh màu men họa gốm thất truyền qua hàng ngàn năm, lưu giữ vẻ đẹp của đất, thổi hồn văn hóa quê hương vào gốm sứ cổ truyền và đưa gốm sứ Bát Tràng đến đỉnh cao “Gốm sứ họa men tinh xảo đẹp nhất của nghệ thuật gốm sứ cổ truyền đất Việt”.
Nhận thấy giá trị kinh tế cao từ giống ớt ngọt Sweet palermo, nông dân Lâm Đồng đã đầu tư mô hình trồng mang lại thu nhập cao.
Gián Dubia khác với gián thông thường, chúng cần có môi trường thích hợp để sinh sống. Và đặc biệt, chúng là động vật biến nhiệt nên khá nhạy cảm với độ ẩm và ánh sáng.
Những năm gần đây, sương sâm trở thành món ăn vặt được nhiều người ưa chuộng. Nắm bắt được nhu cầu ấy, lão nông Nguyễn Quang Định đã học cách trồng cây sương sâm ở miền Nam, mang giống cây này về Quảng Nam trồng thử nghiệm.
“Cóc, cóc, cóc…” Tiếng búa gõ vào ghềnh đá lúc trầm đục, lúc chát chúa. Thứ âm thanh vi diệu ấy phát ra từ một nghề mưu sinh của những người phụ nữ bản địa: Nghề “lấy” hàu.
Dúi (chuột nứa) là loài động vật gặm nhấm nên thức ăn chủ yếu là ngô, mía, lá tre, thân cỏ. Trong tự nhiên, dúi ăn chủ yếu rễ tre và măng tre. Ngoài ra, dúi còn ăn các loại hạt, củ, quả, thân cây mía.
Tính đến ngày 18/4, toàn tỉnh Kiên Giang có 446,4ha tôm nước lợ bị thiệt hại; trong đó có 308,7ha tôm nuôi bị nhiễm bệnh, với trên 130 ổ dịch, 137,7ha tôm bị thiệt hại do sốc môi trường.
Ông Nguyễn Đức Thắng-Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty TNHH một thành viên An Thắng Gia Lai (thôn Mỹ Phú, xã Ia Blang, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) là người đầu tiên trồng thành công giống tiêu xanh Srilanka ở địa phương, cho thu hoạch quanh năm.
Đam mê nuôi gà kiểng, anh Phạm Minh Biên và anh Võ Thanh Lâm cùng ngụ tại Vĩnh Long đã sưu tầm các giống gà mới lạ về nuôi, bất ngờ có thu nhập cao.
Lươn có tên khoa học fluta alba, họ cá da trơn. Thịt lươn vị ngọt, tính ôn, có tác dụng cao về mặt chữa trị các bệnh gan, xương, hệ cơ thần kinh và cơ bắp cho cả người tập luyện thể thao và người cao tuổi ít vận động.
Ngải cứu là cây thân cỏ, cây trưởng thành có thể cao từ 0.4 - 1m, thuộc họ cúc. Cây có khả năng sống lâu năm, mọc dại nên nhiều nơi coi là cỏ dại cần diệt trừ.
Nhờ kỹ thuật chăm sóc hợp lý nên vườn thanh long của gia đình chị Hương đều cho năng suất cao. Nếu thời tiết thuận lợi và biết cách chăm sóc tốt, đúng quy trình kỹ thuật thì có thể đạt 20kg/gốc/vụ. Trung bình mỗi vụ cho từ 15 - 18 tấn quả, trừ chi phí cho nguồn thu khoảng 150 triệu đồng mỗi năm.
Những năm gần đây, đào Pháp đã mang lại nguồn lợi ích kép cho người dân vùng cao Bắc Hà (Lào Cai), không chỉ có nguồn thu từ quả chín, các vườn đào còn kiếm bộn tiền từ việc thu hút khách du lịch tới tham quan, trải nghiệm…
Nắm bắt được thị yếu của người tiêu dùng, nhiều nông dân tại Việt Nam đã bắt tay vào thử nghiệm mô hình trồng măng tây, mang lại giá trị thương phẩm cao, thu về hàng trăm triệu mỗi năm.
Từ mô hình nuôi trồng thử nghiệm 3 ha rong nho, hiện anh Nguyễn Quang Duy ngụ TP Nha Trang (tỉnh Khánh Hoà) đã nhân rộng quy lên 85 ha, đạt tổng doanh thu hơn 6 tỷ đồng/tháng.
Nhận thấy nuôi hươu sao mang lại lợi nhuận kinh tế cao, một số Cựu chiến binh (CCB) ở các tỉnh mạnh dạn đưa mô hình chăn nuôi vào phát triển kinh tế gia đình và đã có thành công bước đầu.
Những năm gần đây, nhiều bà con nông dân ở các tỉnh như Lâm Đồng, Gia Lai, Đăk Nông đã chọn trồng chanh dây để phát triển kinh tế gia đình, điển hình là vườn trồng của ông Lê Minh Ứng (Lâm Đồng) và anh Ngô Văn Hà (Đắk Lắk) mang lại thu nhập rất cao.
Cải thảo, nguyên liệu chính cho kim chi - một trong những món ăn tiêu biểu nhất của Hàn Quốc hàm chứa nhiều chất chống ung thư.
Thỏ được xem là loại gia súc vô cùng nhạy cảm với tác nhân của ngoại cảnh, vào những mùa nắng nóng ở nhiệt độ cao kéo dài trên 35 độ C sẽ là thời điểm dễ gây ảnh hưởng đến thỏ nhất, thỏ sẽ dễ bị cảm nóng và lây lan dịch bệnh.
Phân cút là loại phân hữu cơ rất tốt, được nhà nông mua về bón cho cây trồng các loại. Như giá phân cút hiện tại là 1.900 đồng/kg, một tháng người nuôi có thu nhập trên 20 triệu đồng.
Từng là loại cây phủ xanh đất trống đồi trọc, quế dần trở thành một trong những cây trồng chủ lực trong cơ cấu trồng rừng, mang lại thu nhập ổn định cho nông dân Tuyên Quang.
Củ mài thường được thu hoạch vào mùa hè khi lá cây đã lụi hết. Khi mang về, người dùng rửa sạch và chế biến theo ý muốn của mình.
Nấm rơm là loài thực vật kỵ khí, mọc thành chùm hoặc thành cụm trên những lá mục, gỗ mục, dăm gỗ, phân động vật, trên cây cối và nấm có khả năng sinh sôi, phát triển quanh năm. Nấm rơm thường phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 28 - 35 ° C.
Đu đủ đực thường cho nhiều hoa và ít quả, chủ yếu được trồng để lấy hoa chứ không lấy quả. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh từ loại thảo mộc tự nhiên ngày càng tăng, do hoa đu đủ đực chứa nhiều dược tính tốt.