Rau dại xưa là “kẻ thù của nhà nông”, nay được săn lùng làm "vị thuốc trường thọ"

Tuy là rau mọc hoang nhưng rau sam chính là một vị thuốc quý trong y học cổ truyền, có thể dùng để điều trị nhiều bệnh thông thường và cả bệnh mãn tính.
Loại rau dại được gọi là lộc trời bỗng trở thành đặc sản, nhà nông thu hàng trăm triệu đồng/ha Thứ rau mọc hoang xưa cho lợn ăn, nay hóa "mỏ vàng" giá 100.000 đồng/kg, vừa là rau ngon vừa là thuốc quý Loại rau mọc bờ mọc bụi, xưa nhà nghèo ăn cứu đói, nay thành đặc sản người người săn lùng
Rau sam, tên khoa học là Portulaca oleracea
Rau sam, tên khoa học là Portulaca oleracea

Rau sam, tên khoa học là Portulaca oleracea, thuộc họ Rau sam (Portulacaceae), sống được một năm và có chiều cao phát triển lên đến 40cm.

Thân mọng nước, trơn nhẵn, có màu hơi đỏ hoặc tím đỏ và bò sát mặt đất cùng với các lá xanh mọc xen kẽ hoặc mọc đối với nhau. Phần rễ cây rau sam gồm có rễ cái và nhiều rễ thứ dạng sợi, có khả năng chịu hạn rất tốt, thậm chí là đất nghèo dinh dưỡng.

Hoa có 5 cánh, màu vàng và đường kính hoa tới 0.6cm. Hoa nở sớm hay muộn tùy thuộc vào tình trạng mưa nhiều hay ít, nhưng thường ra hoa vào khoảng cuối mùa xuân đến giữa mùa thu. Các hạt nằm trong quả nhỏ có hình đậu và nở ra khi chúng phát triển. Thân, lá và nụ hoa của cây rau sam đều có thể dùng được

Dù gọi là rau sam nhưng cách thức phát triển của nó không khác gì loài cỏ dại, được sử dụng trong nhiều món ăn với vị hơi chua và vị mặn đặc trưng như trộn làm salad, đem luộc như các loại rau khác hoặc cách nấu tương tự như rau bi na. Ngoài ra, rau sam có chất nhầy nên cũng được thích hợp để làm món súp hoặc thịt hầm.

Tuy là rau mọc hoang nhưng rau sam chính là một vị thuốc quý trong y học cổ truyền, có thể dùng để điều trị nhiều bệnh thông thường và cả bệnh mãn tính.

Y học cổ truyền Trung Quốc xem cây rau này là "vị thuốc trường thọ" và được sử dụng để chữa nhiều bệnh. Ở các nước Châu Âu, rau sam cũng rất được yêu thích. Họ coi đây là loại rau chữa bệnh.

Khi ăn rau sam, người ta tìm thấy vị thanh dịu, chua nhẹ vô cùng đặc biệt. Tuy nhiên, điều đáng trân quý nhất của rau sam chính là nguồn dinh dưỡng dồi dào.

Theo cựu đại tá, lương y đa khoa Bùi Hồng Minh (Phó Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình, Hà Nội), rau sam còn có tên gọi khác là mã xỉ hiện, mã xỉ thái. Trong Y học cổ truyền, rau sam có vị chua, tính hàn, không có độc, kháng sinh tự nhiên, khả năng giải độc, tiêu thũng.

Rau dại xưa là “kẻ thù của nhà nông”, nay được săn lùng làm
Rau sam là "vị thuốc trường thọ"

Đặc biệt, lợi ích của rau sam được y học cổ truyền phân tích như sau:

Rau sam vị chua, vì vậy kích thích tiêu hóa hoạt động.

Rau sam khả năng thanh nhiệt, trị nóng do có tính hàn.

Rau sam kháng sinh tự nhiên nên có khả năng sát trùng, chữa trị mẩn ngứa ngoài da...

Rau sam khả năng tiêu thũng nên tác dụng điều trị các chứng mụn nhọt mẩn ngứa sưng đau ngoài da...

Các nghiên cứu thực hiện bởi Viện Đại học Wollongong (Úc) cho hay rau sam rất giàu chất dinh dưỡng, các acid béo không no và chất chống oxy hóa, chống lão hóa, có tác dụng rất tốt cho làn da của chị em.

Một số bài thuốc từ rau sam

Cây rau sam được dùng để chữa giun kim, giun móc, đầy bụng, hỗ trợ điều trị ung thư, bệnh trĩ, ngứa âm đạo,…
Cây rau sam được dùng để chữa giun kim, giun móc, đầy bụng, hỗ trợ điều trị ung thư, bệnh trĩ, ngứa âm đạo,…

Trị trướng bụng

Chuẩn bị 300g rau sam, rửa sạch, chia làm 2 lần, mỗi lần 150g, thái nhỏ, nấu lẫn với nước vo gạo nếp lần 2 tạo thành một thứ canh hơi sệt, ăn trong ngày.

Loại canh này tác dụng kích thích vận động của đường ruột, lưu chuyển tiêu hóa, tình trạng trướng bụng, phù thũng sẽ được giảm.

Chữa xích bạch đới (khí hư ra nhiều)

Chuẩn bị rau sam 100g, lòng trắng trứng gà 2 quả. Rau sam giã nát vắt lấy nước, thêm lòng trắng trứng vào; hấp chín. Ăn trong ngày, dùng liền 3 - 5 ngày.

Chữa tiểu buốt, tiểu ra máu

Nước ép rau sam: rau sam 100g rửa sạch để ráo, giã nát, thêm nước sôi để nguội vắt lấy 100ml, thêm ít đường trắng khuấy đều. Ngày làm 3 lần. Dùng tốt người bị viêm đường tiết niệu, mụn nhọt, lở ngứa.

Trị giun sán

Bạn có thể uống nước ép rau sam vào buổi tối trước khi đi ngủ hoặc uống vào buổi sáng, lúc chưa ăn gì, sau 4 giờ mới được ăn nhẹ. Uống liền trong 3 - 4 ngày bạn sẽ thấy bụng êm, giun có thể ra ngoài theo phân.

2 điều cấm kỵ khi ăn rau sam

Lạm dụng rau sam để chữa bệnh

Rau sam là một loại rau mọc dại, ngoại hình của chúng rất dễ nhầm lẫn với nhiều loại rau dại khác. Vì vậy trước khi sử dụng rau sam để chữa bệnh theo Đông y nên có sự tư vấn của lương y, bác sĩ để phân biệt đúng loại rau, đồng thời được kê liều lượng sử dụng phù hợp, nếu không có thể gây ra biến chứng.

Đặc biệt, nhiều lời đồn thổi rằng rau sam có tác dụng chữa bệnh ung thư. Tuy nhiên lương y Bùi Hồng Minh nhấn mạnh loại rau này chỉ có tác dụng hỗ trợ một phần nào đó chứ không thể coi là thần dược chữa ung thư. Do đó, bệnh nhân không nên lạm dụng, tin vào khả năng thần kỳ của các bài thuốc truyền miệng mà từ chối cơ hội được điều trị theo phương pháp khoa học.

Nếu thuộc nhóm người phải dùng thuốc bắc, bạn không nên ăn rau sam vì có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc hoặc làm nặng thêm tình trạng bệnh.

Bà bầu không nên ăn rau sam

Rau sam tính hàn, giải độc, trừ giun sán nên gây kích thích mạnh đến tử cung. Khi ăn, tử cung co bóp dễ dẫn đến sảy thai, sinh non và nguy hiểm cho sức khỏe của phụ nữ mang thai. Đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ bà bầu không nên ăn.

Bên cạnh đó, những người bị tiêu chảy do lạnh bụng cũng không nên ăn rau sam bởi loại rau này có tính lạnh, nếu ăn nhiều sẽ làm tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn.

Cách chế biến rau sam đơn giản, hấp dẫn

Có nhiều cách để chế biến rau sam, dưới đây là một vài cách chế biến đơn giản nhưng vô cùng hấp dẫn:

Rau sam luộc

Rau dại xưa là “kẻ thù của nhà nông”, nay được săn lùng làm

Rau sam đem về bạn dùng tay ngắt lấy phần ngọn rồi rửa nhẹ nhàng dưới vòi nước lạnh, để cho ráo.

Sau đó, bắc một nồi nước sôi lên bếp, cho rau sam đã sơ chế vào luộc trong khoảng 5 - 10 phút rồi vớt ra.

Rau sam luộc có thể chấm cùng với nước mắm, vị đắng của rau hòa quyện với vị mặn của nước mắm ăn sẽ hao cơm cực kỳ.

Rau sam xào

Rau dại xưa là “kẻ thù của nhà nông”, nay được săn lùng làm

Bắc một nồi nước sôi lên bếp rồi cho rau sam đã rửa sạch vào luộc sơ trong khoảng 2 - 3 phút để khử bớt vị đắng. Sau đó vớt ra.

Tiếp đến, bạn phi một ít tỏi băm trên chảo nóng cho thơm, rồi cho rau sam đã luộc sơ vào xào ở lửa nhỏ trong 3 - 5 phút. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn rồi cho ra dĩa.

Rau sam xào tỏi vừa thơm lại vừa đậm đà, hương vị không thua gì so với rau muống xào tỏi.

Rau sam nấu canh

Rau dại xưa là “kẻ thù của nhà nông”, nay được săn lùng làm

Nấu một nồi nước sôi lên bếp. Sau đó cho hành tây cắt mỏng và rau sam đã qua sơ chế vào nấu trong khoảng 5 - 10 phút, nêm nếm gia vị cho vừa ăn rồi tắt bếp.

Rau sam nấu canh có hương vị thanh mát, đậm đà, giải nhiệt vào những ngày hè nóng bức rất tốt.

Loại rau dùng làm thức ăn gia súc ở Việt Nam, sang nước ngoài được bày bán với giá đắt đỏ Loại rau dùng làm thức ăn gia súc ở Việt Nam, sang nước ngoài được bày bán với giá đắt đỏ
Thứ rau mọc hoang xưa cho lợn ăn, nay hóa Thứ rau mọc hoang xưa cho lợn ăn, nay hóa "mỏ vàng" giá 100.000 đồng/kg, vừa là rau ngon vừa là thuốc quý
Loại rau mọc bờ mọc bụi, xưa nhà nghèo ăn cứu đói, nay thành đặc sản người người săn lùng Loại rau mọc bờ mọc bụi, xưa nhà nghèo ăn cứu đói, nay thành đặc sản người người săn lùng
Phạm Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

5 bệnh thường gặp mùa nắng nóng và cách phòng tránh

5 bệnh thường gặp mùa nắng nóng và cách phòng tránh

Thời tiết nắng nóng là môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn sinh sôi, gây ra những bệnh như sốt virus, bệnh đường hô hấp, tiêu hóa, viêm da... Vậy nên làm gì để phòng tránh bệnh thường gặp mùa nắng nóng có hiệu quả?
Bữa sáng "thần kỳ" giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả

Bữa sáng "thần kỳ" giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả

Bữa sáng đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát huyết áp. Dưới đây là những thực đơn giúp người bệnh bắt đầu ngày mới tràn đầy năng lượng và kiểm soát huyết áp hiệu quả.
Thực hư việc dùng bột sắn dây kết hợp với mật ong sẽ gây độc

Thực hư việc dùng bột sắn dây kết hợp với mật ong sẽ gây độc

Sắn dây và Mật ong là hai thực phẩm tốt cho sức khỏe thế nhưng có rất nhiều lời đồn thổi rằng khi pha kết hợp với nhau sẽ gây ngộ độc khiến không ai dám thử. Vậy thực hư là như thế nào? Cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.
Quả sa kê giúp đẹp người, sống khỏe

Quả sa kê giúp đẹp người, sống khỏe

Sa kê là một loại trái cây nhiệt đới được yêu thích bởi hương vị thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng cao. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những tác dụng thú vị về sa kê.
Những nhóm người cần lưu ý khi ăn bánh trôi bánh chay

Những nhóm người cần lưu ý khi ăn bánh trôi bánh chay

Bánh trôi, bánh chay đại diện cho văn hóa lúa nước và là một phần không thể thiếu trong ngày Tết Hàn thực của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, vì 2 loại bánh này chứa nhiều tinh bột và đường nên những người mắc một số bệnh lý cần lưu ý khi ăn.
Tiểu đường có ăn được nho không?

Tiểu đường có ăn được nho không?

Nho là loại trái cây thơm ngon, bổ dưỡng được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường có ăn được nho không là câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Đồ uống tuyệt vời để cân bằng nội tiết tố nữ

Đồ uống tuyệt vời để cân bằng nội tiết tố nữ

Có nhiều phương pháp để cân bằng nội tiết tố nữ, trong đó việc lựa chọn thức uống phù hợp là một cách đơn giản và hiệu quả. Dưới đây là một số loại thức uống tốt cho nội tiết tố nữ.
Chế độ dinh dưỡng tốt cho phụ nữ trung niên

Chế độ dinh dưỡng tốt cho phụ nữ trung niên

Chế độ dinh dưỡng hợp lý kết hợp với lối sống lành mạnh sẽ giúp phụ nữ mãn kinh sống khỏe, đẹp dáng và tận hưởng cuộc sống một cách trọn vẹn.
Tác hại khôn lường của việc ăn mặn

Tác hại khôn lường của việc ăn mặn

Muối là gia vị thiết yếu trong đời sống, tuy nhiên việc ăn mặn lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe. Bài viết dưới đây sẽ làm sáng tỏ những tác hại của việc lạm dụng muối và tầm quan trọng của việc giảm mặn trong chế độ ăn uống.
Tác dụng của cây lục bình trong y học dân gian và lưu ý khi sử dụng

Tác dụng của cây lục bình trong y học dân gian và lưu ý khi sử dụng

Trước đây, cây lục bình chủ yếu sử dụng làm thức ăn cho gia súc. Nhưng vài năm trở lại đây, lục bình được xem là cây quý giá ở nước ta. Hãy cùng tìm hiểu ngay những công dụng chữa bệnh của cây lục bình trong bài viết sau.
Sầu riêng bổ dưỡng nhưng ai không nên ăn?

Sầu riêng bổ dưỡng nhưng ai không nên ăn?

Với bảng thành phần dinh dưỡng, sầu riêng trở thành “vua của các loại trái cây" được nhiều người săn lùng để ăn nhưng cũng có nhiều người không ăn được vì mùi thơm đặc trưng của nó.
Có nên uống nước dừa mỗi ngày?

Có nên uống nước dừa mỗi ngày?

Nước dừa rất được ưa chuộng trong mùa nắng nóng vì giúp làm mát cơ thể và cung cấp năng lượng. Tuy nhiên, theo chuyên gia dinh dưỡng không nên quá lạm dụng nước dừa trong thời gian dài hoặc uống quá mức, sẽ gây hại cho cơ thể.
Uống gì tốt cho thận?

Uống gì tốt cho thận?

Thận đóng vai trò quan trọng trong việc lọc máu, đào thải độc tố và duy trì cân bằng nội môi. Để bảo vệ "bộ lọc" này, việc lựa chọn thức uống phù hợp là vô cùng cần thiết.
Cua kết hợp cùng loại rau rẻ tiền nhưng lại nhân đôi dưỡng chất

Cua kết hợp cùng loại rau rẻ tiền nhưng lại nhân đôi dưỡng chất

Canh cua là món ăn cực kỳ bổ dưỡng, khi nấu thường được kết hợp với rau đay, rau ngót hoặc mùng tơi và mướp hương là những loại rau truyền thống, lành tính và cho hương vị khá hấp dẫn. Tuy nhiên, ít ai biết rau dền nấu cùng canh cua sẽ giúp nhân đôi dưỡng chất.
Khoai tây - Loại củ giảm cân hiệu quả

Khoai tây - Loại củ giảm cân hiệu quả

Khoai tây, loại củ quen thuộc trong bữa cơm của gia đình Việt, không chỉ mang đến hương vị thơm ngon mà còn chứa vô số lợi ích cho sức khỏe.
Phát hiện ca cúm gia cầm A/H9 đầu tiên trên người, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn

Phát hiện ca cúm gia cầm A/H9 đầu tiên trên người, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn

Sáng 6/4, thông tin từ Bộ Y tế, Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên từ trước đến nay. Bệnh nhân là nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Trứng vịt lộn - "Siêu phẩm" bổ dưỡng cho nam giới

Trứng vịt lộn - "Siêu phẩm" bổ dưỡng cho nam giới

Trứng vịt lộn là món ăn dân dã được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon và giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, cần lưu lý số lượng, thời gian và món ăn kèm.
Điểm mặt những thức ăn là "kẻ thù thầm lặng" của gan

Điểm mặt những thức ăn là "kẻ thù thầm lặng" của gan

Gan là một cơ quan quan trọng trong cơ thể, đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa, tổng hợp và giải độc. Tuy nhiên, gan lại dễ bị tổn thương bởi nhiều yếu tố, đặc biệt là chế độ ăn uống không hợp lý.
Đan sâm -  “tiên dược” giúp hoạt huyết, thanh nhiệt

Đan sâm - “tiên dược” giúp hoạt huyết, thanh nhiệt

Đan sâm là loại cỏ hiện được trồng nhiều ở các vùng miền núi nước ta. Loại cỏ này được ví như “tiên dược” giúp bổ máu, vì thế chúng được mệnh danh là “huyết bệnh yếu dược” - tức là thứ dược liệu quan trọng để trị các bệnh liên quan đến máu (huyết).
Thông tin mới nhất về vụ một học sinh tử vong, nhiều em nhập viện ở Khánh Hoà

Thông tin mới nhất về vụ một học sinh tử vong, nhiều em nhập viện ở Khánh Hoà

UBND TP Nha Trang (Khánh Hòa) vừa chính thức có thông cáo báo chí về việc 1 học sinh tử vong, nhiều em nhập viện sáng ngày 5/4.
Những thực phẩm giúp bạn "đánh bay" cơn đau đầu hiệu quả

Những thực phẩm giúp bạn "đánh bay" cơn đau đầu hiệu quả

Đau đầu là tình trạng phổ biến, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhiều người. Bên cạnh việc dùng thuốc, chế độ ăn uống hợp lý có thể giúp giảm bớt các cơn đau.
Gam màu sáng tối của ngành phẫu thuật thẩm mỹ hiện nay

Gam màu sáng tối của ngành phẫu thuật thẩm mỹ hiện nay

Nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng không chỉ phụ nữ mà với cả nam giới. Có nhiều phương pháp để làm đẹp và cũng có vô vàn sản phẩm, cách thức phục vụ cho nhu cầu của mọi người. Trong đó, phẫu thuật thẩm mỹ đang có xu hướng phát triển và không có dấu hiệu chậm lại.
Bình Dương: 47 người nhập viện sau ăn bánh mì, bánh bao miễn phí ở lễ hội

Bình Dương: 47 người nhập viện sau ăn bánh mì, bánh bao miễn phí ở lễ hội

Trong số 47 người nghi ngộ độc, đa số là thanh niên thuộc đoàn lân sư rồng phục vụ lễ hội. Hiện 5 người triệu chứng nhẹ được xuất viện, 42 người đã ổn định sức khỏe nhưng phải nằm viện để theo dõi.
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo về sản phẩm của Công ty Dược phẩm Kobayashi

Cục An toàn thực phẩm cảnh báo về sản phẩm của Công ty Dược phẩm Kobayashi

Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) vừa đưa ra thông báo hiện nay chưa cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm/Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm cho các sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe của công ty Dược phẩm Kobayashi.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động