Người chế biến thành công hoa đu đủ đực thành trà dược liệu

Nhận thấy nhu cầu chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh từ loại hoa đu đủ đực ngày càng tăng, ông Nguyễn Trọng Dương đã trồng và thử nghiệm chế biến hoa đu đủ đực thành trà dược liệu.
Loại hoa thường cắt bỏ đi, mang sấy khô thành đặc sản 1,5 triệu/kg Loài hoa xưa vặt vứt đi, nay vừa là thực phẩm giàu dinh dưỡng, vừa là dược liệu quý Bài thuốc trị ho rất hay từ hoa đu đủ đực
Hoa đu đủ đực
Hoa đu đủ đực

Hoa đu đủ đực có tên thường gọi là Carica papaya L. Đây là loài cây vô cùng phổ biến ở các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam.

Bản chất cây đu đủ là loài cây lưỡng tính, có cả cây đực và cây cái, tuy nhiên mỗi loại cây sẽ có khả năng khác nhau trong việc chữa bệnh cũng như tác dụng với sức khỏe con người.

Hoa đu đủ đực thường được sử dụng trong điều trị các chứng bệnh về tiêu hóa và hô hấp. Ngoài ra hoa đu đủ đực còn chứa rất nhiều vitamin E, A, và C rất bổ dưỡng đối với sức khỏe và có khả năng chống lại sự oxy hóa của cơ thể, bảo vệ các tế bào.

Công dụng của hoa đu đủ đực đối với sức khỏe

Trị ho

Hoa đu đủ đực có công dụng giảm ho, long đờm, cải thiện triệu chứng đau rát cổ họng cho mọi lứa tuổi. Trong hoa đu đủ chứa nhiều hoạt chất như acid gallic, phenol, chất chống oxy hoá,... có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, từ đó giúp cải thiện tình trạng ho do viêm họng.

Ngoài ra, các hoạt chất này cũng giúp đẩy lùi sự phát triển của các tế bào ung thư trong cơ thể người bệnh.

Cải thiện bệnh đường tiêu hóa

Hoa đu đủ đực chứa hàm lượng vitamin C, E khá cao, tác dụng thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể và trung hòa axit dư thừa trong dạ dày. Men papain trong loại hoa này cũng giúp hỗ trợ tiêu hóa tốt, ngăn ngừa táo bón.

Ngăn ngừa đau tim và đột quỵ

Với hàm lượng beta-carotene, hoa đu đủ đực còn có công dụng bổ máu, thông huyết, giúp điều hòa tim mạch và giữ cho trái tim luôn trong trạng thái khỏe mạnh.

Do đó, khi sử dụng hoa đu đủ, bệnh nhân sẽ kiểm soát được huyết áp và phòng tránh được các bệnh lý về tim mạch.

Kiểm soát đường huyết

Khi sử dụng hoa đu đủ đực, các hoạt chất chứa trong loài hoa này giúp cải thiện nồng độ insulin trong cơ thể. Từ đó giúp kiểm soát và cải thiện nồng độ đường trong máu.

Giảm cân hiệu quả

Nhờ chứa một hàm lượng lớn chất xơ, vitamin A, vitamin B, vitamin C, hoa đu đủ đực giúp người đang giảm cân sẽ kiềm chế được cơn đói và thèm ăn.

Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải có một chế độ ăn uống hợp lý, tập luyện thể dục thể thao khoa học kết hợp cùng loại dược liệu này sẽ là một bí quyết giữ eo tuyệt vời cho nhiều chị em phụ nữ.

Chế biến hoa đu đủ đực thành trà dược liệu

Ông Nguyễn Trọng Dương hướng dẫn các hộ dân bản Mường Kham, xã Mường Chùm thu hái hoa đu đủ
Ông Nguyễn Trọng Dương hướng dẫn các hộ dân bản Mường Kham thu hái hoa đu đủ

Nhận thấy nhu cầu chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh từ loại hoa đu đủ đực ngày càng tăng, ông Nguyễn Trọng Dương, Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Đăng Dương Sơn La, tiểu khu 1, xã Mường Bú, huyện Mường La (Sơn La) đã trồng và thử nghiệm chế biến hoa đu đủ đực thành trà dược liệu.

Ông Nguyễn Trọng Dương chia sẻ: Từ lâu, trong dân gian hoa đu đủ đực được đánh giá cao bởi tác dụng hỗ trợ điều trị các chứng bệnh ho, hen. Một số nghiên cứu khoa học cho thấy, trong hoa đu đủ đực có chứa các hoạt chất giúp chống oxy hóa tế bào. Từ kinh nghiệm gia truyền và học hỏi trên sách báo, năm 2018, tôi bắt đầu liên kết trồng cây đu đủ đực, quy mô hơn 15 ha ở bản Pàn, Co Tòng, Mường Kham, thuộc xã Mường Chùm.

Ông Dương đã liên kết với các hộ dân, hợp tác xã xây dựng vùng trồng nguyên liệu, đảm bảo nguồn nước sạch để tưới cho cây. Cây giống được ông lựa chọn kỹ, không có mầm bệnh và cung cấp trực tiếp cho nhân dân. Toàn bộ diện tích trồng được làm cỏ bằng phương pháp thủ công và chỉ dùng các chế phẩm hữu cơ để bón cho cây.

Cây đu đủ ra hoa quanh năm, nhưng nhiều nhất là từ tháng 5 đến tháng 8. Cứ khoảng nửa tháng thu hoạch hoa đu đủ 1 lần. Hoa không được để qua đêm mà phải tiến hành sấy bằng máy công nghệ cao để nhựa hoa giữ nguyên chất dinh dưỡng và các thành phần dược tính, tạo hương thơm, vị đắng nhẹ và ngọt mát khi thưởng thức.

Đóng trà hoa đu đủ thành phẩm vào các túi lọc
Đóng trà hoa đu đủ thành phẩm vào các túi lọc

Ông Nguyễn Trọng Dương chia sẻ: Năm 2022, tôi được Sở Công Thương hỗ trợ hệ thống máy móc, dây chuyền hiện đại, gồm 2 máy sấy nóng, 1 máy sấy lạnh và 1 máy nghiền công nghiệp từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia giúp tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, tạo sản phẩm hàng hoá đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường. Quy trình sản xuất trà hoa đu đủ gồm 8 bước, từ thu hoạch nguyên liệu, sơ chế, sao sấy nguyên liệu, nghiền nguyên liệu, pha chế nguyên liệu, sấy bảo quản, đóng túi lọc, đóng hộp hoàn thiện sản phẩm. Quy trình sản xuất trà hoa đủ đủ cần khéo léo, bởi hoa đu đủ đực có cánh mảnh, không đồng đều. Trong quá trình chế biến cần điều chỉnh phù hợp về nhiệt lượng, thời gian sấy, thành phẩm dễ có vị đắng, hương ngái, khó sử dụng.

Từ 15 ha ban đầu, đến nay ông Nguyễn Trọng Dương đã liên kết mở rộng diện tích trồng cây đu đủ lên 40 ha tại các xã Pi Tong, Mường Chùm, Mường Bú. Năm 2022, sản lượng hoa tươi đạt 10 tấn, sấy thành phẩm được trên 1,1 tấn trà hoa khô. Sản phẩm được đóng hộp và trưng bày tại Trung tâm giới thiệu, trưng bày, bán các sản phẩm OCOP của huyện và bán lẻ cho khách hàng trong và ngoài tỉnh, lợi nhuận trên 500 triệu đồng/năm.

Dự định trong thời gian tới, ông Dương sẽ mở rộng vùng nguyên liệu trà dược liệu và tập trung nghiên cứu và đưa vào trồng hoa đậu biếc, quả la hán… để đa dạng hóa sản phẩm. Đồng thời, quảng bá giới thiệu sản phẩm tại các gian hàng trưng bày, kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm nông sản địa phương trên các nền tảng công nghệ, mạng xã hội, sàn thương mại điện tử, tiến tới phân phối vào hệ thống siêu thị, nhà thuốc trên toàn quốc, góp phần tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho lao động địa phương.

Hoa đu đủ đực quý như Hoa đu đủ đực quý như "vàng", tiền triệu 1kg, dùng sao cho "tẫn" công dụng
Cách biến hoa đu đủ đực thành thuốc quý chữa ho cực tốt Cách biến hoa đu đủ đực thành thuốc quý chữa ho cực tốt
Hoa đu đủ đực có thể chữa tiểu đường, bạn đã biết cách làm chưa? Hoa đu đủ đực có thể chữa tiểu đường, bạn đã biết cách làm chưa?
Minh Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Hà Nội sẽ giám sát chặt chất lượng sản phẩm OCOP

Hà Nội sẽ giám sát chặt chất lượng sản phẩm OCOP

UBND TP.Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 103/KH-UBND về Chuyên đề “Giám sát chất lượng, an toàn thực phẩm sản phẩm OCOP thực phẩm, thực phẩm đông lạnh và trái cây nhập khẩu trên địa bàn TP.Hà Nội”.
Hà Nội quảng bá sản phẩm làng nghề gắn với phát triển du lịch

Hà Nội quảng bá sản phẩm làng nghề gắn với phát triển du lịch

Hà Nội có nhiều làng nghề truyền thống đặc sắc như: Bát Tràng, Vạn Phúc, Đường Lâm, Chuông, Quảng Phú Cầu... Do đó, một giải pháp cần Hà Nội đặc biệt quan tâm là gắn sản phẩm OCOP với du lịch làng nghề, du lịch nông thôn.
Hà Nội phát triển sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, thực chất

Hà Nội phát triển sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, thực chất

Dù là địa phương dẫn đầu về số lượng, tuy nhiên, thẳng thắn nhìn nhận, chất lượng sản phẩm OCOP của Hà Nội vẫn cần tiếp tục cải thiện. Thời gian tới, thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục phát triển sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, thực tế và phấn đấu có thêm ít nhất 30 sản phẩm được Trung ương công nhận 5 sao.
Tìm lời giải cho bài toán đầu ra của sản phẩm OCOP Long An

Tìm lời giải cho bài toán đầu ra của sản phẩm OCOP Long An

Thời gian tới, tỉnh Long An sẽ triển khai mạnh mẽ Chương trình OCOP, nhất là kết nối tìm đầu ra cho các sản phẩm nhằm nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho các chủ thể OCOP.
Tập trung phát triển sản phẩm OCOP ở Lâm Thao

Tập trung phát triển sản phẩm OCOP ở Lâm Thao

Chương trình OCOP được triển khai đã tạo điều kiện cho các địa phương trên địa bàn huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ) sản xuất ra nhiều hàng hóa chất lượng cao, mang tính đặc trưng, lợi thế của vùng, góp phần phát triển kinh tế nông thôn.
Khánh Hòa: Nâng cấp sản phẩm OCOP cả về chất lượng, mẫu mã

Khánh Hòa: Nâng cấp sản phẩm OCOP cả về chất lượng, mẫu mã

Chủ đề OCOP năm 2025 của tỉnh Khánh Hòa là “Giám sát, đánh giá; tôn vinh sản phẩm và thương mại quốc tế” nhằm tôn vinh, khen thưởng là động lực, khích lệ chủ thể không ngừng hoàn thiện, nâng cấp sản phẩm OCOP cả về chất lượng, mẫu mã và phương thức phân phối, kinh doanh.
Hà Nội vượt "rào cản" phát triển sản phẩm OCOP 5 sao

Hà Nội vượt "rào cản" phát triển sản phẩm OCOP 5 sao

Để tháo gỡ khó khăn, tạo bứt phá phát triển sản phẩm OCOP 5 sao, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn các chủ thể OCOP xây dựng hồ sơ sản phẩm 5 sao để đáp ứng các tiêu chí đề ra.
Gắn phát triển sản phẩm OCOP với xây dựng nông thôn mới

Gắn phát triển sản phẩm OCOP với xây dựng nông thôn mới

Trong thời gian tới, ngành Nông nghiệp tỉnh Tiền Giang sẽ tiếp tục phối hợp với Liên minh hợp tác xã tỉnh, Hội Nông dân tỉnh triển khai một số nhiệm vụ, giải pháp để phát triển hợp tác xã nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và sản phẩm OCOP.
Đà Nẵng trao chứng nhận cho 11 sản phẩm OCOP 4 sao

Đà Nẵng trao chứng nhận cho 11 sản phẩm OCOP 4 sao

Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP thành phố Đà Nẵng đã tổ chức công bố, trao chứng nhận 11 sản phẩm của 7 chủ thể đạt sản phẩm OCOP 4 sao.
Nam Định đặt mục tiêu đột phá tăng trưởng sản phẩm OCOP

Nam Định đặt mục tiêu đột phá tăng trưởng sản phẩm OCOP

Với phương châm “chất lượng, hiệu quả, bền vững và hội nhập”, kế hoạch năm 2025 của tỉnh Nam Định đặt ra nhiều mục tiêu đột phá, từ ứng dụng chuyển đổi số đến gắn kết OCOP với du lịch nông thôn và xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực.
Chợ Đồn phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn

Chợ Đồn phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn

Chương trình OCOP được triển khai đồng bộ góp phần khơi dậy tiềm năng đất đai, sản vật, lợi thế so sánh, đặc biệt là các giá trị văn hóa của huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn). Tuy nhiên việc phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn trên địa bàn huyện Chợ Đồn còn gặp một số khó khăn.
Hà Nội phấn đấu công nhận thêm ít nhất 30 sản phẩm OCOP 5 sao

Hà Nội phấn đấu công nhận thêm ít nhất 30 sản phẩm OCOP 5 sao

Mặc dù đã đạt được số lượng OCOP lớn với hơn 3.300 sản phẩm nhưng Hà Nội mới có 6 sản phẩm được chứng nhận đạt 5 sao. Vì vậy, trong năm 2025 TP. Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu trình Trung ương đánh giá, công nhận thêm ít nhất 30 sản phẩm OCOP 5 sao.
Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử

Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử

Để đưa các sản phẩm OCOP đến với nhiều đối tượng khách hàng hơn, không chỉ phạm vi địa phương mà trên cả nước và xuất khẩu thì giải pháp tối ưu nhất vẫn là đưa các sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử, bên cạnh các kênh phân phối truyền thống.
Đồng Tháp phấn đấu có thêm 60 sản phẩm OCOP năm 2025

Đồng Tháp phấn đấu có thêm 60 sản phẩm OCOP năm 2025

Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có 581 sản phẩm (464 sản phẩm 3 sao; 116 sản phẩm 4 sao và 1 sản phẩm 5 sao) của 246 chủ thể. Đáng phấn khởi là các ngành hàng chủ lực của tỉnh Đồng Tháp có nhiều sản phẩm OCOP đạt từ 3 - 4 sao.
Đưa OCOP trở thành thương hiệu mạnh của Hà Nội

Đưa OCOP trở thành thương hiệu mạnh của Hà Nội

Để phát triển bền vững cũng như xây dựng thương hiệu cho sản phẩm OCOP, thời gian tới Hà Nội sẽ tập trung vào phát triển các sản phẩm chế biến sâu, đặc sản bản địa nâng tầm sản phẩm OCOP.
Vĩnh Phúc phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch địa phương

Vĩnh Phúc phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch địa phương

Để hoạt động phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch, dịch vụ phát huy được hiệu quả, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền để mọi người dân, tổ chức kinh tế - xã hội thấy được giá trị kinh tế và nhiệt tình tham gia.
Gỡ vướng cho sản phẩm OCOP để phát triển đặc sản bản địa

Gỡ vướng cho sản phẩm OCOP để phát triển đặc sản bản địa

Thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Môi trường sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm OCOP. Những sản phẩm không bảo đảm yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm hoặc không sản xuất đúng như đăng ký sẽ bị thu hồi nhằm bảo vệ uy tín chung của chương trình.
Bắc Kạn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP địa phương

Bắc Kạn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP địa phương

Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn nỗ lực đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại cho các sản phẩm nông sản, OCOP của địa phương, nhằm hỗ trợ các chủ thể sản xuất kinh doanh giới thiệu, quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Đồng Nai: Phát triển các sản phẩm thế mạnh gắn với vùng trồng

Đồng Nai: Phát triển các sản phẩm thế mạnh gắn với vùng trồng

Thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã tập trung phát triển các sản phẩm thế mạnh gắn với vùng trồng. Qua đó, nhiều sản phẩm OCOP không chỉ đáp ứng tốt thị trường nội địa mà còn đạt chuẩn xuất khẩu vào những thị trường khó tính.
Bạch Thông chú trọng phát triển sản phẩm OCOP

Bạch Thông chú trọng phát triển sản phẩm OCOP

Huyện Bạch Thông (tỉnh Bắc Kạn) đã chú trọng triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ Chương trình OCOP như cấp vốn vay ưu đãi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất... tiếp cận nguồn nguyên liệu chất lượng cao, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm.
Hà Nội: Huyện Thường Tín đẩy mạnh phát triển, quảng bá sản phẩm OCOP đặc trưng

Hà Nội: Huyện Thường Tín đẩy mạnh phát triển, quảng bá sản phẩm OCOP đặc trưng

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tại huyện Thường Tín đã và đang tạo sức bật mạnh mẽ cho kinh tế nông thôn địa phương, khơi dậy tiềm năng, lợi thế của các làng nghề truyền thống, đồng thời mở rộng cơ hội phát triển cho các sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ đặc trưng.
Hà Nam nỗ lực gỡ khó cho sản phẩm OCOP

Hà Nam nỗ lực gỡ khó cho sản phẩm OCOP

Sau thời gian dài triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Hà Nam đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, việc thực hiện Chương trình OCOP trên địa tỉnh Hà Nam đang gặp một số khó khăn do ứng dụng khoa học công nghệ còn hạn chế.
Thừa Thiên Huế: Khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm địa phương

Thừa Thiên Huế: Khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm địa phương

Thời gian qua, sự kết nối chặt chẽ giữa Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ của thành phố Thừa Thiên Huế và Chương trình OCOP đã thúc đẩy việc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương về sản phẩm đặc sản, ngành nghề nông thôn.
Phú Thọ phát triển sản phẩm địa phương từ thế mạnh chủ lực

Phú Thọ phát triển sản phẩm địa phương từ thế mạnh chủ lực

Huyện Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ) đang tập trung tuyên truyền về phát triển các sản phẩm chủ lực, đặc thù theo chuỗi liên kết. Đồng thời, từng bước mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng gắn với phát triển thị trường tiêu thụ; tiếp tục hỗ trợ hoàn thiện mẫu mã, bao bì, đa dạng hóa các dòng sản phẩm theo chương trình OCOP.
Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Để chuẩn bị hành trang vững chắc cho sản phẩm OCOP xuất ngoại, thời gian tới, tỉnh Ninh Bình cần cập nhật kịp thời thông tin từ thị trường xuất khẩu như chính sách thay đổi, thị hiếu để doanh nghiệp chủ động chuyển hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường.
Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Để nâng cao giá trị hạt muối thông qua phát triển sản phẩm OCOP, tỉnh Bạc Liêu đang nổ lực cải thiện chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm muối và chế biến từ muối... nhằm khẳng định được thương hiệu muối Bạc Liêu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Song song với hoạt động quảng bá du lịch, huyện Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) cần đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, tìm kiếm, phát triển thị trường cho các sản phẩm OCOP gắn với tiến trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, phát triển du lịch trên địa bàn.
Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các chủ thể của thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) đã trình làng nhiều sản phẩm chất lượng, đa dạng và không ngừng được trau dồi, nâng cấp.
Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội là vùng đất trăm nghề cùng với nhiều nông sản đặc sản, một tiềm năng, lợi thế để phát triển thêm sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Tính đến nay, TP. Hà Nội đang dẫn đầu cả nước về sản phẩm OCOP với xấp xỉ gần 3.000 sản phẩm.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
Phiên bản di động