Triệu chứng thường gặp khi trẻ mắc cúm A

Cúm A là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do virus cúm A gây ra. Trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm cúm A do hệ miễn dịch còn non yếu.
Những loại thực phẩm nên tránh khi bị cảm cúm Những loại trái cây giàu vitamin C giúp người bệnh cúm nhanh hồi phục Không nên chủ quan với bệnh cúm mùa

Cúm A là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính, thường xuất hiện khi thời tiết chuyển mùa, đặc biệt vào mùa đông xuân. Các chủng cúm A phổ biến như A/H1N1, A/H3N2, A/H5N1, A/H7N9 là nguyên nhân chính gây bệnh.

Trẻ em có nguy cơ mắc cúm cao.
Trẻ em có nguy cơ mắc cúm cao.

Trẻ em có nguy cơ cao mắc cúm A

Mọi người đều có thể mắc các chủng cúm A, nhưng trẻ em lại có nguy cơ cao hơn. Điều này có thể giải thích bởi hai lý do: Thứ nhất, trẻ em chưa có khả năng tự bảo vệ bản thân khi tiếp xúc với những người hoặc môi trường có mầm bệnh (như không đeo khẩu trang hoặc không rửa tay thường xuyên). Hơn nữa, trẻ em thường tiếp xúc đông đúc ở trường học, mầm non, tạo điều kiện cho virus lây lan. Thứ hai, hệ miễn dịch của trẻ còn yếu trong những năm tháng đầu đời, làm tăng khả năng bị nhiễm bệnh.

Các triệu chứng ban đầu của nhiễm cúm A, cúm mùa hay các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khác thường tương tự nhau. Trẻ em thường có sốt, viêm long đường hô hấp (như ho, hắt hơi, sổ mũi), và đau họng. Vì vậy, khi trẻ xuất hiện những dấu hiệu này, cha mẹ thường gặp khó khăn trong việc phân biệt liệu trẻ có mắc cúm A hay không.

Ngoài các triệu chứng ban đầu như vậy, cần chú ý rằng trẻ nhiễm cúm A thường sốt cao, da mắt có dấu hiệu sung huyết, họng đỏ, và toàn thân mệt mỏi. Trẻ có thể ăn kém, quấy khóc, và trong các trường hợp nghiêm trọng, có thể xuất hiện triệu chứng khó thở, viêm phổi hoặc viêm tiểu phế quản.

Theo Theo TS.BS Đặng Thị Thúy, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, triệu chứng của bệnh cúm A thường dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh lý đường hô hấp khác. Vì vậy, cha mẹ cần chú ý đến các dấu hiệu của trẻ, quan sát những bất thường và đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời.

Hầu hết trẻ mắc cúm mùa được chẩn đoán mắc cúm thông thường sẽ được kê đơn thuốc điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu trẻ có dấu hiệu biến chứng viêm đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi, hoặc viêm tiểu phế quản, bác sĩ sẽ chỉ định nhập viện để điều trị.

Nếu trẻ có dấu hiệu biến chứng,
Nếu trẻ có dấu hiệu biến chứng, bác sĩ sẽ chỉ định nhập viện để điều trị.

Trong trường hợp trẻ bị cúm, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng một số loại thuốc kháng virus như oseltamivir (Tamiflu) hoặc zanamivir (Relenza). Những thuốc này giúp ngăn chặn sự lây lan của virus trong cơ thể, hỗ trợ quá trình hồi phục.

Trẻ mắc bệnh cúm cần theo dõi, đồng thời chú ý đến chế độ dinh dưỡng và chăm sóc, vệ sinh cho trẻ bằng cách vệ sinh mũi họng, không gian sống, hạn chế tiếp xúc với người khác, đeo khẩu trang phòng ngừa bệnh lây lan. Ngoài ra, cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung thêm các loại rau xanh, trái cây phòng ngừa mất nước giúp con tăng cường sức đề kháng, mau chóng khỏi bệnh.

Nên tiêm phòng nhắc lại hàng năm

Biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất là tiêm vaccine phòng cúm chủ động, thời điểm tiêm thích hợp là trước lúc giao mùa đông xuân khoảng 3 tháng (tháng 7-9 hàng năm) để cơ thể kịp sản sinh những kháng thể cần thiết để chống lại virus gây bệnh. Virus cúm không ngừng biến đổi, sau một năm thì kháng thể cũng dần ít đi, do vậy nên tiêm phòng nhắc lại hàng năm.

Với khả năng lây nhiễm cao và tốc độ lan truyền nhanh qua dịch tiết hoặc tiếp xúc, việc hạn chế tụ tập đông người và tránh tiếp xúc gần là rất quan trọng. Bởi vì không thể biết chắc ai có thể bị nhiễm cúm, bất kỳ ai cũng có thể lây virus cho người khác.

Virus cúm có thể tồn tại trên các bề mặt cứng lên đến hơn 48 giờ, vì vậy bất cứ lúc nào, mọi người đều có thể tiếp xúc với những bề mặt hoặc vật dụng bị ô nhiễm bởi virus. Do đó, việc rửa tay thường xuyên và sạch sẽ là cần thiết, vì tay là bộ phận thường xuyên tiếp xúc với bên ngoài và với các dịch tiết hô hấp của chính mình.

Khi ho, nên che miệng để hạn chế lây lan virus. Sau đó, rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng và nước ấm trong ít nhất 30 giây. Nếu không có xà phòng và nước, có thể sử dụng dung dịch rửa tay khô hoặc cồn khử khuẩn để làm sạch tay.

Hạn chế chạm tay vào mặt, vì nếu tay đã tiếp xúc với bề mặt hoặc vật dụng bị ô nhiễm, virus cúm có thể xâm nhập qua mũi, miệng, mắt hoặc được hít vào phổi.

Nên tiêm phòng cúm cho trẻ khi nào? Nên tiêm phòng cúm cho trẻ khi nào?
Chuyên gia khuyến cáo sự nhầm lẫn bệnh sởi và cúm có thể khiến bệnh trở nặng Chuyên gia khuyến cáo sự nhầm lẫn bệnh sởi và cúm có thể khiến bệnh trở nặng
Nhiều người nhầm cảm cúm và cúm mùa khiến bệnh trở nặng Nhiều người nhầm cảm cúm và cúm mùa khiến bệnh trở nặng
Mạnh Quỳnh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Những loại trái cây giàu vitamin C giúp người bệnh cúm nhanh hồi phục

Những loại trái cây giàu vitamin C giúp người bệnh cúm nhanh hồi phục

Vitamin C là dưỡng chất quan trọng giúp tăng cường hệ miễn dịch và hỗ trợ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh, như virus cúm.
Bác sĩ nói dùng củ hành tây "hút" virus cúm không có chứng cứ khoa học

Bác sĩ nói dùng củ hành tây "hút" virus cúm không có chứng cứ khoa học

Thời gian gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện thông tin cho rằng hành tây có thể hút virus cúm và giúp bảo vệ sức khỏe. Theo đó, một số người tin rằng đặt củ hành tây ở nhiều nơi trong nhà sẽ giúp hấp thụ virus, từ đó hạn chế nguy cơ lây nhiễm.
Công dụng của trà matcha đối với sức khỏe

Công dụng của trà matcha đối với sức khỏe

Matcha là một loại trà xanh được làm từ lá trà nghiền thành bột mịn. Matcha không chỉ được biết đến với hương vị độc đáo mà còn mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe.
Đậu lăng - dinh dưỡng cho trái tim và hệ tiêu hóa

Đậu lăng - dinh dưỡng cho trái tim và hệ tiêu hóa

Đậu lăng là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, trong đó có cho tim mạch và hệ tiêu hóa.
Những loại thực phẩm nên tránh khi bị cảm cúm

Những loại thực phẩm nên tránh khi bị cảm cúm

Khi bị cảm cúm, bạn nên tránh một số loại thực phẩm để không làm tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Dưới đây là những thực phẩm bạn nên hạn chế.
Nhiều người nhầm cảm cúm và cúm mùa khiến bệnh trở nặng

Nhiều người nhầm cảm cúm và cúm mùa khiến bệnh trở nặng

Do hiểu nhầm hoặc hiểu sai về bệnh cúm mùa và cảm cúm nên không ít người dân chủ quan trong phòng bệnh cúm. Hai loại bệnh này có những điểm giống và khác nhau, nếu không phân biệt được bệnh sẽ rất dễ trở nặng, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng.
Dự báo Miền Bắc mưa phùn ngay sau đợt rét đậm rét hại

Dự báo Miền Bắc mưa phùn ngay sau đợt rét đậm rét hại

Dự báo, đợt rét đậm, rét hại diện rộng ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có khả năng kéo dài đến khoảng ngày 10/2, từ đêm 8-12/2 và ngày 14-16/2 Bắc Bộ có mưa nhỏ vài nơi.
Sốt xuất huyết gia tăng mạnh, chuyên gia chỉ cách phòng ngừa

Sốt xuất huyết gia tăng mạnh, chuyên gia chỉ cách phòng ngừa

Dịp Tết Nguyên đán, tiết trời ẩm ướt, mưa nhiều tạo điều kiện cho bệnh sốt xuất huyết phát triển mạnh. Độ ẩm cao là môi trường lý tưởng cho muỗi vằn sinh sôi, phát tán, từ đó làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh
Chuyên gia khuyến cáo sự nhầm lẫn bệnh sởi và cúm có thể khiến bệnh trở nặng

Chuyên gia khuyến cáo sự nhầm lẫn bệnh sởi và cúm có thể khiến bệnh trở nặng

Bệnh sởi và bệnh cúm đều là các bệnh truyền nhiễm phổ biến, thường hay nhầm lẫn với nhau do một số triệu chứng mắc bệnh tương tự nên không ít người dân chủ quan trong phòng bệnh khiến bệnh có thể diễn biến nặng hơn.
Trẻ mắc bệnh sởi nhập viện tiếp tục tăng, chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”

Trẻ mắc bệnh sởi nhập viện tiếp tục tăng, chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”

Không chỉ có diễn biến khác lạ mà độ tuổi mắc bệnh sởi cũng có xu hướng chuyển dịch lớn hơn. Nếu trước đây, lứa tuổi dễ mắc bệnh là từ 5 đến 10 tuổi thì ở thời điểm hiện tại bệnh còn xuất hiện nhiều ở nhóm tuổi lớn hơn từ 10-15 tuổi.
Cách phòng ngừa bệnh cúm mùa hiệu quả

Cách phòng ngừa bệnh cúm mùa hiệu quả

Bệnh cúm lây truyền qua giọt bắn khi người bệnh ho hoặc hắt hơi, hoặc qua tiếp xúc với bề mặt bị ô nhiễm virus. Dưới đây là các phương pháp phòng tránh bệnh.
Bị cảm cúm nên ăn gì để nhanh khỏi?

Bị cảm cúm nên ăn gì để nhanh khỏi?

Khi cảm cúm, bạn có thể mất khẩu vị và ăn ít, điều này có thể làm cơ thể thiếu chất dinh dưỡng. Vì vậy, ăn uống đúng cách giúp giải cảm, cung cấp năng lượng và dưỡng chất cho quá trình phục hồi.
Lễ vật trên mâm cúng Thần Tài không chỉ đem lại may mắn, còn tốt cho sức khỏe

Lễ vật trên mâm cúng Thần Tài không chỉ đem lại may mắn, còn tốt cho sức khỏe

Trong ngày vía Thần Tài, người Nam Bộ dùng cá lóc đặt trên mâm cúng không chỉ mang giá trị văn hóa, tâm linh hy vọng nhận về nhiều may mắn, tài lộc, sung túc cả năm mà còn mang lại nhiều giá trị cho sức khỏe.
Giá tiêm vắc xin ngừa cúm cho người lớn bao nhiêu tiền?

Giá tiêm vắc xin ngừa cúm cho người lớn bao nhiêu tiền?

Vaccine cúm được khuyến nghị tiêm hàng năm cho tất cả mọi người từ 6 tháng tuổi trở lên, bao gồm cả người lớn, vì cúm có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt đối với những người có sẵn bệnh lý nền.
Bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh là gì mà khiến một diễn viên Hoa ngữ qua đời?

Bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh là gì mà khiến một diễn viên Hoa ngữ qua đời?

Đầu năm Ất Tỵ 2025, làng giải trí Hoa ngữ liên tiếp đón tin buồn khi chứng kiến sự ra đi đột ngột của minh tinh Từ Hy Viên. Mới đây nhất là nam diễn viên trẻ Lương Hựu Thành qua đời ở tuổi 27 vì bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương.
Nên tiêm phòng cúm cho trẻ khi nào?

Nên tiêm phòng cúm cho trẻ khi nào?

Bệnh cúm rất nguy hiểm đối với trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi, vì hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển đầy đủ, do đó, việc tiêm phòng cúm cho trẻ là rất quan trọng.
Nghi ngờ cúm không tự ý xét nghiệm và mua thuốc điều trị tại nhà

Nghi ngờ cúm không tự ý xét nghiệm và mua thuốc điều trị tại nhà

Theo Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), diễn biến thời tiết đặc trưng mùa Đông Xuân, khí hậu gió mùa, hanh khô, nồm ẩm (nhất là thời điểm này tại các tỉnh phía Bắc) là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh lây lan qua đường hô hấp như bệnh cúm và các bệnh lây truyền từ động vật sang người.
Trà nụ vối - thức uống thanh nhiệt, bài thuốc quý từ thiên nhiên

Trà nụ vối - thức uống thanh nhiệt, bài thuốc quý từ thiên nhiên

Trà nụ vối là một thức uống dân gian quen thuộc, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Dưới đây là một số tác dụng nổi bật của trà nụ vối.
Những lợi ích bất ngờ của trái cây sấy khô

Những lợi ích bất ngờ của trái cây sấy khô

Trái cây sấy khô là món ăn vặt ngon miệng và là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời với nhiều vitamin, khoáng chất, chất xơ và chất chống oxy hóa.
Đổ xô tìm đường giảm cân sau Tết: Dục tốc… hại thân!

Đổ xô tìm đường giảm cân sau Tết: Dục tốc… hại thân!

Sau Tết, nhiều người vội vàng giảm cân, thanh lọc cơ thể bằng phương pháp thiếu khoa học, nhưng điều này có thể gây hại sức khỏe, thậm chí phản tác dụng.
43 trẻ sốt phát ban và 3 trẻ tử vong, Sở Y tế Quảng Nam chỉ đạo "nóng"

43 trẻ sốt phát ban và 3 trẻ tử vong, Sở Y tế Quảng Nam chỉ đạo "nóng"

Sở Y tế tỉnh Quảng Nam đã nhận được báo cáo nhanh của Trung tâm Y tế huyện Nam Trà My liên quan đến diễn biến hàng loạt trẻ em bị sốt phát ban. Trong đó, có 3 cháu tử vong, trong đó 1 cháu tử vong chưa rõ nguyên nhân.
Vì sao số ca đột quỵ ở người trẻ tăng đột biến dịp Tết?

Vì sao số ca đột quỵ ở người trẻ tăng đột biến dịp Tết?

Số bệnh nhân nhập viện tại Trung tâm Đột quỵ trong dịp Tết và những ngày đầu năm mới tăng 30-40% so với bình thường, với tình trạng lâm sàng nghiêm trọng và nhiều loại rối loạn khác nhau.
Không khí lạnh rất mạnh sắp "đổ bộ" miền Bắc, chuyên gia mách cách giữ ấm cơ thể

Không khí lạnh rất mạnh sắp "đổ bộ" miền Bắc, chuyên gia mách cách giữ ấm cơ thể

Cơ quan khí tượng cho biết, đợt rét đậm, rét hại diện rộng ở Bắc bộ và các tỉnh Bắc Trung bộ có khả năng kéo dài từ 7/2 đến khoảng ngày 10/2.
Trà bạc hà: Thức uống thơm ngon, bổ dưỡng cho mọi nhà

Trà bạc hà: Thức uống thơm ngon, bổ dưỡng cho mọi nhà

Trà bạc hà là một đồ uống thơm ngon, bổ dưỡng. Không chỉ có hương vị the mát, sảng khoái, trà bạc hà còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Bộ Y tế khuyến cáo người dân hạn chế ra đường từ 21h đến 6h sáng

Bộ Y tế khuyến cáo người dân hạn chế ra đường từ 21h đến 6h sáng

Bộ Y tế vừa có Công văn số 557/BYT-MT gửi Sở Y tế một số tỉnh, thành phố đang chịu ảnh hưởng của rét đậm, rét hại về việc tăng cường hướng dẫn các biện pháp bảo vệ sức khoẻ người dân.
Các triệu chứng cúm mùa chuyển nặng cần lưu ý

Các triệu chứng cúm mùa chuyển nặng cần lưu ý

Cúm mùa thường nhẹ và tự khỏi, nhưng có thể chuyển nặng và gây biến chứng nguy hiểm. Nhận biết sớm triệu chứng nặng giúp xử lý kịp thời và tránh hậu quả.
Tư thế yoga đơn giản cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh

Tư thế yoga đơn giản cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh

Yoga không chỉ cải thiện sự dẻo dai và sức khỏe tổng thể, mà còn mang lại nhiều lợi ích cho hệ tiêu hóa. Dưới đây là một số tư thế yoga có thể giúp bạn duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
WHO khuyến nghị thay muối thường dùng bằng muối ít natri

WHO khuyến nghị thay muối thường dùng bằng muối ít natri

Theo trang ScienceAlert ngày 3/2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính khoảng 1,9 triệu ca tử vong trên toàn cầu có thể có liên quan đến việc ăn quá nhiều muối.
Nhảy dây - bài tập "vàng" cho sức khỏe toàn diện

Nhảy dây - bài tập "vàng" cho sức khỏe toàn diện

Nhảy dây là một bài tập đơn giản nhưng có thể rèn luyện nhiều nhóm cơ, mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe thể chất và tinh thần.
Cắt nhỏ bánh chưng để bảo quản, chuyên gia lưu ý gì?

Cắt nhỏ bánh chưng để bảo quản, chuyên gia lưu ý gì?

Trào lưu trữ bánh trong màng bọc thực phẩm, cấp đông hay biến tấu thành các món mới như bánh rán, bánh áp chảo đang thu hút sự quan tâm, tạo nên xu hướng sáng tạo với món ăn truyền thống. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng đưa ra một số lưu ý để ảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
gleximco
Phiên bản di động