Loại gia vị có đầy trong bếp Việt, quý tới mức bán 1 con cừu chỉ mua được 0,45 kg là củ gì?

Tại Anh thế kỷ 14 thì 1 pound (0,453 kg) gừng có giá ngang với giá một con cừu. Ở nước ta, gừng được trồng khắp mọi nơi, chủ yếu có nhiều ở Hải Phòng (Cát Bi), Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Sơn La, Lào Cai…
Thứ củ cay xè được đồn tốt như "nhân sâm", đem làm mứt nhâm nhi ngày Tết thì ngon phải biết Gừng đen có công dụng “thần kỳ” gì mà giá nửa triệu đồng/kg vẫn thi nhau săn lùng? Mua gừng về ăn không hết đừng vứt xó, làm theo cách này có gừng ăn quanh năm
Loại gia vị có đầy trong bếp Việt, quý tới mức bán 1 con cừu chỉ mua được 0,45 kg là củ gì?

Gừng có nguồn gốc ở Ấn độ và Malaysia, nhưng cho tới nay, gừng được trồng ở nhiều nơi trên thế giới. Ấn Độ, Nhật Bản, Úc là những nước trồng nhiều gừng để xuất khẩu.

Theo ghi chép cổ có trong Luận ngữ, Khổng Tử viết: "Bất triệt khương thực, bất đa thực" được dịch là "chẳng bỏ ăn gừng, chẳng ăn nhiều" để nói nên vai trò quan trọng trong việc phòng bệnh của gừng, tuy nhiên cũng không phải vì tốt mà lạm dụng ăn nhiều.

Gừng tươi cũng như gừng đã bảo quản được nhập khẩu vào châu Âu trong thời kỳ Trung Cổ. Tại Anh thế kỷ 14 thì 1 pound (0,453 kg) gừng có giá ngang với giá một con cừu.

Ở nước ta, gừng được trồng khắp mọi nơi, chủ yếu có nhiều ở Hải Phòng (Cát Bi), Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Sơn La, Lào Cai…

Theo Nhà khoa học, lương y Bùi Sắc Sáng, Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hội Đông y Hà Nội, gừng được sử dụng làm gia vị trong ăn uống và phòng bệnh. Từ thời đại các Vua Hùng đã dùng gừng ăn với thịt chim, cá, ba ba cho đỡ lạnh, dễ tiêu. Từ xa xưa, người dân cũng đã sử dụng gừng, hành, tỏi, ớt, tía tô làm gia vị ăn hàng ngày để phòng bệnh.

Trong y học cổ truyền, lá và củ gừng là 2 bộ phận được dùng làm thuốc nhiều hơn cả. Trong đó, đặc biệt là củ gừng có chứa nhiều hoạt chất dược lý. Củ gừng có chứa: tinh dầu 2-3%; nhựa dầu 5%; tinh bột; chất cay (Zingeron, Zingerol, Sogal).

Lương y Bùi Đắc Sáng cho biết riêng với củ gừng thì gừng sống, gừng khô hay gừng nướng cháy lại có những tác dụng phòng và chữa nhiều bệnh khác nhau. Do vậy, khi biết tính vị của từng loại gừng sẽ giúp cho việc làm thuốc đạt được tối đa mục đích.

Ví dụ, sinh khương (gừng sống) có vị cay, tính hơi ấm; quy kinh : Phế, Tỳ, Vị. Tác dụng của gừng sống dùng trong trường hợp chống lạnh, tiêu đờm, chặn nôn, lợi tiêu hoá.

Thán khương (gừng nướng cháy) có vị cay, tính ấm; quy kinh : Phế, Tỳ, Vị. Gừng nướng thường được dùng trong trường hợp lạnh bụng đi ngoài.

Can khương (gừng khô) có vị cay, tính nóng; quy kinh : Phế, Tỳ, Vị. Gừng khô dùng tán phong hàn chủ trị cảm lạnh, thổ tả.

Không chỉ củ gừng mà vỏ gừng cũng được dùng làm thuốc. Do vậy, khi sử dụng gừng nên rửa sạch và dùng cả vỏ. Vỏ gừng (hương bì) cóvị cay, tính hơi ấm, quy kinh: Phế, Tỳ, Vị. Vỏ gừng được dùng trong các trường hợp tiêuphù thũng.

Lợi ích của gừng với sức khỏe

Loại gia vị có đầy trong bếp Việt, quý tới mức bán 1 con cừu chỉ mua được 0,45 kg là củ gì?

Giảm nhẹ các vấn đề về dạ dày

Từ lâu gừng luôn được sử dụng để điều trị những người có vấn đề về tiêu hóa và đau dạ dày. Nó cũng có thể được sử dụng để giảm buồn nôn và giảm nôn mửa thường xảy ra trong thời kỳ mang thai và sau khi điều trị y tế như phẫu thuật và hóa trị.

Gừng cũng có thể hỗ trợ làm giảm các cơn đau trong thời kỳ kinh nguyệt.

Một số nghiên cứu đã chứng minh tác dụng làm dịu dạ dày của gừng. Ngoài việc giảm buồn nôn và nôn sau phẫu thuật, loại thảo mộc này còn làm giảm các triệu chứng say tàu xe và ốm nghén. Có lẽ bằng chứng tốt nhất về tác dụng chống buồn nôn này là ở những người đang điều trị ung thư.

Lợi ích của gừng với các loại bệnh đường tiêu hóa khác ít rõ ràng hơn. Một nghiên cứu năm 2014 từ Đại học Bắc Carolina kết luận rằng gừng không giúp giảm các triệu chứng hội chứng ruột kích thích nhiều hơn giả dược.

Theo một nghiên cứu năm 2012 từ Ấn Độ, gừng dường như cũng có tác dụng tối thiểu đối với chứng trào ngược axit, nó có thể hỗ trợ chữa lành vết loét dạ dày liên quan đến trào ngược dạ dày khi được sử dụng kết hợp với men vi sinh.

Gừng chữa cảm lạnh thông thường

Gừng luôn là phương thuốc chữa cảm lạnh thông thường tại nhà số 1. Một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2013 bởi Jung San Chang và nhóm, đã khẳng định khả năng điều trị của nó.

Qua nghiên cứu này, người ta thấy rằng ăn gừng tươi có thể tăng cường hệ thống hô hấp của cá nhân và bảo vệ họ khỏi virus đường hô hấp như cảm lạnh thông thường.

Gừng cải thiện sức khỏe răng miệng

Gingerols, một hợp chất tích cực có trong gừng, được biết đến với công dụng bảo vệ miệng và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn xấu trong miệng.

Sự phát triển và lây lan của vi khuẩn này trong miệng có thể gây ra sự phát triển của bệnh nha chu, một bệnh nướu răng nghiêm trọng. Gừng không chỉ diệt trừ vi khuẩn mà còn làm trắng sáng răng của bạn.

Gừng chống lại chứng viêm

Gừng chứa một chất chống viêm gingerol có thể giúp điều trị cơn đau mạn tính hoặc cấp tính. Các loại tinh dầu có trong gừng hoạt động như chất chống viêm và chống lại các bệnh nhiễm trùng.

Một đánh giá năm 2015 về các nghiên cứu kết luận rằng gừng có "hiệu quả khiêm tốn" trong việc điều trị viêm xương khớp. Kết quả tương tự cũng được thấy với bệnh viêm khớp dạng thấp và các tình trạng không phải viêm khớp như viêm gân và viêm bao hoạt dịch.

Loại gia vị có đầy trong bếp Việt, quý tới mức bán 1 con cừu chỉ mua được 0,45 kg là củ gì?

Gừng giúp hỗ trợ giảm lượng đường trong máu

Một nghiên cứu năm 2008 từ Iran kết luận rằng việc bổ sung 3g gừng mỗi ngày, trong 45 ngày, đã cải thiện hồ sơ lipid của 45 người có cholesterol cao.

Trong một nghiên cứu được công bố vào năm 2014, người ta đã chứng minh rằng những người mắc bệnh đái tháo đường type 2 dùng 1600 mg bột gừng mỗi ngày trong 12 tuần đã báo cáo giảm tổng lượng cholesterol và chất béo trung tính đồng thời cải thiện độ nhạy insulin của họ.

Điều này có nghĩa là gừng không chỉ giúp hỗ trợ giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2 mà còn giúp hỗ trợ kiểm soát bệnh tốt hơn.

Gừng giúp hỗ trợ giảm nguy cơ ung thư

Gừng chứa nhiều chất chống oxy hóa, và nhiều nghiên cứu khác nhau đã chứng minh rằng việc bổ sung gừng vào chế độ ăn uống có thể làm giảm căng thẳng oxy hóa một cách hiệu quả. Căng thẳng oxy hóa xảy ra khi có sự tích tụ gốc tự do trong cơ thể.

Gốc tự do là những chất độc hại được hình thành do quá trình trao đổi chất của cơ thể, cùng với các yếu tố khác nhau. Nếu không được loại bỏ, sự tích tụ này có thể gây ra tổn thương tế bào và cuối cùng có thể dẫn đến ung thư.

Khi gừng được đưa vào chế độ ăn uống của cá nhân, nó sẽ giúp loại bỏ sự tích tụ này và do đó hỗ trợ làm giảm nguy cơ phát triển ung thư.

Gừng giúp giảm đau và làm dịu cơ bắp mệt mỏi

Mặc dù gừng không hoạt động như một phương pháp chữa bệnh thần kỳ cho cơ bắp mệt mỏi của bạn, nhưng nó có tác dụng làm dịu cơn đau về lâu dài. Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người bao gồm gừng trong chế độ ăn hàng ngày của họ ít có nguy cơ bị mỏi cơ vào ngày hôm sau hơn so với những người không có gừng trong chế độ ăn của họ.

4 cách dùng gừng trong đông y để chữa cực nhiều bệnh 4 cách dùng gừng trong đông y để chữa cực nhiều bệnh
Thứ củ cay xè được đồn tốt như Thứ củ cay xè được đồn tốt như "nhân sâm", đem làm mứt nhâm nhi ngày Tết thì ngon phải biết
Gừng đen có công dụng “thần kỳ” gì mà giá nửa triệu đồng/kg vẫn thi nhau săn lùng? Gừng đen có công dụng “thần kỳ” gì mà giá nửa triệu đồng/kg vẫn thi nhau săn lùng?
Anh Minh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Đột quỵ và nhồi máu cơ tim là hai biến chứng nổi bật của tăng huyết áp

Đột quỵ và nhồi máu cơ tim là hai biến chứng nổi bật của tăng huyết áp

"Việt Nam nằm trong khu vực có tỷ lệ biến chứng đột quỵ cao, chỉ thấp hơn Trung Quốc một chút", GS.TS.BS Huỳnh Văn Minh, Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam, nói tại hội thảo khoa học của Bệnh viện FV, ngày 20/4.
Chuyên gia chỉ 3 cách chọn thịt lợn sạch, tươi ngon, an toàn cho sức khỏe

Chuyên gia chỉ 3 cách chọn thịt lợn sạch, tươi ngon, an toàn cho sức khỏe

Vấn đề tồn dư kháng sinh, chất bảo quản hay chất lượng thịt không đảm bảo luôn được người tiêu dùng quan tâm. Vì thế, việc phân biệt thịt an toàn và thịt không an toàn, bị ôi thiu là điều rất quan trọng với những người nội trợ.
Phân bổ 500.000 liều vắc-xin 5 trong 1 tiêm miễn phí cho trẻ

Phân bổ 500.000 liều vắc-xin 5 trong 1 tiêm miễn phí cho trẻ

Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa chuyển 500.000 liều vaccine 5 trong 1 tới các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur trên cả nước, vắc-xin này tiêm miễn phí cho trẻ trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Phú Thọ: Trung tâm Y tế huyện Phù Ninh đẩy mạnh nâng cao chất lượng toàn diện

Phú Thọ: Trung tâm Y tế huyện Phù Ninh đẩy mạnh nâng cao chất lượng toàn diện

Với tinh thần đoàn kết, làm việc trách nhiệm của cán bộ, viên chức, người lao độn trong thời gian qua, Trung tâm Y tế huyện Phù Ninh đã hoàn thành được các nhiệm vụ, kế hoạch, chỉ tiêu được giao, đặc biệt nâng cao chất lượng toàn diện của bệnh viện, xứng đáng là địa chỉ tin cậy trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ của nhân dân.
Món ăn sáng tốt hơn nhiều so với bún, phở nhưng người Việt ít dùng

Món ăn sáng tốt hơn nhiều so với bún, phở nhưng người Việt ít dùng

So với các món ăn thường xuyên sử dụng vào bữa sáng như bún, phở, xôi, bánh mì thì yến mạch được các chuyên gia khuyên sử dụng thường xuyên sẽ tốt hơn cho sức khỏe.
Những tác dụng tuyệt vời của nước gạo lứt đối với sức khoẻ

Những tác dụng tuyệt vời của nước gạo lứt đối với sức khoẻ

Nước gạo lứt rang là một loại đồ uống rất thơm, ngon mà lại còn tốt cho sức khỏe. Hiện nay có rất nhiều người sử dụng nước gạo lứt rang uống hàng ngày như một loại thực phẩm bổ dưỡng cho cơ thể.
4 loại rau ngon - bổ - rẻ ít bị phun thuốc

4 loại rau ngon - bổ - rẻ ít bị phun thuốc

Khí hậu nước ta thuộc nhóm nhiệt đới ẩm gió mùa nên có thể trồng được nhiều loại rau củ quả khác nhau. Dưới đây là 4 loại rau dễ trồng, dễ chăm sóc, ít bị phun thuốc được xem là rau “trường thọ”, chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.
Ngày nắng nóng, uống nước mía hay nước dừa tốt hơn?

Ngày nắng nóng, uống nước mía hay nước dừa tốt hơn?

Cả nước mía và nước dừa đều có các thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, uống giúp giải nhiệt trong những ngày nắng nóng. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc nên uống nước mía hay nước dừa sẽ tốt hơn?
Hoa Hòe – Vị thuốc giải nhiệt, tăng sức đề kháng

Hoa Hòe – Vị thuốc giải nhiệt, tăng sức đề kháng

Cây hoa hòe màu trắng không chỉ được trồng như một loại cây cảnh để làm đẹp cho khu vườn quanh nhà mà còn làm cây dược liệu. Không chỉ vậy, trà hoa hòe còn giúp chữa nhiều bệnh lý khác nhau như trĩ, huyết áp cao, mất ngủ.
Cà chua - Vị cứu tinh của sức khỏe và sắc đẹp

Cà chua - Vị cứu tinh của sức khỏe và sắc đẹp

Cà chua không những có tác dụng tốt cho sức khỏe mà còn giúp giữ dáng, đẹp da. Tuy nhiên, cách chế biến như thế nào để có thể hấp thu được những giá trị dinh dưỡng một cách tốt nhất, cụ thể hơn là nên ăn sống hay nấu chín thì sẽ tốt hơn đối với sức khỏe?
Giải oan cho gan lợn

Giải oan cho gan lợn

Người xưa có câu: "Thương con thì cho ăn tiết, giết con thì cho ăn gan", từ đó có thể thấy từ bao đời nay dân gian ta xem gan là một thực phẩm nguy hiểm ngang "thuốc độc", có thể đe dọa sức khỏe người ăn. Nhưng sự thật có đúng như vậy không?
Thưởng thức nuốc Huế, cẩn trọng để tránh ngộ độc

Thưởng thức nuốc Huế, cẩn trọng để tránh ngộ độc

Gần đây trên mạng xã hội, nhiều người chia sẻ hình ảnh một loại hải sản giống sứa với màu xanh bắt mắt, được giới thiệu là "mỹ vị mùa hè" của vùng cố đô Huế. Vậy ăn đặc sản xứ Huế này có an toàn cho sức khỏe hay không?
Thu hồi Giấy chứng nhận kinh doanh dược của Công ty Dược phẩm Đông Á

Thu hồi Giấy chứng nhận kinh doanh dược của Công ty Dược phẩm Đông Á

Bộ Y tế vừa thông báo thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược của Công ty TNHH Đầu tư phát triển công nghệ Dược phẩm Đông Á .
Lâm Đồng: Tăng cường quản lý chất lượng sầu riêng trước thu hoạch

Lâm Đồng: Tăng cường quản lý chất lượng sầu riêng trước thu hoạch

Lâm Đồng yêu cầu tuyệt đối không lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để chăm sóc sầu riêng ở giai đoạn trước và trong quá trình thu hoạch dễ gây mất an toàn thực phẩm đặc biệt dư lượng kim loại nặng và thuốc BVTV.
Rau lang - loại rau dân dã nhưng cực tốt cho sức khoẻ

Rau lang - loại rau dân dã nhưng cực tốt cho sức khoẻ

Khi nói đến khoai lang, hai phần thường được sử dụng nhiều nhất là củ và lá rau. Trong đó, phần củ được sử dụng phổ biến hơn cả. Với phần rau, dù chứa nhiều dinh dưỡng nhưng người Việt lại ít dùng, thậm chí còn chỉ để chăn nuôi.
Hà Nội ghi nhận thêm 7 trường hợp ho gà

Hà Nội ghi nhận thêm 7 trường hợp ho gà

7 trường hợp mắc ho gà ghi nhận tại 7 quận, huyện gồm Bắc Từ Liêm, Đông Anh, Hoài Đức, Phúc Thọ, Sơn Tây, Thạch Thất, Thanh Trì.
Đu đủ cực kỳ bổ dưỡng nhưng một số người không nên ăn

Đu đủ cực kỳ bổ dưỡng nhưng một số người không nên ăn

Đu đủ là loại trái cây nhiệt đới có hương vị thanh mát, dịu ngọt cùng màu sắc hấp dẫn. Từ lâu, tác dụng của đu đủ đã được chứng minh thông qua hàng loạt các lợi ích sức khỏe nên loại trái cây này được nhiều người ưa thích. Tuy nhiên loại quả được mệnh danh là “trái cây của các thiên thần” được cảnh báo không ăn toàn cho tất cả mọi người.
Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn thường xuyên ăn ngô luộc vào bữa sáng?

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn thường xuyên ăn ngô luộc vào bữa sáng?

Ngô luộc là món ăn được nhiều người yêu thích. Có không ít người lựa chọn ăn ngô luộc vào bữa sáng vì đơn giản và tiện dụng. Vậy, điều gì sẽ xảy ra nếu bạn thường xuyên ăn ngô luộc vào bữa sáng?
Mất thị lực, tổn thương não sau khi uống sản phẩm giảm cân mua trên mạng

Mất thị lực, tổn thương não sau khi uống sản phẩm giảm cân mua trên mạng

Người phụ nữ 26 tuổi bị mất thị lực, tổn thương não sau 10 ngày uống sản phẩm có tên gọi Detox Táo mua trên mạng. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân ngộ độc chất cấm Sibutramine bị cấm sử dụng trên người.
Chuyên gia chỉ cách tránh ngộ độc thực phẩm mùa nắng nóng

Chuyên gia chỉ cách tránh ngộ độc thực phẩm mùa nắng nóng

Thời tiết nắng nóng là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại, virus gây bệnh đường ruột phát triển. Thêm vào đó, nhiều người có thói quen xử lý thực phẩm, nấu ăn hoặc bảo quản chưa đúng cách… điều này làm gia tăng nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm.
5 bệnh thường gặp mùa nắng nóng và cách phòng tránh

5 bệnh thường gặp mùa nắng nóng và cách phòng tránh

Thời tiết nắng nóng là môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn sinh sôi, gây ra những bệnh như sốt virus, bệnh đường hô hấp, tiêu hóa, viêm da... Vậy nên làm gì để phòng tránh bệnh thường gặp mùa nắng nóng có hiệu quả?
Bữa sáng "thần kỳ" giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả

Bữa sáng "thần kỳ" giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả

Bữa sáng đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát huyết áp. Dưới đây là những thực đơn giúp người bệnh bắt đầu ngày mới tràn đầy năng lượng và kiểm soát huyết áp hiệu quả.
Thực hư việc dùng bột sắn dây kết hợp với mật ong sẽ gây độc

Thực hư việc dùng bột sắn dây kết hợp với mật ong sẽ gây độc

Sắn dây và Mật ong là hai thực phẩm tốt cho sức khỏe thế nhưng có rất nhiều lời đồn thổi rằng khi pha kết hợp với nhau sẽ gây ngộ độc khiến không ai dám thử. Vậy thực hư là như thế nào? Cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.
Quả sa kê giúp đẹp người, sống khỏe

Quả sa kê giúp đẹp người, sống khỏe

Sa kê là một loại trái cây nhiệt đới được yêu thích bởi hương vị thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng cao. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những tác dụng thú vị về sa kê.
Những nhóm người cần lưu ý khi ăn bánh trôi bánh chay

Những nhóm người cần lưu ý khi ăn bánh trôi bánh chay

Bánh trôi, bánh chay đại diện cho văn hóa lúa nước và là một phần không thể thiếu trong ngày Tết Hàn thực của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, vì 2 loại bánh này chứa nhiều tinh bột và đường nên những người mắc một số bệnh lý cần lưu ý khi ăn.
Tiểu đường có ăn được nho không?

Tiểu đường có ăn được nho không?

Nho là loại trái cây thơm ngon, bổ dưỡng được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường có ăn được nho không là câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động