Lập hợp tác xã đưa nghề nuôi chim yến phát triển ổn định

Được ví như “vàng trắng”, yến sào nhiều dinh dưỡng, có giá trị kinh tế cao giúp nhiều hộ dân vươn lên làm giàu. Tại Gia Lai, vùng đất có nhiều tiềm năng, nghề nuôi chim yến ngày càng "nở rộ". Nhiều địa phương trong tỉnh đã quy hoạch vùng nuôi, thành lập hội nuôi, làm các sản phẩm OCOP từ tổ yến…
Nuôi loài chim nhả ra 'vàng trắng' nơi bảo giàu to nơi lo khó quản Rầm rộ nuôi chim yến giờ giá "vàng trắng" lao dốc ngổn ngang mối lo tổ yến tồn kho Nuôi loài chim tạo ra 'vàng trắng' nhưng sao ở Kiên Giang người dân đau đầu vì thua lỗ?

Lợi nhuận tiền tỷ từ mô hình nuôi chim yến

Tại xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện (Gia Lai), anh Hoàng Thanh Tùng (Chủ tịch Hội đồng quản trị HTX Phố Yến) dẫn chúng tôi đi tham quan khu vực các nhà yến được đầu tư xây dựng theo quy trình chuẩn. Mô hình nuôi chim yến theo HTX của anh là một trong những mô hình tiêu biểu, đang được khuyến khích thực hiện và phát triển.

Anh Tùng cho biết, hiện mô hình HTX có 15 xã viên, với tổng số 17 nhà yến nằm trên địa bàn Thôn Thắng Lợi 1 và Thôn Thắng Lợi 3, xã Ayun Hạ. Các nhà yến được xây dựng từ tháng 8 năm 2022, mỗi nhà yến có diện tích là 160m2. Vào tháng 3 năm 2023, yến bước vào đợt thu hoạch đầu tiên với tổng sản lượng hơn 200kg. Sản phẩm thu được sẽ do HTX chế biến. Giá tổ yến thô trên thị trường là 19,5 triệu đồng/kg, giá yến tinh chế dao động từ 28-35 triệu đồng/kg. Bình quân HTX thu về 3,9 tỷ đồng.

nhà yến của xã viên tại Thôn Thắng Lợi 3, xã Ia Sol, Phú Thiện
Mô hình nhà yến của xã viên tại Thôn Thắng Lợi 3, xã Ia Sol, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai.

Chia sẻ về kinh nghiệm chăm sóc cho đàn chim yến, anh Tùng cho biết: “Về nơi ở của chim yến cần phải thường xuyên dọn dẹp vệ sinh bên trong và bên ngoài nhà yến để bảo vệ đàn chim yến không bị dịch bệnh và môi trường sống xung quanh được trong lành. Toàn bộ thiết kế, thiết bị, hệ thống lưới điện, quy trình xử lý yến được đồng bộ tiêu chuẩn để tiện trong việc quản lí và chăm sóc yến một cách tốt nhất. Ngoài ra HTX có dịch vụ kỹ thuật bảo trì nhà yến với 8 xã viên đã được huấn luyện đầy đủ”.

Ngoài ra, anh Tùng còn cho biết, chi phí đầu tư ban đầu của xây dựng nhà yến khoảng 2,2 tỷ đồng/nhà, chưa bao gồm hạ tầng và kết nối. Tuy nhiên, do nhu cầu thị trường lớn, lợi nhuận cao và tiềm năng nuôi chim yến rất lớn, nên HTX sẽ tiếp tục mở rộng diện tích ở Phú Thiện và các huyện lân cận như Ia Pa, Ayunpa, Krong Pa vì nơi đây có điều kiện khí hậu, sinh cảnh phù hợp cho việc nuôi yến.

Mở rộng thị trường, phát triển bền vững

Nghề nuôi chim yến lấy tổ đang phát triển nhanh song các sản phẩm yến tràn lan trên thị trường khiến người tiêu dùng không khỏi băn khoăn về chất lượng. Chính vì vậy, HTX Phố Yến muốn đem tới các sản phẩm từ yến với tiêu chí “hàng thật, hàng sạch, đảm bảo sức khỏe” để người tiêu dùng có được trải nghiệm tốt nhất. Chim yến được nuôi và đi đôi với việc vừa khai thác vừa được bảo vệ để tránh tổn hại đến tự nhiên vốn có của loài.

Theo anh Tùng, hiện hợp tác xã đã đăng kí 2 sản phẩm OCOP 3 sao là tổ yến thô tự nhiên và tổ yến thượng hạng. Sau đó sẽ tiếp tục đăng ký các sản phẩm khác như rượu tổ yến, cháo ăn liền dinh dưỡng tổ yến, tổ yến chưng cất với tinh nghệ tây và sâm dây.

Triển vọng mô hình nuôi chim yến theo hợp tác xã
Tổ yến được nuôi dưỡng và phát triển trong nhà yến.

Cũng theo anh Tùng, hiện việc tinh chế yến đang được làm ở TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk). Tuy nhiên, sắp tới hợp tác xã sẽ xây dựng tại tổ dân phố 3, thị trấn Phú Thiện nhằm mở rộng diện tích đem lại hiệu quả năng suất, sản xuất và chế biến. HTX cũng chú trọng đến việc trưng bày giới thiệu sản phẩm để tạo nên một hệ thống làng yến hoàn chỉnh.

Sau khi cơ sở vật chất, nhân lực ổn định HTX sẽ tiến tới xây dựng hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 22000:2018, HACCP CODE:2003 vào quý 4 năm 2024 và quý 1 năm 2025 cũng như hoàn thiện các yêu cầu phục vụ cho xuất khẩu thị trường nước ngoài, đặc biệt là thị trường Trung Quốc.

Các sản phẩm từ yến của HTX Phố Yến.
Các sản phẩm từ yến của HTX Phố Yến.

Với hiệu quả kinh tế đem lại của việc nuôi yến theo mô hình hợp tác xã, anh Tùng cho biết HTX định hướng đến hết năm 2023 sẽ xây dựng thêm 5 nhà yến và mục tiêu năm 2024 sẽ có thêm 15 nhà yến được đưa vào vận hành khai thác, có 35 xã viên tham gia hợp tác xã trong tổ dịch vụ kỹ thuật nhà yến và kinh doanh thương mại sản phẩm yến.

“Hợp tác xã Phố Yến hướng tới việc đẩy mạnh thương hiệu yến sào Phú Thiện, tập trung thu gom toàn bộ yến trong địa bàn tỉnh Gia Lai tạo nguồn nguyên liệu bền vững, ổn định cho chế biến và quảng bá ra thị trường thế giới. Hiện nay, HTX hoạt động ổn định, mang lại nhiều tiềm năng phát triển cho nghề nuôi yến ở Phú Thiện” - Anh Tùng nói.

Như Trang

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Để chuẩn bị hành trang vững chắc cho sản phẩm OCOP xuất ngoại, thời gian tới, tỉnh Ninh Bình cần cập nhật kịp thời thông tin từ thị trường xuất khẩu như chính sách thay đổi, thị hiếu để doanh nghiệp chủ động chuyển hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường.
Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Để nâng cao giá trị hạt muối thông qua phát triển sản phẩm OCOP, tỉnh Bạc Liêu đang nổ lực cải thiện chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm muối và chế biến từ muối... nhằm khẳng định được thương hiệu muối Bạc Liêu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Song song với hoạt động quảng bá du lịch, huyện Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) cần đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, tìm kiếm, phát triển thị trường cho các sản phẩm OCOP gắn với tiến trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, phát triển du lịch trên địa bàn.
Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các chủ thể của thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) đã trình làng nhiều sản phẩm chất lượng, đa dạng và không ngừng được trau dồi, nâng cấp.
Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội là vùng đất trăm nghề cùng với nhiều nông sản đặc sản, một tiềm năng, lợi thế để phát triển thêm sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Tính đến nay, TP. Hà Nội đang dẫn đầu cả nước về sản phẩm OCOP với xấp xỉ gần 3.000 sản phẩm.
Sản phẩm OCOP sơn mài Hạ Thái vươn xa

Sản phẩm OCOP sơn mài Hạ Thái vươn xa

Người dân Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) đã phát triển nhiều sản phẩm sơn mài đa dạng và xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới. Những năm gần đây, sản phẩm sơn mài Hạ Thái được nhiều khách hàng ưa chuộng.
Hơn 400 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP tại Đắk  Lắk

Hơn 400 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP tại Đắk Lắk

Sáng ngày 9/3/2025, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai mạc "Hội chợ Triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP" nhằm xúc tiến đầu tư, kết nối giao thương và tôn vinh thương hiệu cà phê.
Phát triển sản phẩm OCOP: Khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

Phát triển sản phẩm OCOP: Khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

Tỉnh Quảng Trị đang tập trung phát triển các sản phẩm OCOP nhằm khơi dậy tiềm năng và lợi thế khu vực nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện hiệu quả và bền vững Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
OCOP Thái Bình: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương

OCOP Thái Bình: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương

Công tác quản lý, giám sát sản phẩm OCOP Thái Bình còn nhiều khó khăn. Thời gian tới, tỉnh Thái Bình sẽ tập trung vào phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị dựa trên thế mạnh, lợi thế về nguyên liệu địa phương với các đặc sản, sản phẩm truyền thống.
Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị?

Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị?

Mặc dù tỉnh Bạc Liêu có nhiều sản phẩm OCOP đạt các yêu cầu về tiêu chuẩn, quy chuẩn hàng hóa theo quy định, song chỉ có số ít sản phẩm OCOP của tỉnh “chen chân” được vào siêu thị.
Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, "chìa khoá vàng" giữ thương hiệu Việt

Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, "chìa khoá vàng" giữ thương hiệu Việt

Những vướng mắc trong thủ tục, chi phí đánh giá lại là rào cản lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là những hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ, thiếu vốn đầu tư. Để đạt tiêu chuẩn OCOP là một chặng đường, giữ thương hiệu lại là bài toán khó hơn.
Phát triển sản phẩm OCOP: “Đại sứ” của du lịch nông thôn

Phát triển sản phẩm OCOP: “Đại sứ” của du lịch nông thôn

Phát triển sản phẩm OCOP thành công không chỉ là câu chuyện về kinh tế mà còn là giải pháp bền vững cho bảo tồn và phát triển nông thôn, hướng tới một tương lai du lịch gắn kết chặt chẽ với giá trị văn hóa, sinh thái và cộng đồng.
Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng

Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng

Để phát triển sản phẩm OCOP trong thời gian tới, tỉnh Thanh Hóa sẽ tiếp tục tìm kiếm và nuôi dưỡng các sản phẩm tiềm năng; hướng dẫn, hỗ trợ các chủ thể đã có sản phẩm OCOP được công nhận hoàn thiện và nâng cấp lên hạng sao cao hơn.
Hà Nam phấn đấu có thêm 25 sản phẩm OCOP 3 sao trong năm 2025

Hà Nam phấn đấu có thêm 25 sản phẩm OCOP 3 sao trong năm 2025

Mục tiêu năm 2025, Hà Nam phấn đấu có thêm 20 - 25 sản phẩm được công nhận OCOP hạng 3 sao trở lên. Đồng thời, đánh giá nâng hạng, đánh giá lại các sản phẩm OCOP đã hết hạn và phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP đã được công nhận.
Quảng Bình: Xây dựng gian hàng thực tế ảo 3D trưng bày sản phẩm OCOP

Quảng Bình: Xây dựng gian hàng thực tế ảo 3D trưng bày sản phẩm OCOP

Gian hàng thực tế ảo 3D được trang trí và mô phỏng dựa trên bài trí của gian hàng thực tế. Qua đó, tiếp cận khách hàng rộng rãi hơn do không giới hạn về địa lý, người tiêu dùng từ khắp nơi có thể tham quan và mua sắm sản phẩm OCOP mà không cần đến tận nơi.
Huyện Yên Thủy quảng bá, mở rộng thị trường cho các sản phẩm OCOP

Huyện Yên Thủy quảng bá, mở rộng thị trường cho các sản phẩm OCOP

Để phát triển các sản phẩm OCOP, tạo thương hiệu riêng cho địa phương, thời gian tới, huyện Yên Thủy (tỉnh Hòa Bình) tạo điều kiện hỗ trợ các tập thể, cá nhân giới thiệu, quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Yên Bái gia tăng giá trị, thương hiệu cho các sản phẩm OCOP

Yên Bái gia tăng giá trị, thương hiệu cho các sản phẩm OCOP

Không chỉ dừng lại ở việc phát triển số lượng sản phẩm, tỉnh Yên Bái còn tập trung nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị và thương hiệu cho các sản phẩm OCOP, trong đó đặc biệt quan tâm đến cải tiến quy trình sản xuất và truy xuất nguồn gốc.
Cả nước có 15.590 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên: Mừng nhưng chưa vui

Cả nước có 15.590 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên: Mừng nhưng chưa vui

Với con số gần 15,6 nghìn sản phẩm OCOP thì đây là kết quả “rất đáng mừng, nhưng chưa vui” vì còn có những sản phẩm có vấn để về chất lượng, hoặc sản phẩm không đúng thông số ghi trên bao bì. Điều này ảnh hưởng đến uy tín chung của sản phẩm OCOP.
Vĩnh Phúc đưa sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững

Vĩnh Phúc đưa sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững

Để chương trình OCOP đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững, thời gian tới, các sở, ngành, địa phương trong tỉnh Vĩnh Phúc tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu, sở hữu trí tuệ; bảo vệ môi trường,...
Đồng Tháp: Thu hồi giấy chứng nhận đối với 47 sản phẩm OCOP

Đồng Tháp: Thu hồi giấy chứng nhận đối với 47 sản phẩm OCOP

Mới đây, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp cho biết đã ban hành quyết định thu hồi giấy chứng nhận sản phẩm OCOP đối với 47 sản phẩm (trong đó có 44 sản phẩm đạt 3 sao và 3 sản phẩm đạt 4 sao) của 27 chủ thể.
Đặc sản cam giòn Thượng Lộc sẵn sàng đón Tết Nguyên đán

Đặc sản cam giòn Thượng Lộc sẵn sàng đón Tết Nguyên đán

Vào những ngày giáp Tết Nguyên đán người dân xã Thượng Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) lại háo hức thu hoạch “đặc sản” của địa phương để đưa ra thị trường, đó chính là cam giòn Thượng Lộc, sản phẩm đã được chứng nhận OCOP 4 sao.
“Nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N” đạt chuẩn OCOP 5 sao Quốc gia

“Nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N” đạt chuẩn OCOP 5 sao Quốc gia

Mới đây, tại Hà Nội, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương đã họp, đánh giá và chấm điểm phân hạng sản phẩm OCOP. Sau khi tiến hành đánh giá, chấm điểm 52 sản phẩm, hội đồng đã chọn ra được 28 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 5 sao, trong đó có sản phẩm nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N của Công ty TNHH Thực phẩm & TMDV Lê Gia (Mắm Lê Gia).
Sản phẩm OCOP Việt Nam chinh phục thị trường quốc tế

Sản phẩm OCOP Việt Nam chinh phục thị trường quốc tế

Trong 28 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 5 sao cấp Quốc gia, nhóm thực phẩm có 21 sản phẩm, nhóm dược liệu có 2 sản phẩm, nhóm du lịch có 2 sản phẩm, nhóm đồ uống có 2 sản phẩm, nhóm thủ công mỹ nghệ có 1 sản phẩm…
Hà Nội dẫn đầu cả nước trong đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024

Hà Nội dẫn đầu cả nước trong đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024

Đến hết năm 2024, 30 quận, huyện, thị xã đã thực hiện đánh giá, phân hạng được 606 sản phẩm từ 3 sao OCOP trở lên của 239 chủ thể. Con số này bằng gần 152% so với kế hoạch TP. Hà Nội đề ra từ đầu năm.
Phát triển sản phẩm OCOP: Không thể trùng lặp, ồ ạt

Phát triển sản phẩm OCOP: Không thể trùng lặp, ồ ạt

Hiện nay, tình trạng trùng lặp và một màu của các sản phẩm OCOP đang trở thành một bài toán khó giải quyết. Việc làm thế nào để vừa phát triển sự đa dạng của sản phẩm nhưng đồng thời cũng phải giữ được tính đặc trưng của từng vùng miền là câu hỏi đặt ra trong hành trình phát triển bền vững của OCOP.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

Phiên bản di động