Sau 4 năm triển khai Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), mặc dù thực hiện trong điều kiện khó khăn do điểm xuất phát thấp, nguồn lực hạn chế, dịch bệnh hoành hành, thế nhưng đến nay toàn tỉnh Nghệ An đã có 403 sản phẩm được xếp hạng đạt OCOP 3 sao trở lên, chiếm 4,6% số sản phẩm đạt hạng sao và xếp thứ 2 cả nước.
Giai đoạn 2023 – 2025, tỉnh Hưng Yên đặt mục tiêu có thêm từ 70 đến 100 sản phẩm OCOP được công nhận; 100% sản phẩm OCOP xếp hạng 3 sao trở lên được đưa lên sàn thương mại điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử.
Ở các địa phương miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thường gặp khó khăn về đất đai, khí hậu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật… thế nhưng nguồn nông sản đặc sản lại có nhiều lợi thế để phát triển do những đặc thù về thổ nhưỡng và con người sản xuất nên sản phẩm rất được người tiêu dùng ưa chuộng. Thế nhưng, đầu ra cho những sản phẩm ấy vẫn luôn là một bài toán nan giải...
Thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), thời gian qua, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã tập trung chỉ đạo quyết liệt và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương. Qua đó từng bước nâng cao giá trị hàng nông sản, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiệu quả, bền vững.
Nông dân trồng ớt ở huyện Tây Sơn (Bình Định) phấn khởi vì giá ớt được thương lái tìm đến tận vườn thu mua giá cao ngất ngưỡng.
Sau nhiều nỗ lực để đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã, các sản phẩm OCOP Hạ Long đã dần khẳng định được vị thế trên thị trường, được người tiêu dùng lựa chọn.
Thành công của Chương trình OCOP tại Hưng Yên đã tạo động lực để hoàn thành các mục tiêu của phong trào xây dựng nông thôn mới cũng như tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
Đây là lần đầu tiên, sản phẩm OCOP 5 sao của TP Đà Nẵng được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc với 7 container 20 feet tương đương 200.000 gói sản phẩm.
Tại Hội nghị đánh giá kết quả phân hạng sản phẩm OCOP năm 2022, ông Nguyễn Mạnh Quyền, Phó chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội nhấn mạnh, yêu cầu đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP Thủ đô theo chuỗi giá trị gắn với thúc đẩy du lịch, dịch vụ góp phần xây dựng Nông thôn mới và Đô thị văn minh.
Sau 4 năm triển khai chương trình Ocop đến đầu năm nay, huyện Tân Kỳ đón nhận tin vui với 20 sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp được công nhận 3 sao Ocop cấp tỉnh. Bên cạnh những sản phẩm được sản xuất mang tính truyền thống của địa phương, còn có một số sản phẩm, mô hình mới “bén duyên” trên địa bàn huyện, mở ra nhiều triển vọng để phát triển huyện miền núi này.
Trong năm 2023, Hà Nội sẽ bố trí nguồn vốn ngân sách Nhà nước và huy động sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp để phát triển từ 5 đến 9 mô hình Trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch.
Sáng 12/3, UBND thị xã Buôn Hồ (tỉnh Đắk Lắk) đã tổ chức Lễ phát động trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” năm 2023 với chủ đề “Những sắc màu hoa đào” trên địa bàn toàn thị xã.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Cao Bằng vừa tổ chức “Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2022” cho 43 bộ hồ sơ của 30 tổ chức, hộ gia đình đăng ký tham gia.
Tính đến hết năm 2022, huyện Ứng Hòa có 44 sản phẩm được Hội đồng đánh giá phân hạng TP công nhận sản phẩm OCOP. Qua đó nâng cao thu nhập, tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng chất lượng đời sống cho nhân dân huyện Ứng Hòa.
Dự kiến Chương trình tổ chức trưng bày các sản phẩm OCOP đã được công nhận trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vào ngày Thứ 7, trong khoảng thời gian từ ngày 10/3-20/3/2023 tại Trung tâm Hội nghị 25B, thành phố Thanh Hóa.
Là sự kết hợp độc đáo giữa chất liệu bột vỏ điệp, màu vẽ, keo kết dính cùng quy trình vẽ “ngược”, sản phẩm Tranh bột điệp đã đã chinh phục được thị giác của những người yêu nghệ thuật. Bên cạnh đó, Tranh bột điệp còn là sản phẩm OCOP 3 sao.
Ngày 25/2, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Cẩm Xuyên (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) tổ chức Ngày hội “Phụ nữ khởi nghiệp” năm 2023 và chương trình ký kết quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu.
Trong lúc ra thăm vườn, anh Tiền (thôn Bình Minh, xã Chư Kbô, huyện Krông Búk, Đắk Lắk) phát hiện hơn 230 gốc chanh dây đang chuẩn bị cho thu hoạch bị kẻ gian cắt.
Trong năm 2022, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã nhận được sự quan tâm hưởng ứng của các cấp, ngành và các chủ thể, tạo ra những sản phẩm OCOP chất lượng tốt, được thị trường đón nhận, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn.
Dự kiến đến cuối năm 2023, Hà Nội sẽ phát triển từ 5 - 9 mô hình Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch.
Không chỉ là sản phẩm trà Ô Long đạt OCOP 4 sao, Công ty Cổ phần chè Thái Bình Lạng Sơn còn là đơn vị đầu tiên chế biến thành công trà Ô Long trên thị trường trà Việt Nam và xuất khẩu vào các thị trường “khó tính” như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Măng rừng Cà Roòng là sản vật gắn liền với đời sống bao đời của đồng bào Vân Kiều ở xã miền núi Thượng Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình). Sản phẩm măng rừng Cà Roòng nay dần trở thành một thương hiệu được thị trường đón nhận, đang tỏa đi muôn nơi. Đời sống người Vân Kiều cũng theo đó được nâng lên. Câu chuyện Măng khô rừng Cà Ròong trở thành sản phẩm OCOP 3 sao cũng bắt đầu từ đó…
Đến năm 2025, tỉnh Hưng Yên phấn đấu có thêm 70-100 sản phẩm OCOP được công nhận, nâng tổng số sản phẩm OCOP được công nhận lên 265-280 sản phẩm đạt từ 3 sao trở lên.
Ở huyện miền núi Cam Lộ tỉnh Quảng Trị, sản phẩm OCOP 4 sao Cao Chè Vằng trong chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP đang mang lại thu nhập cao, bền vững cho nhiều hộ dân.