Đặc sản vịt bầu Lâm Thượng sản vật quý ở đất ngọc Lục Yên

Lục Yên (Yên Bái) vốn nổi tiếng với những ngọc đá quý. Những ai đã về Lục Yên còn có một thứ đặc sản không thể quên đó là vịt bầu Lâm Thượng. Thiên nhiên đã ba cho giống vịt đặc sản này một hương vị thịt thơm ngon hiếm có. Giờ vịt bầu Lâm Thượng đã trở thành sản phẩm OCOP.
Yên Bái: Đặt mục tiêu đưa toàn bộ sản phẩm OCOP của tỉnh lên sàn thương mại điện tử Những "gã khùng" cất bằng cử nhân rủ nhau đi chăn vịt đặc sản Nông dân quê lúa kiếm tiền tỷ nhờ nuôi vịt biển OCOP
Thiên nhiên đã ba cho giống vịt đặc sản này một hương vị thịt thơm ngon hiếm có.
Thiên nhiên đã ba cho giống vịt đặc sản này một hương vị thịt thơm ngon hiếm có.

Thiên thiên tạo ra vịt đặc sản

Xã Lâm Thượng, huyện Lục yên nằm dưới cánh rừng đại ngàn, hai dòng suối Luông, suối Nọi bắt nguồn từ cánh rừng đó, nước bốn mùa trong xanh. Hai bên suối là những ruộng lúa, nhà sàn, nhà đất của bà con người Tày, người Dao san sát nhau Dòng suối ấy ngoài nước trong thì các loại thủy sinh cũng rất phát triển, như rêu đá, các loại ốc, ếch, ngóe… đây là thức ăn phổ biến cho vịt ngoài tự nhiên.

Tận dụng lợi thế đó, đã bao đời nay, người dân Lâm Thượng đã cùng nhau nuôi vịt. Nhà nào ít cũng vài con, nhiều hàng chục, hàng trăm con. Trừ những ngày gieo cấy phải nhốt để không phá mùa màng, thì còn lại bà con thả vịt suốt ngày ngoài đồng, dưới suối. Cứ vậy, từng đàn vịt nối đuôi nhau kiếm mồi, lớn lên như vịt sinh sống ngoài tự nhiên.

Đã bao đời nay, người dân Lâm Thượng đã cùng nhau nuôi vịt bầu đặc sản.
Đã bao đời nay, người dân Lâm Thượng đã cùng nhau nuôi vịt bầu đặc sản.

Từ xa xưa nơi này có giống vịt bầu thuần chủng, chân ngắn, cổ ngắn. Con đực lông cổ màu xanh, cánh xanh, tiếng địa phương gọi là “hu kheo”, con cái lông màu nâu, trọng lượng tối đa mỗi con từ 1,6 đến khoảng 2,2 kg. Giống vịt này có chân vàng và ngắn, dáng đi lạch bạch; cổ vịt ngắn, ức vịt căng, lông mượt, mỗi con nặng từ khoảng 1,6 đến 2,2kg.

Vịt ở đây được bà con nuôi khoảng 4 tháng là bắt đầu chắc thịt, nhưng ngon nhất là vịt từ 5 đến 7 tháng tuổi. Việc làm thịt vịt của bà con các dân tộc ở Lục Yên thường cầu kỳ hơn ᴠào những dịp liên hoan lễ tết, với những món không thể thiếu như: lòng vịt xào rau đắng (ᴍộᴛ loại lá cây mọc ở rừng núi đá vôi, ʜᴏặᴄ dưới tán rừng cây vầu); mọc vịt – là món làm từ cổ cánh, thịt băm nhỏ trộn với hạt dổi, rau răm, củ sả, mùi tàu, thính bột gạo rang… rồi gói lá rong hấp ʜᴏặᴄ xôi. Nhưng phổ biến ᴠà được yêu thích nhất vẫn là món vịt luộc chấm nước mẻ với rau răm thái nhỏ…

Món thịt vịt đặc sản đãi khách quý.
Món thịt vịt đặc sản đãi khách quý.

Người ta chọn những con vịt khoảng 1,8 đến 2,2 kg sẽ ngon nhất bởi vịt lúc này vừa đủ độ chín, thịt ăn sẽ ngon và ngọt hơn, để có món vịt ngon thì phần sơ chế là phần quan trọng nhất, trong quá trình làm thì phải làm thật sạch, sát muối kỹ thì vịt mới thơm không có mùi. ᴄòɴ phần chế biến phải để ý đến nước dùng, ɴếᴜ luộc thì nước gần sôi mới cho vịt ᴠào thịt mới săn chắc hơn. ᴄòɴ ɴếᴜ sôi quá cho ᴠào thì sẽ bị nhũn bên ngoài, bên trong chưa chín hay là sẽ bị đỏ thịt”.

Được chăn thả đa phần ngoài tự nhiên, tắm mình giữa những dòng suối mát lành chảy ra từ dãy núi đá nên bởi vậy, vịt bầu Lâm Thượng có thịt thơm, ngọt, ít mỡ, được người dân trong huyện coi là món ngon dùng để thiết đãi khách quý, là món quà quý để biếu tặng nhau. Vịt bầu cũng là món ăn được khách phương xa luôn tìm thưởng thức mỗi khi có dịp về với đất Lục Yên và trở thành một trong mười sản phẩm đặc sản nổi tiếng của tỉnh Yên Bái.

Chuẩn hóa vịt đặc sản theo quy trình OCOP

Từ một nhóm hộ nuôi vịt bầu ở hai thôn Nà Kèn và Nặm Trọ (xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên), anh Hoàng Văn Soi đã mạnh dạn đứng ra liên kết các hộ để thành lập Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ chăn nuôi Lâm Thượng chuyên cung cấp vịt giống, vịt thương phẩm chất lượng.

Năm 2018, anh Soi cùng với 4 hộ dân trong thôn góp vốn mua hơn 1ha đất ven suối Lâm Thượng và 3 ao nhỏ để chăn nuôi vịt bầu là giống vật nuôi thuần chủng tại địa bàn. Vịt bầu được phát triển ở Lâm Thượng nhiều năm nay, bởi nơi đây có điều kiện tự nhiên khe suối chảy từ các dãy núi đá, có nhiều rêu đá, ốc đá là nguồn thức ăn rất tốt cho vịt.

Anh Soi cho biết: Trước đây, các hộ nuôi vịt chủ yếu chăn thả tự nhiên, quy mô nhỏ lẻ, năm 2019 HTX được thành lập, thành viên chung vốn phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại và ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào chăn nuôi sạch, giúp đàn vịt tăng trưởng tốt.

Ngoài ra, HTX còn bổ sung thêm thóc, ngô để vịt nhanh lớn. Sau khoảng 3,5 - 4 tháng, vịt bầu chéo cánh, xanh đầu, đạt trọng lượng 2 - 2,5 kg là có thể xuất bán. Với giá trung bình 65.000 - 70.000 đồng/kg, mỗi năm HTX thu được trên 300 triệu đồng/năm, tạo việc làm cho hàng chục lao động địa phương với mức thu nhập từ 3 triệu đồng/người/tháng.

Anh Hoàng Văn Soi, thôn Nặm Trọ, xã Lâm Thượng cho vịt ăn lúa, ngô trộn thân chuối thái nhỏ để đàn vịt phát triển tốt.
Anh Hoàng Văn Soi, thôn Nặm Trọ, xã Lâm Thượng cho vịt ăn lúa, ngô trộn thân chuối thái nhỏ để đàn vịt phát triển tốt.

HTX của anh Soi đang nuôi gần 2.000 con vịt đẻ để tự cung cấp con giống cho HTX và bán vịt giống. Anh Hoàng Minh Lượng - thành viên HTX chia sẻ: "Để đàn vịt phát triển, chúng tôi theo dõi thường xuyên để điều chỉnh, bổ sung lượng thức ăn, thuốc phòng dịch bệnh cho hợp lý. Với chất lượng thơm ngon, da mỏng sản phẩm bán đến đâu các thương lái, nhà hàng mua đến đó”.

Bên cạnh đó, HTX đã chủ động áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn như: vệ sinh khử trùng tiêu độc cho chuồng trại, ao nuôi và các dụng cụ chăn nuôi theo định kỳ; phát dọn cây cỏ, diệt côn trùng và những con vịt chết được tiêu hủy đúng cách, giúp đàn vịt tăng trưởng ổn định, chất lượng thịt đảm bảo.

Theo ông Nông Mạnh Tường - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Lâm Thượng: sản phẩm vịt bầu Lâm Thượng vừa được UBND huyện Lục Yên trao quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận vịt bầu Lâm Thượng và huyện hỗ trợ máy ấp trứng. Đây là điều kiện thuận lợi để HTX phát triển. Vì vậy, địa phương tạo điều kiện tốt nhất để người dân phát triển HTX; khuyến khích người dân địa phương tham gia HTX.

Đồng thời, xã cũng có những cơ chế để HTX thực hiện tốt các quy định trong việc sử dụng và quản lý nhãn hiệu chứng nhận. Xã cũng đang tăng cường khuyến khích, hỗ trợ người dân tham gia HTX; chú trọng khoa học, kỹ thuật, bảo vệ môi trường vào chăn nuôi.

Cụ thể, thời gian qua, xã đã phối hợp với huyện và các ngành chức năng tổ chức các khóa tập huấn giúp các hộ chăn nuôi nắm vững quy trình chăm sóc và quản lý theo đúng kỹ thuật, cho vịt ăn thức ăn đủ chất lúa, ngô, rau xanh, thân chuối thái nhỏ để vịt phát triển tốt; tiếp tục có các giải pháp bảo tồn nguồn giống vịt bản địa, nâng cao chất lượng và giá trị của sản phẩm vịt đặc sản Lâm Thượng; tuyên truyền, vận động các hộ thành viên HTX thực hiện đầy đủ các quy định liên quan đến quản lý và sử dụng Nhãn hiệu tập thể "Vịt bầu Lâm Thượng”, góp phần đưa sản phẩm vịt bầu Lâm Thượng trở thành sản phẩm OCOP của địa phương, nâng cao thu nhập cho nông dân.

Giờ đây đặc sản vịt bầu Lâm Thượng đã trở thành thương hiệu được nhiều người biết đến. Những người nuôi vịt đặc sản này đã liên kết, hợp tác với nhau để chủ động từ sản xuất tới tiêu thụ. Và đặc biệt, khi vịt bầu Lâm Thương đạt chứng nhận OCOP sẽ là tấm giấy thông hành để chinh phục thị trong cả nước./.

Kim Ngân

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Thừa Thiên Huế: Khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm địa phương

Thừa Thiên Huế: Khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm địa phương

Thời gian qua, sự kết nối chặt chẽ giữa Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ của thành phố Thừa Thiên Huế và Chương trình OCOP đã thúc đẩy việc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương về sản phẩm đặc sản, ngành nghề nông thôn.
Phú Thọ phát triển sản phẩm địa phương từ thế mạnh chủ lực

Phú Thọ phát triển sản phẩm địa phương từ thế mạnh chủ lực

Huyện Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ) đang tập trung tuyên truyền về phát triển các sản phẩm chủ lực, đặc thù theo chuỗi liên kết. Đồng thời, từng bước mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng gắn với phát triển thị trường tiêu thụ; tiếp tục hỗ trợ hoàn thiện mẫu mã, bao bì, đa dạng hóa các dòng sản phẩm theo chương trình OCOP.
Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Ninh Bình phát triển sản phẩm OCOP thành thế mạnh xuất khẩu

Để chuẩn bị hành trang vững chắc cho sản phẩm OCOP xuất ngoại, thời gian tới, tỉnh Ninh Bình cần cập nhật kịp thời thông tin từ thị trường xuất khẩu như chính sách thay đổi, thị hiếu để doanh nghiệp chủ động chuyển hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường.
Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị hạt muối

Để nâng cao giá trị hạt muối thông qua phát triển sản phẩm OCOP, tỉnh Bạc Liêu đang nổ lực cải thiện chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm muối và chế biến từ muối... nhằm khẳng định được thương hiệu muối Bạc Liêu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Đồng Nai: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Song song với hoạt động quảng bá du lịch, huyện Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) cần đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, tìm kiếm, phát triển thị trường cho các sản phẩm OCOP gắn với tiến trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, phát triển du lịch trên địa bàn.
Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Ninh Hòa không ngừng trau dồi, nâng cấp sản phẩm OCOP

Tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các chủ thể của thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) đã trình làng nhiều sản phẩm chất lượng, đa dạng và không ngừng được trau dồi, nâng cấp.
Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội tìm hướng đi phát triển sản phẩm OCOP

Hà Nội là vùng đất trăm nghề cùng với nhiều nông sản đặc sản, một tiềm năng, lợi thế để phát triển thêm sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Tính đến nay, TP. Hà Nội đang dẫn đầu cả nước về sản phẩm OCOP với xấp xỉ gần 3.000 sản phẩm.
Sản phẩm OCOP sơn mài Hạ Thái vươn xa

Sản phẩm OCOP sơn mài Hạ Thái vươn xa

Người dân Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) đã phát triển nhiều sản phẩm sơn mài đa dạng và xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới. Những năm gần đây, sản phẩm sơn mài Hạ Thái được nhiều khách hàng ưa chuộng.
Hơn 400 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP tại Đắk  Lắk

Hơn 400 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP tại Đắk Lắk

Sáng ngày 9/3/2025, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai mạc "Hội chợ Triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP" nhằm xúc tiến đầu tư, kết nối giao thương và tôn vinh thương hiệu cà phê.
Phát triển sản phẩm OCOP: Khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

Phát triển sản phẩm OCOP: Khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

Tỉnh Quảng Trị đang tập trung phát triển các sản phẩm OCOP nhằm khơi dậy tiềm năng và lợi thế khu vực nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện hiệu quả và bền vững Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
OCOP Thái Bình: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương

OCOP Thái Bình: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương

Công tác quản lý, giám sát sản phẩm OCOP Thái Bình còn nhiều khó khăn. Thời gian tới, tỉnh Thái Bình sẽ tập trung vào phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị dựa trên thế mạnh, lợi thế về nguyên liệu địa phương với các đặc sản, sản phẩm truyền thống.
Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị?

Vì sao sản phẩm OCOP khó “chen chân” vào siêu thị?

Mặc dù tỉnh Bạc Liêu có nhiều sản phẩm OCOP đạt các yêu cầu về tiêu chuẩn, quy chuẩn hàng hóa theo quy định, song chỉ có số ít sản phẩm OCOP của tỉnh “chen chân” được vào siêu thị.
Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, "chìa khoá vàng" giữ thương hiệu Việt

Nâng cao chất lượng cho sản phẩm OCOP, "chìa khoá vàng" giữ thương hiệu Việt

Những vướng mắc trong thủ tục, chi phí đánh giá lại là rào cản lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là những hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ, thiếu vốn đầu tư. Để đạt tiêu chuẩn OCOP là một chặng đường, giữ thương hiệu lại là bài toán khó hơn.
Phát triển sản phẩm OCOP: “Đại sứ” của du lịch nông thôn

Phát triển sản phẩm OCOP: “Đại sứ” của du lịch nông thôn

Phát triển sản phẩm OCOP thành công không chỉ là câu chuyện về kinh tế mà còn là giải pháp bền vững cho bảo tồn và phát triển nông thôn, hướng tới một tương lai du lịch gắn kết chặt chẽ với giá trị văn hóa, sinh thái và cộng đồng.
Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng

Thanh Hóa tìm kiếm, nuôi dưỡng các sản phẩm OCOP tiềm năng

Để phát triển sản phẩm OCOP trong thời gian tới, tỉnh Thanh Hóa sẽ tiếp tục tìm kiếm và nuôi dưỡng các sản phẩm tiềm năng; hướng dẫn, hỗ trợ các chủ thể đã có sản phẩm OCOP được công nhận hoàn thiện và nâng cấp lên hạng sao cao hơn.
Hà Nam phấn đấu có thêm 25 sản phẩm OCOP 3 sao trong năm 2025

Hà Nam phấn đấu có thêm 25 sản phẩm OCOP 3 sao trong năm 2025

Mục tiêu năm 2025, Hà Nam phấn đấu có thêm 20 - 25 sản phẩm được công nhận OCOP hạng 3 sao trở lên. Đồng thời, đánh giá nâng hạng, đánh giá lại các sản phẩm OCOP đã hết hạn và phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP đã được công nhận.
Quảng Bình: Xây dựng gian hàng thực tế ảo 3D trưng bày sản phẩm OCOP

Quảng Bình: Xây dựng gian hàng thực tế ảo 3D trưng bày sản phẩm OCOP

Gian hàng thực tế ảo 3D được trang trí và mô phỏng dựa trên bài trí của gian hàng thực tế. Qua đó, tiếp cận khách hàng rộng rãi hơn do không giới hạn về địa lý, người tiêu dùng từ khắp nơi có thể tham quan và mua sắm sản phẩm OCOP mà không cần đến tận nơi.
Huyện Yên Thủy quảng bá, mở rộng thị trường cho các sản phẩm OCOP

Huyện Yên Thủy quảng bá, mở rộng thị trường cho các sản phẩm OCOP

Để phát triển các sản phẩm OCOP, tạo thương hiệu riêng cho địa phương, thời gian tới, huyện Yên Thủy (tỉnh Hòa Bình) tạo điều kiện hỗ trợ các tập thể, cá nhân giới thiệu, quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Yên Bái gia tăng giá trị, thương hiệu cho các sản phẩm OCOP

Yên Bái gia tăng giá trị, thương hiệu cho các sản phẩm OCOP

Không chỉ dừng lại ở việc phát triển số lượng sản phẩm, tỉnh Yên Bái còn tập trung nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị và thương hiệu cho các sản phẩm OCOP, trong đó đặc biệt quan tâm đến cải tiến quy trình sản xuất và truy xuất nguồn gốc.
Cả nước có 15.590 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên: Mừng nhưng chưa vui

Cả nước có 15.590 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên: Mừng nhưng chưa vui

Với con số gần 15,6 nghìn sản phẩm OCOP thì đây là kết quả “rất đáng mừng, nhưng chưa vui” vì còn có những sản phẩm có vấn để về chất lượng, hoặc sản phẩm không đúng thông số ghi trên bao bì. Điều này ảnh hưởng đến uy tín chung của sản phẩm OCOP.
Vĩnh Phúc đưa sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững

Vĩnh Phúc đưa sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững

Để chương trình OCOP đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững, thời gian tới, các sở, ngành, địa phương trong tỉnh Vĩnh Phúc tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu, sở hữu trí tuệ; bảo vệ môi trường,...
Đồng Tháp: Thu hồi giấy chứng nhận đối với 47 sản phẩm OCOP

Đồng Tháp: Thu hồi giấy chứng nhận đối với 47 sản phẩm OCOP

Mới đây, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp cho biết đã ban hành quyết định thu hồi giấy chứng nhận sản phẩm OCOP đối với 47 sản phẩm (trong đó có 44 sản phẩm đạt 3 sao và 3 sản phẩm đạt 4 sao) của 27 chủ thể.
Đặc sản cam giòn Thượng Lộc sẵn sàng đón Tết Nguyên đán

Đặc sản cam giòn Thượng Lộc sẵn sàng đón Tết Nguyên đán

Vào những ngày giáp Tết Nguyên đán người dân xã Thượng Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) lại háo hức thu hoạch “đặc sản” của địa phương để đưa ra thị trường, đó chính là cam giòn Thượng Lộc, sản phẩm đã được chứng nhận OCOP 4 sao.
“Nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N” đạt chuẩn OCOP 5 sao Quốc gia

“Nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N” đạt chuẩn OCOP 5 sao Quốc gia

Mới đây, tại Hà Nội, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương đã họp, đánh giá và chấm điểm phân hạng sản phẩm OCOP. Sau khi tiến hành đánh giá, chấm điểm 52 sản phẩm, hội đồng đã chọn ra được 28 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 5 sao, trong đó có sản phẩm nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N của Công ty TNHH Thực phẩm & TMDV Lê Gia (Mắm Lê Gia).
Sản phẩm OCOP Việt Nam chinh phục thị trường quốc tế

Sản phẩm OCOP Việt Nam chinh phục thị trường quốc tế

Trong 28 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 5 sao cấp Quốc gia, nhóm thực phẩm có 21 sản phẩm, nhóm dược liệu có 2 sản phẩm, nhóm du lịch có 2 sản phẩm, nhóm đồ uống có 2 sản phẩm, nhóm thủ công mỹ nghệ có 1 sản phẩm…
Hà Nội dẫn đầu cả nước trong đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024

Hà Nội dẫn đầu cả nước trong đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024

Đến hết năm 2024, 30 quận, huyện, thị xã đã thực hiện đánh giá, phân hạng được 606 sản phẩm từ 3 sao OCOP trở lên của 239 chủ thể. Con số này bằng gần 152% so với kế hoạch TP. Hà Nội đề ra từ đầu năm.
Phát triển sản phẩm OCOP: Không thể trùng lặp, ồ ạt

Phát triển sản phẩm OCOP: Không thể trùng lặp, ồ ạt

Hiện nay, tình trạng trùng lặp và một màu của các sản phẩm OCOP đang trở thành một bài toán khó giải quyết. Việc làm thế nào để vừa phát triển sự đa dạng của sản phẩm nhưng đồng thời cũng phải giữ được tính đặc trưng của từng vùng miền là câu hỏi đặt ra trong hành trình phát triển bền vững của OCOP.
Ninh Thuận có 42 sản phẩm OCOP 4 sao và 225 sản phẩm OCOP 3 sao

Ninh Thuận có 42 sản phẩm OCOP 4 sao và 225 sản phẩm OCOP 3 sao

Ninh Thuận đã rất chú trọng hỗ trợ giới thiệu, quảng bá các sản phẩm OCOP của địa phương tại các hội nghị xúc tiến thương mại, kết nối giao thương; các hội chợ trong nước và quốc tế, nhiều sản phẩm đã tìm được đối tác ký kết tiêu thụ lâu dài.
Huyện Thạch Thất đẩy mạnh kết nối, tiêu thụ sản phẩm  OCOP

Huyện Thạch Thất đẩy mạnh kết nối, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Nhờ tích cực đồng hành, hỗ trợ các hợp tác xã, doanh nghiệp, người dân tham gia Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), đến nay, toàn huyện Thạch Thất có 188 sản phẩm OCOP đạt 3 - 4 sao, trong đó 68 sản phẩm đạt 3 sao, 120 sản phẩm đạt 4 sao.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

Phiên bản di động