Cà phê Phát Huy - đậm đà hương vị vùng biên giới

Cà phê Phát Huy được chăm chút tỉ mỉ từ khâu chế biến đến khâu sản xuất, không chỉ đảm bảo chất lượng sạch, mà còn thơm ngon, mang đậm hương vị vùng biên giới Đức Cơ.

Cà phê Phát Huy là sản phẩm của cựu giáo viên Nguyễn Thị Cảm (thôn Thanh Giáo, xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai).

Sản phẩm cà phê rang xay Phát Huy.
Sản phẩm cà phê rang xay Phát Huy.

Ở độ tuổi mà nhiều người đã lui về chăm con giữ cháu thì cô Cảm vẫn muốn tìm tòi, thử sức với công việc chế biến và tạo nên những sản phẩm từ hạt cà phê mang thương hiệu của riêng mình. Theo lời cô Cảm kể, cô là giáo viên mầm non, năm 2017 cô Cảm nghỉ hưu.

Lúc này, địa phương đang thực hiện nhiều chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Nhận thấy địa phương nơi mình đang sinh sống có nhiều nguồn nông sản phong phú, đặc biệt cây cà phê là loại cây được trồng phổ biến nhất. Cảm thấy sức khỏe vẫn còn tốt, cô Cảm nảy ý định thử sức với công việc chế biến các sản phẩm từ hạt cà phê.

Cơ sở chế biến cà phê rang xay Phát .
Cơ sở chế biến cà phê rang xay Phát Huy.

Nghĩ là làm, cô mày mò tìm hiểu và bắt tay vào từng bước một. Để có nguồn sản phẩm đảm bảo, đầu ra như ý, cô trực tiếp đến từng vườn cà phê chọn và thu mua cà phê hạt, sau đó tự tay rang, xay, chế biến thành những sản phẩm cà phê thơm ngon, đảm bảo chất lượng.

Với mục tiêu tạo ra sản phẩm mang thương hiệu riêng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, không chạy theo số lượng, năm đầu tiên khởi nghiệp, việc kinh doanh của cô Cảm hầu như không có lời lãi vì mọi chi phí đều dồn vào các quá trình chế biến, sản xuất và học hỏi đúc kết kinh nghiệm.

Những ngày đầu khi cho ra thị trường sản phẩm của mình, cô Cảm một mình lái xe máy, trên vai đeo ba lô đầy ắp các sản phẩm cà phê, đi khắp các tạp hóa, cửa hàng, quán cà phê để giới thiệu sản phẩm. Để sản phẩm được tiếp cận tới nhiều khách hàng hơn, cô tìm hiểu về các sàn thương mại điện tử, các nền tảng mạng xã hội, học thêm các lớp tập huấn, quảng bá sản phẩm của những người đi trước.

Ban đầu, khách hàng còn dè dặt, từ chối và chưa biết nhiều đến các sản phẩm của cô, nhưng nhờ sự kiên trì, chịu khó, trải qua 2 năm với nhiều gian nan, vất vả, các loại cà phê rang, xay của cô trở nên quen thuộc với thị trường và được nhiều khách hàng ưa chuộng.

Để có nguồn sản phẩm đảm bảo, đầu ra như ý, cô trực tiếp đến từng vườn cà phê chọn và thu mua cà phê .
Để sản xuất ra những sản phẩm cà phê thơm ngon chất lượng, cô Nguyễn Thị Cảm luôn tự tay lựa chọn nguồn nguyên liệu tốt nhất.

Sản phẩm do mình làm ra được mọi người biết đến và yêu thích đã tạo động lực lớn để cô Cảm bắt tay vào xây dựng thương hiệu sản phẩm. Cô Cảm hoàn thiện hồ sơ pháp lý bảo hộ độc quyền cho sản phẩm của mình với tên gọi: “ Coffe Phát Huy”.

Hiện các sản phẩm cà phê rang xay của cô có các loại như: cà phê hạt rang mộc Quốc Huy, cà phê bột nguyên chất và cà phê bột “mix” các dòng cà phê Robusta-Arabica-cheny, đạt chứng nhận OCOP 3 sao.

Ngoài ra, “Coffe Phát Huy” còn đạt chứng nhận: “Bộ sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu” của tỉnh Gia Lai. Để giới thiệu và quảng bá sản phẩm rộng khắp trên thị trường cả nước, cô Cảm còn đưa sản phẩm của mình đến với hội chợ, các sự kiện xúc tiến thương mại tên nhiều tỉnh thành khắp cả nước.

Để giới thiệu và quảng bá sản phẩm rộng khắp trên thị trường cả nước, cô Cảm còn đưa sản phẩm của mình đến với hội chợ, các sự kiện xúc tiến thương mại tên nhiều tỉnh thành khắp cả nước.
Để giới thiệu và quảng bá sản phẩm rộng khắp trên thị trường cả nước, cô Cảm còn đưa sản phẩm của mình đến với hội chợ, các sự kiện xúc tiến thương mại tên nhiều tỉnh thành khắp cả nước.

Với mục tiêu trọng tâm là mang đến cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm đặc trưng của địa phương, đảm bảo chất lượng cũng như sức khỏe, cô Nguyễn Thị Cảm luôn dành trọn tâm huyết vào sản phẩm. Mỗi năm, cơ sở cà phê Phát Huy của cô bình quân thu về từ 400-500 triệu đồng.

Chia sẻ về những dự định sắp tới, cô Cảm mong muốn thương hiệu sản phẩm của mình ngày càng phát triển hơn trên thị trường bằng cách tiếp tục mở rộng chế biến, sản xuất cà phê rang, xay tại TP. Đà Nẵng và một số tỉnh thành lân cận khác. Đem đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng tốt nhất, góp phần phát triển kinh tế, quảng bá sản phẩm địa phương đến với đông đảo người tiêu dùng.

Gia Lai: Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá thông tin du lịch năm 2024 Gia Lai: Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá thông tin du lịch năm 2024
Gia Lai đặt mục tiêu đến 2030 trồng khoảng 800 ha sâm Ngọc Linh Gia Lai đặt mục tiêu đến 2030 trồng khoảng 800 ha sâm Ngọc Linh
Hàng loạt học sinh nhập viện nghi bị ngộ độc thực phẩm Hàng loạt học sinh nhập viện nghi bị ngộ độc thực phẩm
Như Trang

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Kết nối sản phẩm OCOP với du lịch: Du khách có thêm nhiều trải nghiệm về văn hóa địa phương

Kết nối sản phẩm OCOP với du lịch: Du khách có thêm nhiều trải nghiệm về văn hóa địa phương

Việc phát triển, kết nối sản phẩm OCOP với phát triển du lịch tại Quảng Ninh sẽ tạo thêm kênh tiêu thụ, mở rộng thị trường và giúp các sản phẩm OCOP của tỉnh ngày càng vươn xa hơn.
Thanh Hoá: Khẳng định vị thế nông nghiệp vươn tầm thế giới

Thanh Hoá: Khẳng định vị thế nông nghiệp vươn tầm thế giới

Với những nỗ lực không ngừng, Thanh Hóa đã và đang xây dựng thành công một hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng và bền vững. Từng bước khẳng định vị thế của mình trên bản đồ nông nghiệp thế giới, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.
Sản phẩm OCOP Thanh Hoá khẳng định thương hiệu trên thị trường

Sản phẩm OCOP Thanh Hoá khẳng định thương hiệu trên thị trường

Chiều 26/11, Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh đợt 3, năm 2024.
Hội chợ công thương và sản phẩm OCOP – Đắk Lắk năm 2024 có gì?

Hội chợ công thương và sản phẩm OCOP – Đắk Lắk năm 2024 có gì?

Tối 20/11, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk, Sở Công Thương tổ chức Lễ khai mạc Hội chợ công thương và sản phẩm OCOP – Đắk Lắk năm 2024.
Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 3

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 3

Tại Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 3 các du khách sẽ tham quan, tìm hiểu nét đặc trưng văn hoá nông nghiệp của Thủ đô và được mua sắm những sản phẩm đảm bảo chất lượng, truy xuất nguồn gốc rõ ràng.
Hưng Yên có 271 sản phẩm OCOP được công nhận

Hưng Yên có 271 sản phẩm OCOP được công nhận

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên, sau 6 năm triển khai chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có 271 sản phẩm OCOP được công nhận. Trong đó, có 225 sản phẩm đạt 3 sao và 46 sản phẩm đạt 4 sao của 109 chủ thể gồm: 53 hợp tác xã, 13 doanh nghiệp, 12 tổ hợp tác và 31 hộ kinh doanh.
Thanh Hóa xếp thứ 3 toàn quốc về số lượng sản phẩm OCOP

Thanh Hóa xếp thứ 3 toàn quốc về số lượng sản phẩm OCOP

Có 553 sản phẩm OCOP trên địa bàn 27 huyện, thị xã, thành phố được công nhận, tỉnh Thanh Hóa đang xếp thứ 3 toàn quốc sau TP Hà Nội và tỉnh Nghệ An về số lượng sản phẩm OCOP.
Các chủ thể, doanh nghiệp OCOP Quảng Ninh sẵn sàng phục vụ thị trường cuối năm

Các chủ thể, doanh nghiệp OCOP Quảng Ninh sẵn sàng phục vụ thị trường cuối năm

Sau khi khắc phục hậu quả của bão số 3 và khôi phục sản xuất ổn định, thời điểm này, các đơn vi, doanh nghiệp OCOP trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang tích cực nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất, chuẩn bị nguồn hàng sẵn sàng cung ứng cho thị trường cuối năm.
Sản phẩm gạo thơm ST25 được phân hạng OCOP 5 sao

Sản phẩm gạo thơm ST25 được phân hạng OCOP 5 sao

Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Sóc Trăng vừa tổ chức chấm điểm, phân hạng OCOP 5 sao đối với sản phẩm Gạo thơm ST25 của huyện Trần Đề.
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, khơi thông thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP Thanh Hoá

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, khơi thông thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP Thanh Hoá

Thông qua hoạt động quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm, các chủ thể OCOP của tỉnh Thanh Hoá đã tiêu thụ được lượng hàng hoá lớn và ký được 4 thoả thuận cung cấp, tiêu thụ hàng hoá với các đại lý, đơn vị tiêu thụ tỉnh bạn.
22 sản phẩm của huyện Gia Lâm tham gia đánh giá, phân hạng OCOP

22 sản phẩm của huyện Gia Lâm tham gia đánh giá, phân hạng OCOP

Sáng ngày 4/11, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng Nông thôn mới thành phố Hà Nội và UBND huyện Gia Lâm tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện năm 2024.
Nhiều hoạt động kết nối giao thương, xúc tiến thương mại tại Tuần lễ sản phẩm OCOP năm 2024

Nhiều hoạt động kết nối giao thương, xúc tiến thương mại tại Tuần lễ sản phẩm OCOP năm 2024

Tuần lễ sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng các vùng - miền và công nghệ sản xuất - bảo quản - chế biến nông sản năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 6 -10/11, tại Công viên Văn hoá Lê Thị Riêng, quận 10, TP.HCM.
Nhiều sản phẩm OCOP Quảng Ninh tham gia Hội chợ nông nghiệp Quốc tế Việt Nam năm 2024

Nhiều sản phẩm OCOP Quảng Ninh tham gia Hội chợ nông nghiệp Quốc tế Việt Nam năm 2024

Tỉnh Quảng Ninh tổ chức đoàn doanh nghiệp tham gia Hội chợ nông nghiệp Quốc tế Việt Nam năm 2024 tổ chức tại TP Cần Thơ với trên 70 sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng tiêu biểu tỉnh Quảng Ninh.
VIETNAM OCOPEX điểm đến của những sản phẩm OCOP

VIETNAM OCOPEX điểm đến của những sản phẩm OCOP

Sáng ngày 31/10/2024, tại Quảng trường Grand World – Khu đô thi Vinhomes Ocean Park 3, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đã diễn ra khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu (VIETNAM OCOPEX) năm 2024.
Hà Nội: Huyện Hoài Đức tổ chức đánh giá, phân hạng 17 sản phẩm OCOP

Hà Nội: Huyện Hoài Đức tổ chức đánh giá, phân hạng 17 sản phẩm OCOP

Mới đây, các thành viên Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Hoài Đức đã chấm điểm, đánh giá, phân hạng 17 sản phẩm của 7 chủ thể đến từ các xã: Dương Liễu, Di Trạch, An Khánh, Song Phương, Đức Thượng, An Thượng.
Thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP từ các vùng chuyên canh hợp tác xã

Thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP từ các vùng chuyên canh hợp tác xã

Không chỉ đẩy mạnh liên kết sản xuất, trong những năm qua, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã chủ động, tích cực tham gia chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Huyện Thanh Oai tập trung phát triển các sản phẩm OCOP

Huyện Thanh Oai tập trung phát triển các sản phẩm OCOP

Những năm qua trên địa bàn huyện Thanh Oai đã hình thành nhiều mô hình nông nghiệp công nghệ cao mang lại giá trị kinh tế cũng như tạo điểm nhấn về không gian sinh thái vành đai xanh của Thủ đô. Cùng với đó, huyện tăng cường hỗ trợ các chủ thể tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Chìa khóa giúp nâng tầm sản phẩm OCOP vươn xa

Chìa khóa giúp nâng tầm sản phẩm OCOP vươn xa

Nông sản Việt Nam từ lâu đã nổi tiếng với hương vị thơm ngon và chất lượng cao. Tuy nhiên, để vươn xa hơn thị trường nội địa, các sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cần được nâng tầm một cách bài bản. Chuỗi giá trị chính là chìa khóa giúp sản phẩm OCOP chinh phục thị trường quốc tế, mang lại lợi nhuận cao cho người nông dân và góp phần phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Huyện Quốc Oai có 41 sản phẩm được đánh giá, phân hạng OCOP

Huyện Quốc Oai có 41 sản phẩm được đánh giá, phân hạng OCOP

Mới đây, UBND huyện Quốc Oai phối hợp với Công ty sông Đà Kinh Bắc tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024.Theo đó, có 41 sản phẩm của 14 chủ thể tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP.
Bắc Giang có 334 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên

Bắc Giang có 334 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên

Tính đến tháng 10/2024, toàn tỉnh có 334 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên. Thời gian qua, tỉnh Bắc Giang đã tích cực hỗ trợ nâng cao chất lượng và phát triển các sản phẩm OCOP thông qua hoạt động khuyến công.
Triển lãm quảng bá sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ làng nghề huyện Phú Xuyên diễn ra trong 4 ngày

Triển lãm quảng bá sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ làng nghề huyện Phú Xuyên diễn ra trong 4 ngày

Triển lãm quảng bá sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ làng nghề huyện Phú Xuyên năm 2024 sẽ trưng bày 150 gian hàng; trong đó có 100 gian hàng chung của Thành phố và 50 gian hàng của huyện Phú Xuyên…
Thúc đẩy kết nối và tiêu thụ sản phẩm OCOP trên nền tảng số

Thúc đẩy kết nối và tiêu thụ sản phẩm OCOP trên nền tảng số

Trong khuôn khổ hoạt động chào mừng Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2024 - 2029, sáng ngày 13/10, Hội Liên hiệp thanh niên thành phố Hà Nội tổ chức phiên livestream kết nối và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội 2024.
Cà Mau nâng tầm, phát triển sản phẩm OCOP từ tiềm năng và lợi thế của tỉnh

Cà Mau nâng tầm, phát triển sản phẩm OCOP từ tiềm năng và lợi thế của tỉnh

Cà Mau nâng tầm sản phẩm OCOP bằng cách phát huy tiềm năng sẵn có, cải tiến chất lượng, xây dựng thương hiệu,...Hiện, các ngành, các cấp trong tỉnh đang khẩn trương triển khai kế hoạch thu hút, khuyến khích chủ thể tham gia.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
gleximco
Phiên bản di động