Sắp diễn ra Tuần văn hóa du lịch thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023

Nhằm thực hiện mục tiêu đẩy mạnh công tác quảng bá nghề dệt lụa truyền thống của phường Vạn Phúc (quận Hà Đông, TP. Hà Nội), chiều 18/10, Ủy ban nhân dân (UBND) phường Vạn Phúc tổ chức hội nghị về công tác tổ chức Tuần văn hóa du lịch thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023.
Festival bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam 2023 sắp diễn ra tại Hà Nội Tự hào làng nghề may cờ Tổ quốc Làng nghề bánh tráng tồn tại gần 2 thế kỷ ở Cần Thơ
Sắp diễn ra Tuần văn hóa du lịch thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023
Ông Nguyễn Văn Dự - Chủ tịch UBND phường Vạn Phúc, Trưởng ban Tổ chức Tuần Văn hóa phát biểu tại hội nghị

Tại hội nghị, ông Nguyễn Văn Dự - Chủ tịch UBND phường Vạn Phúc, Trưởng ban tổ chức Tuần Văn hóa cho biết, Tuần Văn hóa là hoạt động nhằm thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025”.

Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 22/2/2022 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”; Chương trình 05-CTr/QU của Quận ủy Hà Đông về “Bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề truyền thống, di tích lịch sử - văn hóa góp phần phát triển kinh tế - xã hội phường Vạn Phúc, giai đoạn 2020-2025”.

Qua đây, quận Hà Đông và phường Vạn Phúc thực hiện mục tiêu đẩy mạnh công tác quảng bá nghề dệt lụa truyền thống của phường Vạn Phúc; Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại - du lịch, du lịch trải nghiệm và các ngành nghề đa dạng khác của địa phương, góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh và con người Hà Đông, Hà Nội. Đây là hoạt động hướng đến kỷ niệm 20 năm ngày thành lập phường Vạn Phúc (30/10/2003-30/10/2023).

Với chủ đề “Vạn Phúc- Sắc màu hội nhập”, tuần văn hóa diễn ra từ ngày 26/10 - 2/11. Lễ khai mạc sẽ diễn ra lúc 19h30 ngày 26/10, bế mạc 19h30 ngày 2/11. Các hoạt động văn hóa- văn nghệ diễn ra trong Tuần Văn hóa được chia thành 3 phần: Phần Lễ, Phần Hội và Phần Thương mại, quảng bá làng nghề.

Phần Lễ mang tên "Cội nguồn văn hóa làng nghề" sẽ bao gồm lễ rước tôn vinh tổ nghề - Đức Thành hoàng A Lã Đê Nương, người có công gây dựng quê hương, truyền dạy nghề dệt lụa tơ tằm. Sẽ có hàng nghìn người tham gia lễ rước vào 8h sáng ngày 29/10.

Phần Hội bao gồm nhiều hoạt động văn hóa như: Tổ chức các trò chơi dân gian, trình diễn áo dài nhí, văn nghệ quần chúng với các bài hát văn, hầu đồng, ca trù, quan họ, chèo; Hội thi vẽ tranh; Hội chợ quê...

Sắp diễn ra Tuần văn hóa du lịch thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023
Với chủ đề “Vạn Phúc- Sắc màu hội nhập”, tuần văn hóa diễn ra từ ngày 26/10 - 2/11.

Điểm nhấn quan trọng của phần Hội là chương trình Duyên dáng lụa Hà Đông. Làng Vạn Phúc đón nhận làng Nghề dệt lụa Vạn Phúc là Di sản phi vận thể quốc gia; đón nhận Bằng công nhận sắc phong di tích đặc biệt; Bằng công nhận điểm đến Du lịch Thủ đô năm 2023; nhận Cờ thi đua xuất sắc của UBND TP. Hà Nội trao tặng trong 20 năm năm thực hiện phong trào thi đua.

Phần Thương mại, quảng bá làng nghề với chủ đề “Vạn Phúc phố nghề” sẽ được triển khai với các điểm nhấn là các hoạt động xúc tiến, quảng bá làng nghề kéo dài trong 1 tuần. Điểm nhấn là cuộc thi sản phẩm mẫu mã lụa Vạn Phúc làng nghề tiêu biểu năm 2023 và trao giải cho những sản phẩm xuất sắc; trình diễn áo dài Chương trình “Duyên dáng Lụa Hà Đông”; Tổ chức hội chợ thương mại trên khu vực bên cạnh đường Tố Hữu; Tổ chức múa rối nước của các nghệ nhân rối nước Đào Thục; thao diễn tại phố nghề như ghép tranh lụa, tái hiện một số công đoạn sản xuất của làng nghề.

Hoạt động trưng bày các sản phẩm lụa Vạn Phúc xưa và nay, thúc đẩy xúc tiến thương mại, tạo việc làm cho Nhân dân. Thông qua đây giúp cho Nhân dân trên địa bàn TP. Hà Nội và du khách thập phương biết đến Vạn Phúc với các hoạt động trong Tuần văn hóa.

Hoạt động thương mại sẽ diễn ra xuyên suốt trong Tuần văn hóa du lịch thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023 và tại nhiều nơi trên địa bàn phường như: Phố Lụa, phố ẩm thực, cầu Am, phố hoa sinh vật cảnh, phố đồ cổ đồ xưa… Hoạt động giao lưu thương mại các làng nghề truyền thống với các gian hàng giới thiệu và bán sản phẩm của làng nghề truyền thống Hà Nội.

Các tour du lịch trải nghiệm, tham quan các điểm di tích lịch sử văn hóa như: Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu di tích đình, chùa, miếu và đền thờ tổ nghềĐược biết, từ năm 2020 đến nay, các nghệ nhân, thợ giỏi của làng nghề đã sáng tạo được 67 sản phẩm sáng tạo. Qua cuộc thi lần này, Ban tổ chức sẽ tổ chức các cuộc thi mới để tôn vinh nghệ nhân thợ giỏi. Tham gia vào hoạt động xúc tiến thương mại tại Tuần văn hóa có khá nhiều làng nghề nổi tiếng trên địa bàn Thủ đô như Mây tre đan Phú Vinh (Chương Mỹ), làng nghề Mộc Thượng Mạo, Rèn Đa Sỹ (Hà Đông), Thêu ren (Thường Tín)…

Sắp diễn ra Tuần văn hóa du lịch thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023
Tuần Văn hóa là dịp để quảng bá nghề dệt lụa truyền thống của người dân Vạn Phúc

Năm 2022-2023, làng nghề Lụa Vạn Phúc đã kết nối được 2 tour du lịch mới. Khách du lịch đến với Vạn Phúc tăng mạnh so với năm 2022. Khách đến ngoài tham quan làng nghề còn tham quan di tích Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh; tham quan dệt lụa, ghép tranh từ vải lụa của HTX Vụn ART. Vạn Phúc được công nhận là điểm đến Du lịch của Thủ đô Hà Nội muộn là do chưa có quy hoạch tổng thể làng nghề.

Hiện nay đang triển khai và quý 4/2023 sẽ hoàn thiện quy hoạch 1/500. Nhờ bước đầu có quy hoạch này, làng nghề Vạn Phúc mới được công nhận là điểm đến Du lịch của Hà Nội năm 2023. Sau Tuần lễ này, quận Hà Đông và phường Vạn Phúc sẽ triển khai các phân khúc theo quy hoạch liên quan đến công tác bảo tồn và phát triển làng nghề. Đề án 06 của Quận ủy Hà Đông đã xây dựng Kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề đến 2025.

Ông Nguyễn Văn Dự cho biết thêm: “Ban tổ chức đã hoàn thành các công tác chuẩn bị theo kế hoạch về chỉnh trang đô thị, tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến thương mại, tài chính hậu cần… đảm bảo Tuần Văn hóa Du lịch - Thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023 diễn ra đúng kế hoạch đảm bảo hiệu quả, thiết thực, an toàn và tiết kiệm”.

Các hoạt động diễn ra trong Tuần Văn hóa Du lịch - Thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023 với nội dung quảng bá, tôn vinh những nét văn hóa, những sản phẩm thủ công truyền thống có giá trị cao đến với du khách trong nước và quốc tế. Đặc biệt, hoạt động kỷ niệm 20 năm thành lập phường với chủ đề “Vạn Phúc 20 năm phát triển và đổi mới” sẽ được tổ chức trang trọng.

Hà Nội sẽ phát triển mô hình Trung tâm thiết kế sáng tạo, quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch Hà Nội sẽ phát triển mô hình Trung tâm thiết kế sáng tạo, quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch
Lưu giữ nét tinh hoa nghề thêu ren Văn Lâm Lưu giữ nét tinh hoa nghề thêu ren Văn Lâm
Làng hương Quảng Phú Cầu - hơn 1 thế kỷ lưu giữ nghề làm tăm hương ở ngoại thành Hà Nội Làng hương Quảng Phú Cầu - hơn 1 thế kỷ lưu giữ nghề làm tăm hương ở ngoại thành Hà Nội
Hà Nội giữ gìn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá của sản phẩm OCOP Hà Nội giữ gìn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá của sản phẩm OCOP
Khám phá làng nghề truyền thống Hà Nội - nơi lưu giữ văn hóa Việt Khám phá làng nghề truyền thống Hà Nội - nơi lưu giữ văn hóa Việt
Sản phẩm làng nghề truyền thống Hà Nội vươn xa trong kỷ nguyên mới Sản phẩm làng nghề truyền thống Hà Nội vươn xa trong kỷ nguyên mới
Làng nghề bánh tráng tồn tại gần 2 thế kỷ ở Cần Thơ Làng nghề bánh tráng tồn tại gần 2 thế kỷ ở Cần Thơ
Nghệ nhân hơn 40 năm gìn giữ giá trị tinh hoa truyền thống với nghề làm khuôn bánh Trung Thu Nghệ nhân hơn 40 năm gìn giữ giá trị tinh hoa truyền thống với nghề làm khuôn bánh Trung Thu
Tự hào làng nghề may cờ Tổ quốc Tự hào làng nghề may cờ Tổ quốc
Gian nan Gian nan "giữ lửa" nghề tò he
Trúc Mai

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

"Hội chùa Tây Phương" chính thức khai hội và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

"Hội chùa Tây Phương" chính thức khai hội và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 2/4 (tức ngày 5/3 Âm lịch), UBND huyện Thạch Thất long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định ghi danh "Hội chùa Tây Phương" vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, kỷ niệm 10 năm 34 pho tượng chùa Tây Phương được công nhận bảo vật quốc gia và khai hội Chùa Tây Phương năm 2025.
Phù điêu Kala Núi Bà được công nhận là bảo vật quốc gia

Phù điêu Kala Núi Bà được công nhận là bảo vật quốc gia

Phù điêu Kala Núi Bà được công nhân là bảo vật quốc gia. Đây là bảo vật quốc gia đầu tiên của tỉnh Phú Yên được Thủ tướng công nhận; là hiện vật duy nhất, thuộc phong cách Tháp Mẫm muộn, là chiếc đầu Kala cuối cùng…
Làm lễ cúng Tết Thanh minh vào ngày, giờ nào là tốt?

Làm lễ cúng Tết Thanh minh vào ngày, giờ nào là tốt?

Tết Thanh Minh là dịp lễ quan trọng để người Việt bày tỏ lòng thành kính và biết ơn tổ tiên. Mâm cúng được chuẩn bị chu đáo, tùy theo vùng miền và điều kiện gia đình.
Những điều nên làm trong ngày Tết Thanh minh để cả năm đón may mắn

Những điều nên làm trong ngày Tết Thanh minh để cả năm đón may mắn

Tết Thanh Minh là một ngày lễ truyền thống quan trọng trong văn hóa Việt Nam, mang đậm ý nghĩa tâm linh và lòng hiếu thảo.
Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2025

Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2025

Tối 29/3 (tức mùng 1/3 năm Ất Tỵ), tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ long trọng tổ chức Chương trình khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025.
Tết Thanh minh năm 2025 là ngày nào?

Tết Thanh minh năm 2025 là ngày nào?

Tết Thanh Minh không chỉ là một ngày lễ đơn thuần mà còn là dịp để con cháu thể hiện lòng thành kính và biết ơn đối với tổ tiên.
Tranh Đông Hồ - Di sản Văn hóa đặc biệt của làng Việt

Tranh Đông Hồ - Di sản Văn hóa đặc biệt của làng Việt

UBND tỉnh Bắc Ninh phối hợp cùng Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức chương trình “Tinh hoa văn hóa Bắc Ninh - Sắc màu Đông Hồ” diễn ra từ ngày 29 - 30/3 tại khu vực Vườn hoa đền Bà Kiệu, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.
Thanh Hóa: Hàng nghìn người dân nô nức tham gia Lễ hội Cầu Ngư

Thanh Hóa: Hàng nghìn người dân nô nức tham gia Lễ hội Cầu Ngư

Lễ hội Cầu Ngư tại xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa là một trong những sự kiện văn hóa truyền thống đặc sắc của người dân vùng biển Diêm phố. Năm nay, lễ hội diễn ra trong 3 ngày từ 21/3 đến 23/3/2025 (tức ngày 22/2 đến 24/2 âm lịch)…Lễ hội đã thu hút hàng nghìn lượt nhân dân và du khách trong và ngoài địa bàn tham quan.
Để bánh mì Việt Nam vươn tầm thế giới

Để bánh mì Việt Nam vươn tầm thế giới

Bánh mì không chỉ là món ăn tiện lợi mà còn mang trong mình câu chuyện về văn hóa, lịch sử và sự giao thoa của các nền ẩm thực. Theo các chuyên gia, yếu tố cốt lõi để bánh mì Việt Nam vươn tầm chính là kiểm soát chất lượng đồng nhất.
Lễ hội Cầu Ngư xã Ngư Lộc – Nét đẹp văn hóa linh thiêng và niềm tự hào văn hóa dân tộc

Lễ hội Cầu Ngư xã Ngư Lộc – Nét đẹp văn hóa linh thiêng và niềm tự hào văn hóa dân tộc

Vừa qua, Trung Tướng, PGS,TS. Đồng Đại Lộc đã tham dự Lễ hội Cầu Ngư tại xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa và cảm thấy rất tự hào về lễ hội truyền thống ở địa phương.
Rộn ràng Lễ hội chùa Tây Phương – nét đẹp văn hóa tâm linh giữa lòng xứ Đoài

Rộn ràng Lễ hội chùa Tây Phương – nét đẹp văn hóa tâm linh giữa lòng xứ Đoài

Huyện Thạch Thất (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội chùa Tây Phương; kỷ niệm 10 năm 34 pho tượng tại chùa được công nhận là Bảo vật quốc gia (2015 – 2025), đồng thời khai hội chùa Tây Phương vào ngày 2/4/2025 (tức ngày 5/3 Âm lịch).
Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2025

Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2025

Sáng 21/3, tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2025, kỷ niệm 1777 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.
An Giang bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

An Giang bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Thời gian qua, các di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng trên địa bàn tỉnh An Giang đều được quản lý, trùng tu, tôn tạo để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa theo quy định Luật Di sản văn hóa.
20 năm “Người gác đền xứ biển”

20 năm “Người gác đền xứ biển”

Cậu Vũ Ngọc Chinh - Thủ nhang Đền thờ Đức Thánh Cả, người gắn bó cả tuổi thanh xuân của mình cho việc trùng tu tôn tạo ngôi đền. Từ năm 2005 Thủ nhang Đền thờ Đức Thánh Cả đã gắn bó với ngôi Đền đến nay cũng đã tròn 20 năm.
Lễ hội Đền Đức Thánh Cả - Những giá trị truyền thống còn mãi về sau

Lễ hội Đền Đức Thánh Cả - Những giá trị truyền thống còn mãi về sau

Lễ hội truyền thống Đền Đức Thánh Cả diễn ra từ ngày 13, 14, 15 tháng 2 âm lịch hàng năm lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, truyền thống văn hóa tâm linh của nhân dân xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (tỉnh Thanh Hoá), thu hút nhiều du khách thập phương về dâng hương, chiêm bái.
Về Đa Lộc nghe kể chuyện “đất linh”

Về Đa Lộc nghe kể chuyện “đất linh”

Khu di tích Đền Đức Thánh Cả, xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (tỉnh Thanh Hoá) trải qua thăng trầm của thời gian, nơi đây là một địa điểm di tích tâm linh cấp tỉnh đặc biệt thu hút đông đảo Nhân dân và du khách về dâng hương, chiêm bái hàng năm.
Công nhận nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Công nhận nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tại Trung tâm thiết kế sáng tạo giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, UBND huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức Lễ công bố các quyết định công nhận nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và công nhận điểm du lịch Kim Lan.
Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột: Dấu mốc về bước tiến mới của cà phê Việt Nam

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột: Dấu mốc về bước tiến mới của cà phê Việt Nam

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 lần đầu tiên đã đón người đứng đầu Tổ chức cà-phê quốc tế (ICO) đến tham và có bài phát biểu tại Lễ Khai mạc. Đây có thể nói là một dấu mốc đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc nâng cao vị thế cà-phê Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Lễ hội truyền thống phường Định Công: Nơi tôn vinh giá trị văn hóa, khuyến học, khuyến tài

Lễ hội truyền thống phường Định Công: Nơi tôn vinh giá trị văn hóa, khuyến học, khuyến tài

Lễ hội truyền thống phường Định Công (Hoàng Mai, Hà Nội) không chỉ là sự kiện văn hóa quan trọng, tôn vinh bề dày lịch sử và truyền thống địa phương, mà còn là nguồn động lực để các thế hệ tiếp nối. Đây không chỉ là dịp để con cháu bày tỏ niềm tự hào với di sản cha ông, mà còn là cơ hội tổng kết, báo cáo những thành tựu đạt được trong năm qua.
Cà phê vào hội

Cà phê vào hội

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 đã chính thức khai mạc vào tối qua (10/3). Đây là sự kiện nhằm tôn vinh những nông dân, các nhà chế biến, kinh doanh, xuất khẩu... cà phê.
Phú Thọ tung loạt combo du lịch hấp dẫn dịp giỗ Tổ Hùng Vương 2025

Phú Thọ tung loạt combo du lịch hấp dẫn dịp giỗ Tổ Hùng Vương 2025

Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025 với chủ đề "Âm vang nguồn cuội" sẽ có loạt sự kiện, sản phẩm, dịch vụ mới và các gói ưu đãi với các gói combo hấp dẫn cho du khách khi về trẩy hội Đền Hùng.
Hải Phòng đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Kỳ Phúc

Hải Phòng đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Kỳ Phúc

Lễ hội Kỳ Phúc với tuổi đời hơn 300 năm không chỉ là một nghi lễ tín ngưỡng, mà còn mang ý nghĩa văn hóa sâu sắc, thể hiện sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, khẳng định giá trị của truyền thống lịch sử.
Công nhận tri thức trồng và chế biến cà phê Đắk Lắk là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Công nhận tri thức trồng và chế biến cà phê Đắk Lắk là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa ban hành quyết định đưa tri thức trồng và chế biến cà phê của tỉnh Đắk Lắk vào danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia, ghi nhận giá trị đặc sắc của nền nông nghiệp và văn hóa dân gian vùng cao nguyên.
Về làng Đường Yên xem nam nhân thi tài "kén rể"

Về làng Đường Yên xem nam nhân thi tài "kén rể"

Lễ hội kén rể ở làng Đường Yên mang đậm nét văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc Việt Nam, tái hiện những công việc thường ngày của cư dân lúa nước, gửi gắm trong đó những ước vọng về một cuộc sống ấm no, mùa màng tươi tốt.
Bản Cát Cát giữ gìn và bảo tồn nét văn hoá cổ của người Mông

Bản Cát Cát giữ gìn và bảo tồn nét văn hoá cổ của người Mông

Không chỉ là một trong những ngôi làng cổ được mệnh danh là đẹp bậc nhất Tây Bắc, bản Cát Cát luôn là điểm đến hấp dẫn du khách khi đến Sapa bởi công tác bảo tồn, gìn giữ giá trị truyền thống, nét đẹp trong văn hóa của cộng đồng dân tộc Mông Sapa.
Hoà Bình: Bảo tồn nghề dệt truyền thống gắn với phát triển du lịch

Hoà Bình: Bảo tồn nghề dệt truyền thống gắn với phát triển du lịch

Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch, những năm qua, tỉnh Hoà Bình đã có nhiều giải pháp khôi phục và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt là nghề dệt thổ cẩm truyền thống.
Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ kỷ niệm 1985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và công bố Quyết định ghi danh “Lễ hội đền Hai Bà Trưng” vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia sẽ được tổ chức vào sáng 5/3/2025 (tức ngày 6 tháng Hai năm Ất Tỵ).
Nên giữ gìn giá trị truyền thống của lễ hội chọi trâu hay tạm dừng?

Nên giữ gìn giá trị truyền thống của lễ hội chọi trâu hay tạm dừng?

Sự cố liên quan đến tình trạng mất kiểm soát của trâu chọi số 17 tại lễ hội chọi trâu Hải Lựu (Vĩnh Phúc) diễn ra vào ngày 14/2/2025 dẫn đến tin đồn trâu bị “chích điện chết trên sân đấu”. Nhiều tranh luận gay gắt về việc nên giữ gìn giá trị truyền thống của lễ hội chọi trâu hay tạm dừng?
Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, góp phần bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần mà còn thiết thực góp phần vào công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng cũng như bảo vệ môi trường sinh thái.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
Phiên bản di động