Những ảnh hưởng từ vụ bê bối của Công ty Dược phẩm Kobayashi

Cuối tuần qua, thị trường tiêu dùng Nhật Bản đổ dồn sự chú ý vào sự cố nghiêm trọng của hãng dược phẩm Kobayashi. Công ty này đã xác nhận có tới 5 ca tử vong liên quan tới sản phẩm bổ sung men gạo đỏ do công ty này sản xuất. Còn Bộ Y tế Nhật Bản cho biết đã có tổng cộng hơn 100 người phải nhập viện sau khi sử dụng các thực phẩm bổ sung này.
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo về sản phẩm của Công ty Dược phẩm Kobayashi
Loại sản phẩm chức năng có beni-koji của Kobayashi.
Loại sản phẩm chức năng có beni-koji của Kobayashi.

Rung chuyển thị trường thực phẩm chức năng Nhật Bản

Sau khi xuất hiện bê bối của Kobayashi, nhiều công ty thực phẩm đổ xô đi kiểm tra lại các sản phẩm của mình. Nhà sản xuất kẹo Kanro cho biết họ sẽ yêu cầu các nhà cung cấp nguyên liệu xác minh lại độ an toàn của sản phẩm “để đề phòng”.

Thị trường thực phẩm bổ sung của Nhật Bản đã ngày càng mở rộng trong vài năm qua sau khi nhận thức về sức khỏe ngày càng tăng sau đại dịch. Thị trường này được dự báo sẽ tăng 4,1% so với cùng kỳ năm 2023 lên 212,3 tỷ yen (1,4 tỷ USD) cho năm tài chính 2023, kết thúc vào ngày 31/3/2024. Theo Viện nghiên cứu Yano, con số dự kiến sẽ tăng thêm 4% lên 220,8 tỷ yen trong năm tài chính 2024.

Nghiên cứu thị trường cũng cho thấy tỷ lệ thực phẩm bổ sung trên thị trường thực phẩm tốt cho sức khỏe đang tăng nhanh. Trong năm tài chính 2023, thực phẩm bổ sung chiếm 23,6% thị trường thực phẩm tốt cho sức khỏe. Công ty tư vấn kinh doanh Yano Research cho biết dự kiến tỷ lệ sản phẩm thực phẩm bổ sung sẽ tiếp tục tăng, đồng thời dự đoán thực phẩm bổ sung sẽ chiếm 24,2% thị trường thực phẩm tốt cho sức khỏe trong năm tài chính 2024.

Hiệp hội Thận Nhật Bản đã tiến hành khảo sát trực tuyến đối với 47 người đã từng sử dụng 2 loại thực phẩm chức năng của hãng Kobayashi là Beni-koji choleste-help và Naishi-help plus cholesterol trong cuộc khảo sát diễn ra từ ngày 28 - 31/3 vừa qua. Khảo sát cũng cho thấy ít nhất 50% trong số 47 bệnh nhân trên cảm thấy khó chịu, chán ăn, tiểu tiện bất thường và rối loạn thận trong lần thăm khám đầu tiên đến bệnh viện.

Theo nhà máy của hãng tại Osaka, khoảng 1 triệu thùng hàng đã được bán ra trong 3 năm tài chính vừa qua. Công ty cũng bán men gạo đỏ beni-koji cho các nhà sản xuất khác và một số sản phẩm đã được xuất khẩu. Người dân có thể mua các sản phẩm thực phẩm bổ sung tại các hiệu thuốc mà không cần đơn thuốc của bác sĩ. Điều này có thể dẫn đến sự thay đổi trong các quy định về việc sản xuất, kinh doanh cũng như mua bán thực phẩm chức năng tại thị trường này từ đây về sau.

Người tiêu dùng Nhật Bản hiện hy vọng nguyên nhân đằng sau vấn đề này có thể được tìm ra càng sớm càng tốt. Họ từng nghĩ rằng sản phẩm của một công ty lớn như vậy sẽ ổn và mọi người đều đang sử dụng sản phẩm ấy. "Nhưng trên thực tế, đây không thể là lý do để chúng ta mua thực phẩm bổ sung sức khỏe. Đầu tiên và quan trọng nhất, thực phẩm bổ sung phải có lợi cho sức khỏe của chúng ta," một người tiêu dùng Nhật Bản chia sẻ trên NHK.

Thách thức trong việc khôi phục niềm tin của người dùng

Mặc dù công ty Dược phẩm Kobayashi thông báo đã thu hồi các lô sản phẩm có liên quan nhưng hãng dược phẩm Kobayashi đang phải đối mặt với những thách thức trong việc khôi phục niềm tin của công chúng sau khi không công bố kịp thời các mối nguy hiểm tiềm ẩn đối với sức khỏe người dùng.

Các trường hợp tử vong nghi do men gạo đỏ của Kobayashi được xem là vụ bê bối đầu tiên ở Nhật Bản liên quan tới thực phẩm chức năng.

Hiện chưa rõ nguyên nhân gây bệnh là do thành phần sản phẩm hay do quy trình sản xuất bị lỗi. Tuy nhiên, Kobayashi vẫn phải đối mặt với nhiều lời chỉ trích vì đã quá chậm trễ trong việc báo cáo vấn đề sau khi những nghi ngại liên quan tới thực phẩm chức năng của hãng đã được một bác sĩ đưa ra hồi tháng 1/2024.

Theo thông tin từ Kobayashi, lô thực phẩm chức năng có vấn đề được sản xuất tại một nhà máy ở Osaka, sau đó được cung cấp cho khoảng 50 công ty khác ở Nhật Bản và 2 công ty ở Đài Loan (Trung Quốc). Nhiều người tiêu dùng Nhật Bản cho rằng sẽ rất khó để công ty này giải quyết vụ việc này cũng như lấy lại lòng tin của công chúng.

Người tiêu dùng Nhật Bản hy vọng nguyên nhân đằng sau vấn đề này có thể được tìm ra càng sớm càng tốt. Họ từng nghĩ rằng sản phẩm của một công ty lớn như vậy sẽ ổn và mọi người đều đang sử dụng sản phẩm ấy. "Nhưng trên thực tế, đây không thể là lý do để chúng ta mua thực phẩm bổ sung sức khỏe. Đầu tiên và quan trọng nhất, thực phẩm bổ sung phải có lợi cho sức khỏe của chúng ta" - người tiêu dùng Nhật Bản chia sẻ.

Đây là lần đầu tiên một hãng dược phẩm Nhật Bản công khai các trường hợp thiệt hại về sức khỏe và tự nguyện thu hồi sản phẩm kể từ khi hệ thống dán nhãn thực phẩm chức năng được áp dụng tại quốc gia này vào năm 2015. Bộ Y tế Nhật Bản cảnh báo số người bị ảnh hưởng có thể tăng lên, đồng thời chính phủ nước này đã yêu cầu các cơ quan chức năng đánh giá lại hệ thống phê duyệt sản phẩm trước khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

Người dân đi ngang qua biển hiệu của Kobayashi Pharmaceutical bên ngoài văn phòng công ty ở Tokyo (Ảnh: AFP)
Người dân đi ngang qua biển hiệu của Kobayashi Pharmaceutical bên ngoài văn phòng công ty ở Tokyo (Ảnh: AFP)

Đa số người dùng phải đi khám sau khi dùng sản phẩm của Kobayashi

80% bệnh nhân gặp các vấn đề về sức khỏe sau khi sử dụng thực phẩm bổ sung men gạo đỏ của Công ty dược phẩm Kobayashi.

Đây là kết quả nghiên cứu do Hiệp hội Thận Nhật Bản thực hiện và công bố.

Hiệp hội Thận Nhật Bản đã tiến hành khảo sát trực tuyến đối với 47 người đã từng sử dụng 2 loại thực phẩm chức năng của hãng Kobayashi là Beni-koji choleste-help và Naishi-help plus cholesterol trong cuộc khảo sát diễn ra từ ngày 28 - 31/3 vừa qua.

Hiệp hội Thận Nhật Bản cho biết không có báo cáo về trường hợp tử vong trong số 47 bệnh nhân trên. Khảo sát ghi nhận rằng người đến bệnh viện sớm nhất do vấn đề sức khỏe liên quan đến thực phẩm chức năng của hãng Kobayashi là vào tháng 11/2023.

Khảo sát cũng cho thấy ít nhất 50% trong số 47 bệnh nhân trên cảm thấy khó chịu, chán ăn, tiểu tiện bất thường và rối loạn thận trong lần thăm khám đầu tiên đến bệnh viện.

Kể từ tháng 9/2023 cho đến nay, hãng dược phẩm Kobayashi mới chỉ báo cáo về các trường hợp gặp vấn đề về sức khỏe sau khi sử dụng Beni-koji choleste-help. Đến ngày 29/3, công ty đã báo cáo tổng cộng 5 trường hợp tử vong và 114 người phải nhập viện điều trị sau khi sử dụng sản phẩm này của hãng.

Cục An toàn thực phẩm cảnh báo về sản phẩm của Công ty Dược phẩm Kobayashi Cục An toàn thực phẩm cảnh báo về sản phẩm của Công ty Dược phẩm Kobayashi
Phạm Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Bộ Công Thương: Đề xuất rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá điện còn 2 tháng/lần mới dừng ở mức ý tưởng

Bộ Công Thương: Đề xuất rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá điện còn 2 tháng/lần mới dừng ở mức ý tưởng

Chiều 7/1, tại họp báo thường kỳ của Bộ Công thương, đại diện lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ Công thương đã giải đáp một số câu hỏi liên quan đến đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ 3 tháng xuống còn 2 tháng.
Sắp diễn ra Triển lãm quốc tế về ngành xây dựng – Worldbex Manila Philippines

Sắp diễn ra Triển lãm quốc tế về ngành xây dựng – Worldbex Manila Philippines

Triển lãm quốc tế ngành xây dựng Worldbex (The Philippine World Building and Construction Exposition) là triển lãm quy mô và quan trọng trong lĩnh vực xây dựng được tổ chức hàng năm tại Manila, Philippines.
Xuất khẩu trước áp lực phòng vệ thương mại: Biến khó khăn thành lợi thế

Xuất khẩu trước áp lực phòng vệ thương mại: Biến khó khăn thành lợi thế

Các nước phát triển ngày càng quan tâm nhiều đến các vấn đề an toàn cho người tiêu dùng, phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu. Song, số vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) gia tăng, không chỉ là thách thức cho các mục tiêu xuất khẩu mà còn mở ra cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, biến áp lực thành lợi thế nếu có chiến lược phù hợp.
Xuất khẩu kỳ vọng tăng trưởng khoảng 10-12% trong năm 2025

Xuất khẩu kỳ vọng tăng trưởng khoảng 10-12% trong năm 2025

Các chuyên gia cho rằng, xuất khẩu kỳ vọng tăng trưởng khoảng 10 - 12% trong năm 2025 là con số rất thách thức. Để đạt được kết quả này, trung bình mỗi tháng xuất khẩu phải tăng 4 tỷ USD/tháng so với mức bình quân tháng năm 2024.
GDP năm 2024 tăng 7,09%, vượt mục tiêu đề ra

GDP năm 2024 tăng 7,09%, vượt mục tiêu đề ra

Vượt qua khó khăn chung của kinh tế toàn cầu và trong nước GDP năm 2024 ước tính tăng 7,09% so với năm trước. Con số này chỉ thấp hơn tốc độ tăng của các năm 2018, 2019 và 2022 trong giai đoạn 2011-2024.
Sầu riêng là lực đẩy giúp xuất khẩu rau quả 2025 lập kỷ lục 8 tỷ USD?

Sầu riêng là lực đẩy giúp xuất khẩu rau quả 2025 lập kỷ lục 8 tỷ USD?

Năm 2025 ngành rau quả đặt mục tiêu xuất khẩu tiếp tục lập mốc kỷ lục mới, tăng 15% so với 2024 lên khoảng 8 tỷ USD, trong đó, sầu riêng tiếp tục đóng vai trò là lực đẩy chính.
Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Quốc gia Việt Nam vô địch ASEAN Cup 2024

Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Quốc gia Việt Nam vô địch ASEAN Cup 2024

Nhằm tiếp lửa cho Đội tuyển Bóng đá Nam Quốc gia Việt Nam chinh phục ngôi vương tại trận chung kết lượt về, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) cam kết thưởng 1 tỷ đồng khi đội bóng vô địch và 10.000 USD cho cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất của đội tuyển Việt Nam tại Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024 (ASEAN Cup 2024).
Bổ sung thêm một số quy định về kinh doanh xuất khẩu gạo

Bổ sung thêm một số quy định về kinh doanh xuất khẩu gạo

Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Xuất khẩu Việt Nam sang Indonesia đạt mức cao nhất từ trước tới nay

Xuất khẩu Việt Nam sang Indonesia đạt mức cao nhất từ trước tới nay

11 tháng năm 2024, xuất khẩu của Việt Nam sang Indonesia đạt 5,69 tỷ USD, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm trước. Ước tính cả năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này ước đạt hơn 6 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay...
Thương mại điện tử vượt mốc 25 tỷ USD năm 2024

Thương mại điện tử vượt mốc 25 tỷ USD năm 2024

Năm 2024, thị trường thương mại điện tử Việt Nam vượt mốc 25 tỷ USD, có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho doanh nghiệp, giúp cải thiện khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2025 có thể đạt 7,5 - 8%

Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2025 có thể đạt 7,5 - 8%

Với những bứt phá trong năm 2024, các chuyên gia cho rằng, năm 2025, Việt Nam có nhiều cơ hội để đạt được mục tiêu tăng trưởng lên tới 8%.
Kịch bản nào cho dệt may Việt Nam năm 2025?

Kịch bản nào cho dệt may Việt Nam năm 2025?

Năm 2024, ngành dệt may Việt Nam đạt 44 tỷ USD, đứng thứ 2 trong số các nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, chỉ xếp sau Trung Quốc. Nửa đầu năm 2025, ngành được nhận định sẽ tiếp đà phát triển của nửa cuối năm trước, là nền tảng tốt cho mục tiêu tăng trưởng 10% về xuất khẩu.
Đa dạng hóa hoạt động xúc tiến thương mại trong năm 2025

Đa dạng hóa hoạt động xúc tiến thương mại trong năm 2025

Để xuất khẩu tiếp tục trở thành động lực quan trọng góp phần đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế đã được Quốc hội thông qua tại, Cục Xúc tiến thương mại xác định những phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Những “tín hiệu vui” về xuất khẩu ngày đầu năm mới

Những “tín hiệu vui” về xuất khẩu ngày đầu năm mới

Trong ngày Tết Dương lịch 1/1/2025, hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu, lối mở đã diễn ra sôi động, báo hiệu một năm khởi sắc, hướng đến mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 2 con số.
Chính thức giảm thuế VAT đến 30/6/2025

Chính thức giảm thuế VAT đến 30/6/2025

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 180/2024/NĐ-CP quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết số 174/2024/QH15 ngày 30/11/2024 của Quốc hội. Nghị định có hiệu lực từ ngày hôm nay (1/1/2025).
Xuất khẩu thủy sản năm 2025: Nhiều cơ hội và không ít thách thức

Xuất khẩu thủy sản năm 2025: Nhiều cơ hội và không ít thách thức

Năm 2024, xuất khẩu thủy sản Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn thách thức về nguồn nguyên liệu, nhu cầu giảm, cạnh tranh tăng, rào cản thị trường tăng. Kết quả xuất khẩu trên 10 tỷ USD đã thể hiện sự nỗ lực và chung tay của toàn ngành thủy sản.
Top 10 sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật năm 2024

Top 10 sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật năm 2024

Tăng trưởng GDP vượt mọi dự báo;FDI tăng trưởng ấn tượng; Xuất nhập khẩu tăng tốc vượt bậc; Giá vàng biến động chưa từng có trong lịch sử; Du lịch Việt Nam phục hồi mạnh mẽ... là những dấu ấn kinh tế nổi bật năm 2024.
Lạc quan về kinh tế Việt Nam 2025

Lạc quan về kinh tế Việt Nam 2025

Hướng tới năm 2025, nhiều tổ chức quốc tế đều nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam.
10 dấu ấn nổi bật đưa nền kinh tế vượt khó để về đích

10 dấu ấn nổi bật đưa nền kinh tế vượt khó để về đích

“Thần kỳ” là mỹ từ các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước dành cho Việt Nam khi đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt được trong 11 tháng qua. Từ đó đua kinh tế Việt Nam tăng trưởng GDP ước đạt 7%, cao nhất khu vực ASEAN, giữa bối cảnh toàn cầu còn nhiều bất ổn. Dưới đây là 10 sự kiện điển hình đưa nền kinh tế vượt khó để về đích.
Kim ngạch thương mại Việt Nam và Philippines chính thức vượt mức 8 tỷ USD

Kim ngạch thương mại Việt Nam và Philippines chính thức vượt mức 8 tỷ USD

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Philippine đến hết tháng 11 năm 2024 đã chính thức vượt mức 8 tỷ USD - mức cao kỷ lục.
Xuất khẩu nông sản năm 2024: Kỷ lục nối kỷ lục

Xuất khẩu nông sản năm 2024: Kỷ lục nối kỷ lục

Năm 2024, lần đầu tiên trong lịch sử, xuất khẩu cà phê vượt mốc 5 tỉ USD, xuất khẩu hạt điều vượt 4 tỉ USD; rau quả vượt cả năm 2023 tới 1 tỉ USD; tôm xuất khẩu mang về đến 4 tỉ USD; gạo lập mốc kỷ lục mới mang về gần 6 tỉ USD...
CEBR dự báo quy mô kinh tế Việt Nam sẽ vượt Singapore

CEBR dự báo quy mô kinh tế Việt Nam sẽ vượt Singapore

Đến năm 2029, với quy mô GDP dự kiến đạt 676 tỷ USD, Việt Nam sẽ vươn lên vị trí thứ 33, vượt qua các nền kinh tế khác trong khu vực ASEAN như Singapore (656 tỷ USD), Malaysia (594 tỷ USD).
Rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá đối với thép cán nguội

Rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá đối với thép cán nguội

Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nguội hoặc tấm có xuất xứ từ Trung Quốc.
5 kiến nghị để thủy sản Việt Nam hướng tới mục tiêu 16 tỷ USD

5 kiến nghị để thủy sản Việt Nam hướng tới mục tiêu 16 tỷ USD

Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) kiến nghị 5 vấn đề để tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt mốc hai con số.
Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành nông nghiệp đạt 3,5-4% trong năm 2025

Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành nông nghiệp đạt 3,5-4% trong năm 2025

Dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu năm 2025 phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành nông nghiệp đạt 3,5-4%, tổng kim ngạch xuất khẩu 70 tỷ USD để góp phần vào mục tiêu tăng trưởng GDP ít nhất trên 8% và phấn đấu đạt tăng trưởng 2 con số trong năm 2025.
Rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ áp dụng chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía

Rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ áp dụng chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía

Bộ Công Thương quyết định rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ việc áp dụng chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía.
Vui buồn xuất khẩu nông sản

Vui buồn xuất khẩu nông sản

Năm 2024, ngành nông nghiệp đã về đích ngoạn mục với nhiều kỷ lục trong xuất khẩu nông - lâm - thủy sản được xác lập, tuy nhiên số lượng các lô hàng bị cảnh báo “vượt rào” tiêu chuẩn kỹ thuật cũng tăng nhanh.
Xuất khẩu gạo năm 2024 tăng trưởng vượt bậc

Xuất khẩu gạo năm 2024 tăng trưởng vượt bậc

Năm 2024, xuất khẩu gạo đạt kỷ lục cả về lượng và giá trị với khoảng 9 triệu tấn, đem về 5,7 tỷ USD song các chuyên gia cho rằng sẽ phải đối diện nhiều khó khăn trong năm mới.
Dệt may Việt Nam cán đích chỉ tiêu nhờ dịch chuyển đơn hàng

Dệt may Việt Nam cán đích chỉ tiêu nhờ dịch chuyển đơn hàng

Với kim ngạch 44 tỷ USD, tăng trưởng gần 11% so với năm 2023, dệt may Việt Nam vươn lên vị trí thứ 2 sau Trung Quốc và được kỳ vọng đạt mức 46 tỷ USD năm 2025.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
gleximco
Phiên bản di động