Ăn ngon, sống khỏe với thực phẩm lên men

Thực phẩm lên men là "người bạn đồng hành" cho cuộc sống khỏe mạnh. Thực phẩm lên men giúp cải thiện hệ tiêu hóa, tăng cường miễn dịch và nâng cao chất lượng cuộc sống!
Những loại thực phẩm lên men tốt cho sức khỏe đường ruột Cải thiện sức khoẻ đường ruột từ thực phẩm Ăn bao nhiêu sữa chua mỗi ngày và thời điểm nào tốt nhất?
Ăn ngon, sống khỏe với thực phẩm lên men

Mặc dù những tranh cãi về thực phẩm lên men mới nổi lên gần đây, nhưng thực tế con người đã thưởng thức và sử dụng chúng từ 10.000 năm trước.

Mục đích ban đầu lên men để bảo quản thực phẩm. Ngày nay, sử dụng thực phẩm lên men đơn giản là làm tăng thêm hương vị của món ăn.

Các loại thực phẩm lên men như sữa chua Hy Lạp, kefir, pho mát cheddar và Stilton, bánh mì lên men, thực phẩm muối chua, kim chi và đồ uống lên men kombucha (trà lên men).

Ảnh hưởng của việc ăn thực phẩm lên men đã được nghiên cứu kỹ lưỡng. Nhiều chế độ ăn cổ xưa trong các nền văn hóa trên thế giới bao gồm thực phẩm và đồ uống lên men, từ sữa chua Địa Trung Hải đến các sản phẩm đậu nành lên men ở Đông Á.

Thực phẩm lên men chứa nhiều vi sinh vật, chẳng hạn khuẩn sống và nấm men (men vi sinh), một số loại vi khuẩn vô hại hoặc có lợi. Trong quá trình lên men, men vi sinh chuyển đổi carbohydrate (tinh bột và đường) thành rượu hoặc axit. Chúng hoạt động giống chất bảo quản tự nhiên, tạo hương vị đặc biệt cho thực phẩm.

Dưới đây là những lợi ích sức khỏe mà thực phẩm lên men mang lại cho bạn, theo những nghiên cứu đã được công bố:

Cải thiện sức khỏe tiêu hóa

Một trong những vai trò chính của vi khuẩn có lợi là đồng hóa các chất dinh dưỡng từ chế độ ăn uống của bạn. Thực phẩm lên men là nguồn cung cấp vi khuẩn có lợi, cũng như prebiotics.

Vì vậy, khi bạn ăn thực phẩm lên men, bạn đang làm nhiều hơn để bảo vệ quần thể vi khuẩn tốt trong cơ thể. Điều này giúp ngăn ngừa các bệnh tiêu hóa và các bệnh như hội chứng ruột kích thích.

Giúp kiểm soát tăng huyết áp

Ăn ngon, sống khỏe với thực phẩm lên men

Ăn thực phẩm lên men có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp.

Các sản phẩm đậu nành như miso và natto là những lựa chọn phổ biến. Sữa đã được lên men và chứa nhiều loại vi khuẩn có lợi và men cũng có lợi. Chúng hỗ trợ ngăn chặn một loại enzyme liên quan đến tăng huyết áp.

Nếu bạn đã bị huyết áp cao, thường xuyên tiêu thụ thực phẩm lên men có thể làm giảm một vài điểm trên cả chỉ số tâm trương và tâm thu.

Ngăn ngừa bệnh tim

Có thể thực phẩm lên men giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch. Người ăn sữa lên men ít béo - ít hơn 3,5% chất béo có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn nhiều so với những người ăn các loại thực phẩm lên men từ sữa hoặc nhiều chất béo khác.

Loại bỏ độc tố khỏi cơ thể

Cơ thể bạn thường xuyên tiếp xúc với các chất độ khác nhau có trong thực phẩm, nước và môi trường sống. Theo thời gian, điều này có thể dẫn đến tích tụ chất độc trong cơ thể có thể gây ra nhức đầu, mệt mỏi, hôi miệng, các vấn đề về tiêu hóa.

Bạn có thể ngăn chặn sự tích tụ độc tố độc hại này bằng cách ăn thực phẩm lên men.

Thực phẩm lên men giúp phá vỡ các chất dinh dưỡng trong thực phẩm thông qua hoạt động của các vi sinh vật có lợi có trong chúng. Điều này lần lượt cải thiện tiêu hóa và giúp loại bỏ độc tính kim loại từ cơ thể.

Nhận nhiều lợi ích dinh dưỡng hơn

Thực phẩm đạt được giá trị dinh dưỡng thông qua quá trình lên men. Các vi khuẩn tốt tạo ra các vitamin và khoáng chất bổ sung vào dinh dưỡng đã có trong thực phẩm.

Quá trình lên men loại bỏ các chất kháng dinh dưỡng như lectin, ngăn chặn quá trình đồng hóa chất dinh dưỡng. Các vi sinh vật chịu trách nhiệm cho quá trình lên men cũng tạo ra các enzym giúp cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm.

Đặc tính kháng khuẩn

Thực phẩm lên men không chỉ bao gồm các vi sinh vật hữu ích mà còn có đặc tính kháng khuẩn chống lại các vi khuẩn có hại và gây bệnh, có thể góp phần vào sự cân bằng tổng thể của hệ vi sinh vật đường ruột.

Hạt kefir có đặc tính kháng khuẩn và kháng nấm giúp bảo vệ chống lại các mầm bệnh đường ruột thông thường.

Giảm nguy cơ ung thư

Các thực phẩm lên men cũng giúp ngăn ngừa ung thư, đặc biệt là ung thư bàng quang. Điều này chủ yếu là do sự ra đời của vi khuẩn tốt vào cơ thể thông qua thực phẩm lên men. Cũng có bằng chứng rằng tỷ lệ mắc bệnh ung thư vú thấp hơn nhiều ở phụ nữ ăn thực phẩm lên men thường xuyên.

Tăng cường sức khỏe răng miệng

Ăn ngon, sống khỏe với thực phẩm lên men

Sử dụng thực phẩm lên men tăng cường lợi khuẩn trong miệng dẫn đến sức khỏe răng miệng tốt hơn, ít mảng bám răng và cao răng hơn. Nó cũng có thể giúp ngăn ngừa sâu răng và viêm nướu.

Giảm phản ứng với cơn đau

Đau bụng, đau nửa đầu, hội chứng mệt mỏi mãn tính (CFS) và đau lưng lâu dài có mối liên hệ chặt chẽ với một hệ sinh vật đường ruột kém. Các nghiên cứu cho thấy rằng, tăng lợi khuẩn đường ruột có thể giúp giảm nhạy cảm với cơn đau và các triệu chứng khác của các bệnh như CFS.

Nâng cao mức năng lượng

Ăn các thực phẩm lên men cũng giúp tăng cường trao đổi chất. Điều này xảy ra do các vi khuẩn trong thực phẩm lên men giúp việc phân hủy thức ăn.

Ngoài ra, chúng còn giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng từ thực phẩm, làm bạn cảm thấy tràn đầy năng lượng hơn trong ngày. Thêm vào đó, chúng giúp tẩy chất độc ra khỏi cơ thể. Tích lũy chất độc có thể ảnh hưởng đến mức năng lượng của bạn.

Lưu ý khi dùng thực phẩm lên men

Thực phẩm lên men được cho là an toàn cho hầu hết mọi người. Tuy nhiên, một số người có thể gặp tác dụng phụ.

Do hàm lượng lợi khuẩn cao trong thực phẩm lên men, một số người có thể bị đầy hơi và chướng bụng tạm thời khi ăn các thực phẩm này.

Ngoài ra, một số sản phẩm có thể chứa hàm lượng đường, muối và chất béo cao. Vì vậy, người dùng cần đọc kỹ các thông tin dinh dưỡng trước khi chọn mua các sản phẩm lên men.

Nếu lên men tại nhà, người chế biến cần đảm bảo tuân thủ chặt chẽ các công thức, nhiệt độ, thời gian lên men để đảm bảo an toàn trong quá trình tiêu thụ.

7 loại thực phẩm tốt cho sức khỏe, nhưng lại ảnh hưởng không tốt cho răng 7 loại thực phẩm tốt cho sức khỏe, nhưng lại ảnh hưởng không tốt cho răng
Những thực phẩm tốt cho nam giới Những thực phẩm tốt cho nam giới
Nước đun sôi nhiều lần liệu có tốt cho sức khỏe? Nước đun sôi nhiều lần liệu có tốt cho sức khỏe?
Mạnh Quỳnh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Tự ý đắp thuốc lá chữa bỏng, bệnh nhẹ hóa nặng

Tự ý đắp thuốc lá chữa bỏng, bệnh nhẹ hóa nặng

Nhiều ca nhiễm trùng nặng do tự ý đắp thuốc lá. Chuyên gia cảnh báo: chữa mẹo sai cách có thể biến bỏng nhẹ thành nguy hiểm.
Cẩn trọng với yến chưng sẵn giá rẻ, làm sao để phân biệt thật giả?

Cẩn trọng với yến chưng sẵn giá rẻ, làm sao để phân biệt thật giả?

Nước yến chưng sẵn đang nở rộ trên mạng xã hội với đủ mức giá và lời quảng cáo có cánh. Làm sao để phân biệt yến thật và giả?
Phân biệt cà phê thật – giả: Đừng để vị giác bị đánh lừa

Phân biệt cà phê thật – giả: Đừng để vị giác bị đánh lừa

Chỉ trong nửa đầu năm 2025, hàng loạt vụ sản xuất cà phê giả với quy mô lớn bị phanh phui, người tiêu dùng làm sao để phân biệt.
Bác sĩ chia sẻ bí kíp kiểm soát viêm khớp

Bác sĩ chia sẻ bí kíp kiểm soát viêm khớp

Viêm khớp mạn tính không chỉ mang đến cơn đau dai dẳng mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt hàng ngày, giảm chất lượng cuộc sống.
Từ 1/7, nhiều đối tượng được hưởng 100% BHYT dù khám chữa bệnh trái tuyến

Từ 1/7, nhiều đối tượng được hưởng 100% BHYT dù khám chữa bệnh trái tuyến

Từ ngày 1/7, chính sách bảo hiểm y tế có nhiều thay đổi theo hướng có lợi hơn cho người dân, đặc biệt cho phép một số trường hợp khám chữa bệnh trái tuyến vẫn được hưởng 100% chi phí.
Đậu phộng – món ăn hỗ trợ giấc ngủ

Đậu phộng – món ăn hỗ trợ giấc ngủ

Không chỉ là món ăn vặt quen thuộc, đậu phộng còn hỗ trợ cải thiện giấc ngủ, kiểm soát cân nặng và phục hồi cơ bắp nếu sử dụng đúng cách.
Hành trình khắc phục trào ngược dai dẳng, tìm lại bữa ăn trọn vẹn

Hành trình khắc phục trào ngược dai dẳng, tìm lại bữa ăn trọn vẹn

Không giống các bệnh cấp tính dễ phát hiện, trào ngược dạ dày âm thầm và dai dẳng, khiến nhiều người phải sống chung với cảm giác khó chịu sau mỗi bữa ăn – vốn lẽ ra là lúc để cơ thể thư giãn và hấp thu dinh dưỡng. Với người thường xuyên nấu ăn hoặc làm việc trong môi trường căng thẳng, triệu chứng trào ngược không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm xáo trộn cuộc sống thường ngày.
Hồ sơ bệnh án điện tử sẽ được triển khai chậm nhất vào ngày 30/9

Hồ sơ bệnh án điện tử sẽ được triển khai chậm nhất vào ngày 30/9

Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở khám chữa bệnh có giấy phép hoạt động theo mô hình bệnh viện phải hoàn thành triển khai hồ sơ bệnh án điện tử chậm nhất vào ngày 30/9.
Đi bộ giúp rèn luyện những nhóm cơ này

Đi bộ giúp rèn luyện những nhóm cơ này

Không chỉ tốt cho sức khỏe và giúp giảm cân, đi bộ còn là bài tập đơn giản nhưng hiệu quả để rèn luyện nhiều nhóm cơ trên cơ thể
Hát trong khi tắm – thú vui đơn giản, lợi ích bất ngờ

Hát trong khi tắm – thú vui đơn giản, lợi ích bất ngờ

Hát trong khi tắm là thói quen tưởng như ngẫu hứng của nhiều người – lại ẩn chứa hàng loạt lợi ích bất ngờ về tinh thần và thể chất.
Đừng để cột sống “lão hóa” sớm vì thói quen sai lầm

Đừng để cột sống “lão hóa” sớm vì thói quen sai lầm

Cột sống là trụ cột của cơ thể nhưng dễ bị lãng quên. Một vài thay đổi nhỏ trong tư thế và thói quen sống có thể giúp bạn bảo vệ sức khỏe lâu dài.
Ngồi vắt chéo chân – thói quen đẹp dáng, hại sức khỏe

Ngồi vắt chéo chân – thói quen đẹp dáng, hại sức khỏe

Dáng ngồi vắt chéo chân được nhiều người ưa chuộng vì cảm giác thoải mái, thanh lịch. Nhưng đằng sau vẻ ngoài chỉnh chu ấy là hàng loạt rủi ro sức khỏe.
Uống trà xanh sai cách có thể gây hại gan

Uống trà xanh sai cách có thể gây hại gan

Trà xanh được coi là thức uống tốt cho sức khỏe, nhưng nếu dùng quá nhiều hoặc sai cách có thể gây hại cho gan – cơ quan thải độc quan trọng của cơ thể.
Mè đen: Lợi đủ đường nhưng hại không ít nếu dùng sai cách

Mè đen: Lợi đủ đường nhưng hại không ít nếu dùng sai cách

Giàu dưỡng chất và được xem như “vị thuốc quý”, mè đen tốt cho sức khỏe nhưng có thể gây hại nếu dùng sai cách hoặc lạm dụng.
Người bệnh gan có nên ăn trứng gà?

Người bệnh gan có nên ăn trứng gà?

Trứng gà là thực phẩm giàu dinh dưỡng, nhưng người bệnh gan có nên ăn hay không vẫn là câu hỏi khiến nhiều người băn khoăn.
Uống dầu cá omega-3 có giúp giảm mỡ máu?

Uống dầu cá omega-3 có giúp giảm mỡ máu?

Nhiều nghiên cứu cho thấy dầu cá omega-3 giúp kiểm soát mỡ máu, giảm viêm, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, phòng ngừa tim mạch.
Vì sao dễ bị viêm họng khi giao mùa?

Vì sao dễ bị viêm họng khi giao mùa?

Thời tiết thay đổi thất thường là điều kiện thuận lợi để viêm họng bùng phát, đặc biệt ở trẻ nhỏ và người có sức đề kháng kém.
Việt Nam dự kiến áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt từ 2027

Việt Nam dự kiến áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt từ 2027

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đề xuất đánh thuế nước giải khát chứa trên 5g đường/100ml với thuế suất 8% từ 2027, sau đó tăng lên 10% từ 2028.
Hạ men gan tự nhiên bằng rau củ

Hạ men gan tự nhiên bằng rau củ

Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát men gan cao. Nhiều loại rau củ dễ tìm, dễ chế biến có thể giúp hỗ trợ thải độc và bảo vệ gan.
Sĩ tử ăn gì để học đâu nhớ đó?

Sĩ tử ăn gì để học đâu nhớ đó?

Không cần tìm kiếm những loại thuốc bổ đắt tiền, nhiều thực phẩm quen thuộc như cá hồi, bơ, trứng hay rau xanh lại là nguồn dưỡng chất tuyệt vời cho trí não.
Chuyên gia chỉ ra lợi ích của nước dừa cho mùa nắng nóng

Chuyên gia chỉ ra lợi ích của nước dừa cho mùa nắng nóng

Không chỉ là thức uống giải khát tự nhiên, nước dừa còn giúp bù điện giải, làm mát cơ thể và hỗ trợ phòng ngừa say nắng hiệu quả.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động