WHO đưa ra 7 khuyến nghị trong phòng, chống dịch COVID-19

WHO khuyến nghị, trong giai đoạn các ca nhiễm COVID-19 đang có xu hướng gia tăng như hiện nay, Việt Nam cần tiếp tục theo dõi, giám sát chặt chẽ các cơ sở khám chữa bệnh để đảm bảo rằng các cơ sở và nhân viên y tế không bị quá tải.
Việt Nam cần tiếp tục theo dõi, giám sát chặt chẽ các cơ sở khám chữa bệnh để đảm bảo rằng các cơ sở và nhân viên y tế không bị quá tải.
Việt Nam cần tiếp tục theo dõi, giám sát chặt chẽ các cơ sở khám chữa bệnh để đảm bảo rằng các cơ sở và nhân viên y tế không bị quá tải.

Ủy ban khẩn cấp về COVID-19 của Tổ chức Y tế Thế (WHO) ngày 5/5/2023 khẳng định, đại dịch COVID-19 đã không còn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu. Tuyên bố này được xem là tiền đề để WHO quyết định có nên duy trì mức cảnh báo tối đa đối với đại dịch COVID-19 hay không.

Theo Ủy ban khẩn cấp về COVID-19, quyết định này dựa trên cơ sở đại dịch COVID-19 vẫn tồn tại song thế giới đã đạt được tiến bộ trong việc khống chế dịch bệnh. Do đó, COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu.

Tuy nhiên, theo TS. Angela Pratt - Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam, trong giai đoạn các ca nhiễm COVID-19 đang có xu hướng gia tăng như hiện nay, Việt Nam cần tiếp tục theo dõi sát sao, chặt chẽ các cơ sở khám chữa bệnh, đặc biệt là giám sát chặt chẽ năng lực các cơ sở và nơi chăm sóc đặc biệt (ICU) để đảm bảo rằng cơ sở và nhân viên y tế không bị quá tải, đồng thời có thể cần điều chỉnh các biện pháp ứng phó phù hợp.

"Chúng ta không muốn quay trở lại tình trạng mà các quốc gia phải trải qua trong hơn 3 năm qua. Vì vậy, tất cả những điều trên thực sự rất quan trọng ngay tại thời điểm hiện tại khi mà số ca mắc đang gia tăng tại Việt Nam", đại diện WHO nhấn mạnh.

Sau khi công bố COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế toàn cầu, WHO cũng đưa ra 7 khuyến nghị trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại các quốc gia.

Thứ nhất, phải duy trì những thành tựu đã đạt được và những đầu tư mà chúng ta đã thực hiện trong việc ứng phó với bệnh truyền nhiễm COVID-19, rút ra những bài học trong ba năm rưỡi qua và áp dụng những điều đó để ứng phó với COVID trong tương lai, cũng như để chuẩn bị cho mối đe dọa đến từ các bệnh truyền nhiễm mới nổi khác.

Vì vậy, thông điệp được nhấn mạnh số một là chúng ta không được nghỉ ngơi vào lúc này, không được rời chân khỏi bàn đạp và không được mất cảnh giác, hãy phát huy mọi thứ chúng ta đã làm và học được trong vài năm qua.

WHO đưa ra 7 khuyến nghị trong phòng, chống dịch COVID-19

Thứ hai, về tiêm chủng, đã đến lúc cần phải nghĩ về việc tích hợp tiêm phòng COVID-19 vào các chương trình tiêm chủng thường quy, vì COVID-19 sẽ còn hiện diện trong cuộc sống của chúng ta trong tương lai gần. Chúng ta sẽ cần đảm bảo rằng, mọi người được miễn dịch thông qua chương trình tiêm chủng thường xuyên.

Điều quan trọng đối với Việt Nam về tiêm chủng hiện nay là độ bao phủ của các liều nhắc lại. Việt Nam có độ bao phủ vaccine COVID-19 rất tốt đối với liều cơ bản, nhưng độ bao phủ của mũi nhắc lại không như mong đợi, đặc biệt là hiện nay Việt Nam đang phải đối mặt với sự gia tăng các ca nhiễm mới.

Chính vì vậy, chúng ta cần đảm bảo rằng, tất cả những người đủ điều kiện, tất cả những người thuộc nhóm có nguy cơ cao đều đã được tiêm liều nhắc lại - đây là ưu tiên quan trọng nhất hiện nay.

Thứ ba, về công tác giám sát. Đã đến lúc tích hợp giám sát COVID-19 với giám sát các mầm bệnh đường hô hấp khác và tiếp tục báo cáo dữ liệu đó cho WHO.

Cụ thể, giám sát bộ gene hoặc giải trình tự gene, tức là xét nghiệm các mẫu khác nhau để xác định một người bị nhiễm biến thể nào của COVID-19. Điều này thực sự quan trọng để chúng ta có thể tiếp tục theo dõi hành vi của các biến thể khác nhau và chúng có thể ảnh hưởng đến mọi người theo những cách khác nhau như thế nào. Điều này sẽ xác định cách chúng ta cần ứng phó trong tương lai.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần sử dụng dữ liệu này về COVID-19 để theo dõi cẩn thận bất kỳ thay đổi nào về khả năng lây truyền - tức là mức độ lây nhiễm và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Liệu chúng ảnh hưởng khác nhau thế nào đến các nhóm người khác nhau. Và thông qua việc xem xét khả năng lây truyền và mức độ nghiêm trọng, chúng ta sẽ xem xét tác động tổng thể mà virus đang gây ra. Vì vậy, việc tiếp tục theo dõi và giám sát là rất quan trọng.

Thứ tư, đảm bảo chúng ta có nguồn cung cấp vaccine tốt, chẩn đoán và điều trị tốt. Tức là cần đảm bảo các công cụ để chẩn đoán, các loại thuốc hiện có sẵn để điều trị và các loại vaccine để ngăn ngừa bệnh nặng và giảm khả năng tử vong. Tất cả những công cụ này đều được cung cấp ở Việt Nam và các quốc gia khác trong trường hợp khẩn cấp. Vì vậy, thời điểm hiện tại là cần xem xét khung pháp lý, chuỗi cung ứng để đảm bảo rằng nguồn cung cấp đáng tin cậy trong tương lai và những sản phẩm này có sẵn cho người dân. Lý tưởng nhất là chúng ta vẫn được cung cấp miễn phí, hoặc được trợ cấp phần lớn để đảm bảo chi phí không phải là rào cản tiếp cận những sản phẩm này.

Thứ năm, tiếp tục làm việc, gắn kết sự tham gia và truyền thông tới các cộng đồng. Bây giờ không phải là lúc ngừng truyền thông tới cộng đồng hoặc ngừng chia sẻ với công chúng về vai trò của họ trong việc giảm lây truyền bệnh, đặc biệt là bảo vệ những người dễ bị tổn thương.

Thứ sáu, về các biện pháp liên quan đến đi lại. Chúng ta vẫn cần tiếp tục rà soát và cập nhật kế hoạch đáp ứng quốc gia và sẵn sàng, linh hoạt, nếu cần thiết có thể tái thiết lập các biện pháp y tế công cộng và xã hội, dựa trên tình hình dịch và đánh giá nguy cơ.

Thứ bảy, tiếp tục hỗ trợ nghiên cứu về cả hiệu quả và hiệu suất của vaccine, cũng như tình trạng hậu COVID-19.

Trong cuộc họp báo chiều 8/5 về công tác phòng, chống dịch COVID-19, TS. Angela Pratt - Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam khẳng định: “WHO luôn đồng hành và cam kết với Bộ Y tế trong công cuộc phòng chống dịch COVID-19 tại Việt Nam”.

Xin đừng chủ quan, mất cảnh giác với đại dịch COVID-19 Xin đừng chủ quan, mất cảnh giác với đại dịch COVID-19
Biến thể XBB Omicron nguy hiểm như thế nào? Cách phòng tránh biến thể XBB Omicron Biến thể XBB Omicron nguy hiểm như thế nào? Cách phòng tránh biến thể XBB Omicron
Hà Nội ra công văn hoả tốc phòng, chống dịch COVID-19 Hà Nội ra công văn hoả tốc phòng, chống dịch COVID-19
Hà Nội ghi nhận 1 bệnh nhân Covid-19 tử vong Hà Nội ghi nhận 1 bệnh nhân Covid-19 tử vong
TP Hồ Chí Minh phát hiện nhiều biến thể phụ mới của Omicron TP Hồ Chí Minh phát hiện nhiều biến thể phụ mới của Omicron
Những thực phẩm giúp làm dịu các triệu chứng COVID-19 Những thực phẩm giúp làm dịu các triệu chứng COVID-19
Tuấn Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Những thực phẩm cần tránh khi bị viêm xoang

Những thực phẩm cần tránh khi bị viêm xoang

Bạn có biết những thực phẩm nào có thể khiến viêm xoang trở nên nghiêm trọng hơn không? Muốn đẩy lùi viêm xoang, hãy bắt đầu từ chế độ ăn uống.
Thủ tướng yêu cầu tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi

Thủ tướng yêu cầu tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi

Các bộ, ngành, địa phương được Thủ tướng yêu cầu tiếp tục triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh sởi, các chiến dịch tiêm chủng vaccine sởi và xử lý triệt để, không để bệnh sởi lây lan, bùng phát trên diện rộng.
Những thói quen xấu tưởng chừng vô hại lại là nguyên nhân gây đột quỵ

Những thói quen xấu tưởng chừng vô hại lại là nguyên nhân gây đột quỵ

Ngày càng nhiều người trẻ, thậm chí dưới 20 tuổi đang phải đối mặt với nguy cơ đột quỵ. Nguyên nhân do lối sống, thói quen không lành mạnh.
Ngoài gói bánh, lá chuối mang đến nhiều lợi ích sức khỏe

Ngoài gói bánh, lá chuối mang đến nhiều lợi ích sức khỏe

Bạn có biết rằng, lá chuối ngoài việc là vật liệu gói các loại bánh truyền thống còn chứa đựng nhiều vitamin và khoáng chất, mang đến nhiều lợi ích sức khỏe?
Bảo vệ sức khỏe với những thực phẩm kháng khuẩn tự nhiên

Bảo vệ sức khỏe với những thực phẩm kháng khuẩn tự nhiên

Một số loại cây không chỉ cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào mà còn là chất kháng khuẩn tự nhiên, giúp bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của vi khuẩn.
Những loại quả hỗ trợ giảm mỡ gan

Những loại quả hỗ trợ giảm mỡ gan

Gan nhiễm mỡ là một căn bệnh nguy hiểm. May mắn thay, nhiều loại trái cây như bưởi, bơ, việt quất, táo... có thể giúp giảm mỡ gan và bảo vệ lá gan.
Tự bảo vệ bản thân khỏi suy thận

Tự bảo vệ bản thân khỏi suy thận

Suy thận là tình trạng thận bị mất chức năng, không còn khả năng lọc các chất thải từ máu. Suy thận hầu hết sẽ làm tổn thương các Nephron (một đơn vị cấu trúc của thận) khiến thận không thể loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. Nếu không điều trị hoặc điều trị thất bại sẽ gây mất chức năng thận.
Cảnh giác với những quảng cáo về dịch vụ “chân mày phong thuỷ”

Cảnh giác với những quảng cáo về dịch vụ “chân mày phong thuỷ”

Hiện nay, tại TP.HCM, các cơ sở cung cấp dịch vụ “chân mày phong thủy” đang ngày càng gia tăng. Nhiều cơ sở thu hút khách hàng bằng những lời quảng cáo hấp dẫn như "thay tướng đổi vận" hay "cải thiện vận may, tài lộc" cùng các hình ảnh nghệ sĩ nổi tiếng và công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, đằng sau đó là những rủi ro tiềm ẩn về sức khỏe và tài chính.
Có nên dùng hộp xốp để đựng đồ ăn hàng ngày?

Có nên dùng hộp xốp để đựng đồ ăn hàng ngày?

Tính tiện lợi của việc dùng hộp xốp để đựng đồ ăn là không thể phủ nhận, nhưng liệu nó có an toàn cho sức khỏe vẫn là điều khiến nhiều người băn khoăn.
Những thực phẩm dễ tiêu hóa, cho sức khỏe bền lâu

Những thực phẩm dễ tiêu hóa, cho sức khỏe bền lâu

Hệ tiêu hóa thực hiện chức năng tiêu hóa, phân giải và hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn. Những thực phẩm dễ tiêu hóa sẽ giúp hệ thống này hoạt động trơn tru hơn.
Bạn có đang dùng dầu ăn đúng cách?

Bạn có đang dùng dầu ăn đúng cách?

Dầu ăn là nguyên liệu nấu ăn không thể thiếu trong căn bếp của mỗi gia đình. Tuy nhiên, bạn có biết rằng sử dụng dầu ăn không đúng cách có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe?
Đại biểu quốc hội lo ngại về vấn đề cấp giấy phép hành nghề khám chữa bệnh

Đại biểu quốc hội lo ngại về vấn đề cấp giấy phép hành nghề khám chữa bệnh

Tại phiên chất vấn chiều 11/11, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã chất vấn đại diện Bộ Y tế về vấn đề liên quan tới việc cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
Vẫn còn tình trạng thiếu thuốc dù đã nỗ lực tháo gỡ các điểm nghẽn

Vẫn còn tình trạng thiếu thuốc dù đã nỗ lực tháo gỡ các điểm nghẽn

Trả lời chất vấn của đại biểu quốc hội về việc vẫn còn tình trạng thiếu thuốc dù đã nỗ lực tháo gỡ các điểm nghẽn, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết Bộ đang đang xây dựng sổ tay cẩm nang hướng dẫn để các địa phương đủ năng lực thực hiện.
Áp dụng công thức "10-3-2-1-0" cải thiện tình trạng khó ngủ

Áp dụng công thức "10-3-2-1-0" cải thiện tình trạng khó ngủ

Nếu bạn bị khó ngủ triền miên, hãy áp dụng thử công thức "10-3-2-1-0" để cải thiện tình trạng này, cho giấc ngủ ngon hơn.
Ô nhiễm không khí có thể "hủy hoại" những lợi ích của việc tập luyện buổi sáng?

Ô nhiễm không khí có thể "hủy hoại" những lợi ích của việc tập luyện buổi sáng?

Việc tập thể dục buổi sáng là thói quen tốt cho sức khỏe, nhưng ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn có làm mất đi những lợi ích đó?
Bộ Y tế tập trung sửa đổi chế độ, chính sách để giữ chân nhân viên y tế

Bộ Y tế tập trung sửa đổi chế độ, chính sách để giữ chân nhân viên y tế

Trong phiên họp chiều 11-11 trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV liên quan đến việc làm sao giữ chân nhân viên y tế tại các cơ sở công lập, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã thông tin về chế độ, chính sách nhân viên y tế tại các cơ sở công lập.
Các loại hạt giàu protein nên ăn thường xuyên

Các loại hạt giàu protein nên ăn thường xuyên

Hạt là nguồn protein thực vật dồi dào cho cơ thể khỏe mạnh, chúng còn giúp bổ sung vào cơ thể chất béo lành mạnh, chất xơ và các chất dinh dưỡng có lợi khác.
Quan điểm nhất quán là đề xuất cấm thuốc lá điện tử

Quan điểm nhất quán là đề xuất cấm thuốc lá điện tử

Mới đây, trong phiên họp chiều 11-11 trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã nhấn mạnh về quan điểm nhất quán của Bộ Y tế với thuốc lá điện tử là cấm.
Bộ Y tế sẽ tăng cường kiểm soát hoạt động mua bán thực phẩm chức năng và mỹ phẩm

Bộ Y tế sẽ tăng cường kiểm soát hoạt động mua bán thực phẩm chức năng và mỹ phẩm

Chiều 11-11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Đại diện Bộ Y tế cho biết thời gian tới bộ sẽ tăng cường kiểm soát đối với các hoạt động mua bán thực phẩm chức năng và mỹ phẩm không tuân thủ các quy định pháp luật.
Huyết áp cao và thấp - bệnh nào nguy hiểm hơn?

Huyết áp cao và thấp - bệnh nào nguy hiểm hơn?

Huyết áp cao và thấp, đâu mới là mối đe dọa thực sự? Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Lễ trao giải Hội thao toàn Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Lễ trao giải Hội thao toàn Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Hòa chung không khí chào mừng kỷ niệm 45 năm thành lập Nhà xuât bản Giáo dục tại TP. Hồ Chí Minh và 30 năm thành lập Nhà xuất bản Giáo dục tại TP. Đà Nẵng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) đã tổ chức Hội thao toàn Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Cách xử lý mùi hôi do ăn tỏi không phải ai cũng biết

Cách xử lý mùi hôi do ăn tỏi không phải ai cũng biết

Tỏi làm gia tăng hương vị cho món ăn và đặc biệt ăn tỏi rất tốt cho sức khoẻ. Tuy nhiên, có một vấn đề thường xuyên gặp phải khi chúng ta ăn tỏi đó là tình trạng hơi thở có mùi. Vậy làm cách nào để loại bỏ mùi tỏi nhanh chóng?
Nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc mở ra hướng điều trị mới trong y học

Nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc mở ra hướng điều trị mới trong y học

Công nghệ tế bào gốc là một lĩnh vực tiên phong trong y học tái tạo và y học cá thể hóa. Đây là công nghệ có khả năng khai thác tối ưu nguồn tài nguyên tế bào gốc từ cơ thể, tạo ra những giải pháp điều trị mới cho các bệnh lý mà hiện tại chưa có phương pháp điều trị hiệu quả.
Triển khai các chiến lược phòng ngừa, cấp cứu và điều trị đột quỵ một cách toàn diện

Triển khai các chiến lược phòng ngừa, cấp cứu và điều trị đột quỵ một cách toàn diện

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết, đột quỵ hiện là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật trên toàn cầu, đặc biệt đặt ra thách thức lớn đối với hệ thống y tế của nhiều quốc gia, trong đó có các nước đang phát triển như Việt Nam.
Bệnh ung thư ngày càng gia tăng mạnh mẽ

Bệnh ung thư ngày càng gia tăng mạnh mẽ

TS.BSCKII. Nguyễn Tri Thức, Thứ trưởng Bộ Y tế, cho biết ung thư đang gia tăng trên toàn cầu và đã trở thành một trong những vấn đề sức khỏe hàng đầu.
Bí quyết "vàng" cho sức khỏe từ lá húng chanh

Bí quyết "vàng" cho sức khỏe từ lá húng chanh

Lá húng chanh được xem là vị thuốc nam có trong tự nhiên và được sử dụng nhiều trong các bữa ăn vì tính hiệu quả và an toàn. Vậy để hiểu rõ hơn về những giá trị mà húng chanh đem lại, hãy cùng tìm hiểu thông tin chi tiết về thành phần, công dụng và cách dùng loại cây này qua bài viết dưới đây.
Khám phá những công dụng thú vị của kem đánh răng

Khám phá những công dụng thú vị của kem đánh răng

Bạn có biết rằng, kem đánh răng không chỉ giúp hàm răng trắng sạch mà còn nhiều lợi ích khác. Hãy cùng khám phá những công dụng thú vị của kem đánh răng.
Khai mạc Hội thao toàn Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Khai mạc Hội thao toàn Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Chào mừng kỉ niệm 45 năm thành lập Nhà xuất bản Giáo dục tại TP. Hồ Chí Minh và 30 năm thành lập Nhà xuất bản Giáo dục tại TP. Đà Nẵng, ngày 10/11/2024 tại Đà Nẵng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã khai mạc Hội thao toàn Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Những cách bảo vệ làn da trong mùa hanh khô

Những cách bảo vệ làn da trong mùa hanh khô

Thời tiết hanh khô khiến làn da chúng ta trở nên khô ráp, nứt nẻ và mất đi vẻ tươi tắn. Để khắc phục tình trạng này, hãy cùng khám phá những cách chăm sóc da hiệu quả ngay sau đây:
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động