Sản phụ “tố” bác sĩ tắc trách, Bệnh viện Phụ sản Trung ương lên tiếng

Ngày 21/2, mạng xã hội chia sẻ rầm rộ câu chuyện của sản phụ mang thai 25 tuần, điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương nhưng phải chuyển viện vì cho rằng nhân viên tắc trách.
Xử lý nghiêm những cơ sở bán thuốc “thổi giá” thuốc Tamiflu Nâng cao hiệu quả thực thi quy định pháp luật về an toàn thực phẩm Bộ Y tế thực hiện các nội dung truyền thông hướng tới kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2
Sản phụ “tố” bác sĩ tắc trách, Bệnh viện Phụ sản Trung ương lên tiếng
Người thân sản phụ A. đăng tải thông tin lên mạng xã hội nhận được sự quan tâm của dư luận..

Theo bài đăng của người nhà chị Q.A, ngày 27/1 (28 Tết Nguyên đán), khi mang thai tuần thứ 20, chị được khâu vòng do ngắn cổ tử cung. Đến tuần 24, chị có dấu hiệu đau bụng và nhập viện tại bệnh viện tỉnh Bắc Giang. Tại đây, bác sĩ chẩn đoán cơn đau chuyển dạ nhưng chưa sinh, chỉ định nhập viện điều trị, tiêm hai mũi trưởng thành phổi và cho ngậm thuốc giảm co.

Đến mùng 2 Tết, tình trạng của chị A. không cải thiện, các cơn đau trở nên dồn dập, nên bác sĩ quyết định chuyển chị lên Bệnh viện Phụ sản Trung ương để tiếp tục điều trị.

Do đang trong kỳ nghỉ Tết, bệnh viện chỉ có bác sĩ trực cấp cứu. Mọi việc diễn ra bình thường cho đến mùng 3 Tết, khi chị A. bắt đầu xuất hiện những cơn đau quằn quại.

Trong quá trình điều trị, gia đình được gợi ý truyền thuốc Tractocile (một loại thuốc được sử dụng để làm chậm quá trình sinh non), 9 ống truyền 2 ngày hết 22 triệu đồng.

Ngỡ rằng mọi chuyện đã ổn cho đến mùng 6 Tết, khi các bác sĩ đi làm bình thường trở lại. Lúc đó bác sĩ thăm khám lại và kết luận chị có dấu hiệu sinh non không rõ ràng, nằm viện 1-2 ngày, nếu không sao có thể ra viện. Tuy nhiên tối hôm đó, chị tiếp tục xuất hiện những cơn đau, kèm ra dịch nhầy cùng máu hồng. Bác sĩ tiếp tục chỉ định truyền thuốc để ổn định.

Sáng mùng 7 Tết, khi đi buồng, bác sĩ thấy chị A. đang được truyền thuốc Tractocile và cho rằng tình trạng của chị chưa đến mức cần truyền. Sau đó, bác sĩ từ chối khám lại vì bệnh nhân đang truyền thuốc. Gia đình chị Q.A. đã cố gắng giải thích, nhưng chị A. vẫn không được thăm khám mà chỉ được chỉ định ngậm thuốc thay thế thuốc truyền.

Đêm đó, chị A. liên tục xuất hiện cơn đau gò quá mức chịu đựng. Thậm chí, có tình trạng ướt giường như vỡ ối, phải đóng bỉm. Tuy nhiên, khi khám bác sĩ chỉ kết luận là "khí hư" và tiếp tục theo dõi.

Đến sáng mùng 8 Tết, dù cơn đau đã dịu bớt, nhưng chị bắt đầu ra rất nhiều máu. Khi bác sĩ đi buồng, nghi ngờ tình trạng rỉ ối và chỉ định lấy máu xét nghiệm.

Cuối ngày gia đình hỏi kết quả, thì bác sĩ thông báo chưa có kết quả. Ngay tối hôm đó tôi lại xuất hiện nhưng cơn đau, tuy nhiên chị nhất quyết không truyền thêm thuốc để mong sáng được bác sĩ chính khám. Bởi nếu truyền thuốc bác sĩ không khám cho.

Thấy tình hình không ổn, gia đình yêu cầu chuyển viện. Khi đó, bác sĩ yêu cầu lấy máu xét nghiệm thêm lần nữa nhưng thai phụ từ chối và ký giấy cam kết tự nguyện xin chuyển sang Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.

Giấy ra viện của sản phụ.
Giấy ra viện của sản phụ.

Chiều mùng 9 Tết, ngay sau khi chuyển sang Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, chị A được bác sĩ kết luận ối cạn, đục như nước thịt, chậm tí nữa là hỏng luôn tử cung, trong mọi trường hợp bác sĩ sẽ ưu tiên cứu mẹ.

Nghe tin, chị A. và chồng bủn rủn tay chân. Đến 15h chiều, chị được cắt chỉ khâu tử cung và truyền hai lọ kháng sinh. Tới 21h tối, chị sinh em bé. Do bị nhiễm khuẩn từ mẹ, bé phải nằm lồng kính và được truyền kháng sinh trong 7 ngày. Tuy nhiên, chỉ hai ngày sau khi ngừng thuốc, tình trạng nhiễm khuẩn lại tái phát.

Đến 21h cùng ngày, dù bác sĩ đã cố hết sức để cứu em bé nhưng chị Q.A. vẫn sinh non. Em bé bị nhiễm khuẩn theo mẹ, phải nằm lồng kính. Rạng sáng 20/2, em bé đã không qua khỏi.

Bệnh viện Phụ sản Trung ương khẳng định quy trình điều trị được tuân thủ đúng quy định

Liên quan đến việc sản phụ Q.A (ở Bắc Giang) tố bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Trung ương tắc trách khiến sản phụ gặp nguy hiểm, mất con, ngày 23/2, trên trang Fanpage chính thức của Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã chia sẻ bài viết về sự việc này.

Theo nội dung đăng tải, Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết: Bệnh viện tiếp thu tất cả ý kiến, phản ánh chân thành, chân thực của người bệnh, người nhà người bệnh và cộng đồng với tinh thần cầu thị, đồng thời khẳng định luôn đặt sự an toàn, sức khỏe, tính mạng của người bệnh lên hàng đầu.

Ngay sau khi tiếp nhận thông tin, Bệnh viện đã rà soát và khẳng định quy trình điều trị được tuân thủ đúng quy định và hết lòng vì bệnh nhân.

"Tuy nhiên, trong trường hợp những ca thai phụ có tuần thai thấp, như ca bệnh của sản phụ Q.A nằm điều trị tại Khoa Sản bệnh lý - Bệnh viện Phụ Sản Trung ương với tình trạng thai chưa đủ 25 tuần, dọa sinh "cực non" - đau bụng ra máu, kèm theo có rỉ ối, nguy cơ dọa sảy thai, nguy cơ nhiễm khuẩn ối rất cao. Những ca bệnh như này khả năng bảo toàn thai, cứu sống là thách thức rất lớn ngay cả đối với trung tâm y tế hàng đầu thế giới", Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho hay.

"Bệnh viện Phụ sản Trung ương xin chia sẻ sâu sắc với mất mát của gia đình người bệnh. Bệnh viện đang rà soát, xem xét lại, bất kể ai có thái độ thờ ơ, tắc trách, chưa đúng mực, còn thiếu sót khi giao tiếp ứng xử với người bệnh, người nhà người bệnh sẽ được xử lý nghiêm", thông cáo nhấn mạnh.

Liên quan đến sự việc này, GS.TS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho hay “bác sĩ điều trị đúng phác đồ và cho bệnh nhân dùng thuốc giữ con tốt nhất”.

Ông khẳng định rằng các thầy thuốc không tắc trách và bản thân tiên lượng ban đầu của sản phụ đã rất khó khăn, nặng nề, thai non tháng.

Giám đốc Ánh cho biết đã yêu cầu bộ phận chuyên môn liên quan xem xét lại toàn bộ quá trình tiếp nhận, điều trị, trong đó cụ thể từng chi tiết, từng cách ứng xử với người bệnh, nếu phát hiện có thái độ không đúng mực, bệnh viện sẽ xử lý nghiêm.

Sau khi khỏi cúm, có cần thiết phải khử trùng đồ đạc trong nhà? Sau khi khỏi cúm, có cần thiết phải khử trùng đồ đạc trong nhà?
Cha mẹ cần làm gì khi trẻ nuốt dị vật? Cha mẹ cần làm gì khi trẻ nuốt dị vật?
6 ngư dân bị ngộ độc sau khi ăn cá hồng 6 ngư dân bị ngộ độc sau khi ăn cá hồng
Mạnh Quỳnh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Tăng cường miễn dịch để bảo vệ sức khỏe mùa nồm

Tăng cường miễn dịch để bảo vệ sức khỏe mùa nồm

Mùa nồm ẩm với độ ẩm cao làm cho vi khuẩn, virus và nấm mốc phát triển, gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì vậy, cần tăng cường hệ miễn dịch để bảo vệ cơ thể trong giai đoạn này.
Ấn tượng Hội thao ngành y tế tỉnh Thanh Hóa năm 2025

Ấn tượng Hội thao ngành y tế tỉnh Thanh Hóa năm 2025

Sáng 22/2, tại Nhà thi đấu Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Y tế - Công đoàn ngành Y tế Thanh Hóa tổ chức “Hội thao ngành Y tế tỉnh Thanh Hóa năm 2025”.
Chuyên gia khuyến cáo không thổi phồng virus mới giống Covid-19

Chuyên gia khuyến cáo không thổi phồng virus mới giống Covid-19

Nhóm nghiên cứu vẫn nhấn mạnh rằng mức độ thích nghi với con người của HKU5-CoV-2 vẫn thấp hơn so với virus gây Covid-19. Họ khuyến nghị không nên thổi phồng nguy cơ đại dịch mới. Hiện tại virus mới được nhận định có nguy cơ gây dịch nhưng chưa đáng lo ngại.
Chủng cúm ở trẻ nhỏ có khác với cúm của người lớn?

Chủng cúm ở trẻ nhỏ có khác với cúm của người lớn?

Nhiều thông tin cho rằng, chủng cúm ở trẻ nhỏ mắc phải sẽ khác so với chủng cúm của người trưởng thành, vì thế việc chăm sóc trẻ mắc cúm không lo mắc bệnh. Liệu thông tin trên có thật sự chính xác?
Bác sĩ cảnh báo tác hại do lạm dụng thuốc nhuộm tóc

Bác sĩ cảnh báo tác hại do lạm dụng thuốc nhuộm tóc

Ngày càng có nhiều người sử dụng thuốc nhuộm tóc để làm đẹp, phù hợp với thời trang. Không ít chị em tuổi trung niên bị bạc tóc sớm, nên thường xuyên phải nhuộm tóc phủ bạc. Liệu nhuộm tóc thường xuyên có ảnh hưởng đến sức khỏe không?
Dịch cúm bùng phát, trẻ ở nhà hay đi học dễ mắc bệnh hơn?

Dịch cúm bùng phát, trẻ ở nhà hay đi học dễ mắc bệnh hơn?

Theo chuyên gia, việc phụ huynh lo lắng con mắc bệnh, chỉ ôm con ở trong nhà cũng không phải là cách tốt. Bởi sau này khi con ra ngoài, miễn dịch yếu thì hoàn toàn có thể sẽ mắc bệnh, khi đó có thể không phải cúm nhưng sẽ mắc một số bệnh khác.
Những lưu ý để bảo quản thực phẩm trong mùa nồm

Những lưu ý để bảo quản thực phẩm trong mùa nồm

Thời tiết nồm ẩm không chỉ gây khó chịu trong sinh hoạt mà còn ảnh hưởng lớn đến việc bảo quản thực phẩm. Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả gia đình, bạn cần lưu ý những điều sau.
Trung Quốc phát hiện virus mới trên dơi có khả năng lây sang người tương tự Covid-19

Trung Quốc phát hiện virus mới trên dơi có khả năng lây sang người tương tự Covid-19

Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện một loại virus mới ở dơi có những đặc điểm tương tự như virus Covid-19, làm dấy lên lo ngại về khả năng lây lan sang người.
Công an Thanh Hóa cảnh báo nguy cơ cháy nổ từ thiết bị điện chuyên dùng trong mùa nồm ẩm

Công an Thanh Hóa cảnh báo nguy cơ cháy nổ từ thiết bị điện chuyên dùng trong mùa nồm ẩm

Thời gian gần đây, các tỉnh miền Bắc đang trải qua những ngày thời tiết nồm, ẩm, mưa phùn khiến nhà cửa, đồ đạc luôn trong trạng thái ẩm ướt, gây phiền hà trong sinh hoạt, nhất là phơi phóng quần áo, đồ đạc. Do đó, việc dùng máy sấy quần áo, máy hút ẩm là biện pháp đối phó tối ưu với thời tiết nồm, ẩm. Tuy nhiên, nếu người dân sử dụng các thiết bị này không đúng cách hoặc mua phải loại kém chất lượng, không đúng tiêu chuẩn sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây cháy, nổ...
Một học sinh lớp 7 ở Quảng Ninh tử vong nghi do cúm A

Một học sinh lớp 7 ở Quảng Ninh tử vong nghi do cúm A

Một học sinh lớp 7 tại Quảng Ninh đã tử vong sau khi xuất hiện triệu chứng tức ngực, khó thở. Kết quả test nhanh cho thấy em dương tính với virus cúm A.
Nguyên nhân gây đau đầu khi trời lạnh

Nguyên nhân gây đau đầu khi trời lạnh

Khi thời tiết chuyển lạnh, nhiều người thường bị đau đầu do nhiệt độ giảm và gió mùa đông tác động. Vậy đâu là những nguyên nhân gây ra tình trạng này?
Tiêu chí chọn mua máy hút ẩm cho mùa nồm

Tiêu chí chọn mua máy hút ẩm cho mùa nồm

Ở Việt Nam, thời tiết nồm ẩm kéo dài gây nhiều bất tiện, khiến nhu cầu sử dụng máy hút ẩm ngày tăng. Dưới đây là bí quyết giúp bạn mua máy hút ẩm phù hợp.
Bộ Y tế thực hiện các nội dung truyền thông hướng tới kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2

Bộ Y tế thực hiện các nội dung truyền thông hướng tới kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025), Bộ Y tế sẽ thực hiện các nội dung truyền thông trọng điểm của ngành và những thành tựu nổi bật.
Số ca mắc sốt xuất huyết tăng cao, nhiều ca chuyển nặng

Số ca mắc sốt xuất huyết tăng cao, nhiều ca chuyển nặng

Những cơn mưa trái mùa tại TP.HCM tạo điều kiện cho muỗi vằn sinh sôi, làm gia tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết. Do đó, viện Pasteur TP.HCM yêu cầu Sở Y tế 20 tỉnh, thành phố phía Nam tăng cường phòng chống sốt xuất huyết.
Có nên sử dụng chế độ hút ẩm của điều hòa liên tục?

Có nên sử dụng chế độ hút ẩm của điều hòa liên tục?

Vào những ngày thời tiết nồm ẩm, độ ẩm trong không khí cao khiến quần áo khó khô, các bề mặt như sàn nhà, cửa kính thường xuyên đọng nước, dễ gây nấm mốc và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Để khắc phục tình trạng này, nhiều người lựa chọn sử dụng chế độ hút ẩm của điều hòa. Vậy có nên sử dụng chế độ hút ẩm của điều hòa liên tục không?
Số ca mắc sởi vẫn ở mức cao, Hà Nội mở rộng đối tượng tiêm chủng

Số ca mắc sởi vẫn ở mức cao, Hà Nội mở rộng đối tượng tiêm chủng

Trong bối cảnh số ca mắc sởi tăng cao, cùng với đó thời tiết mưa phùn, nồm ẩm cũng dẫn tới nguy cơ dịch bùng phát là rất cao.... Hà Nội đã quyết mở rộng độ tuổi tiêm vaccine, giúp xây nhanh hàng rào miễn dịch, nhanh chóng ngăn chặn dịch.
Dấu hiệu nhận biết bệnh ho gà

Dấu hiệu nhận biết bệnh ho gà

Ho gà là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp rất dễ lây lan. Bệnh có thể gây ra những cơn ho dữ dội, khiến người bệnh khó thở.
Nâng cao hiệu quả thực thi quy định pháp luật về an toàn thực phẩm

Nâng cao hiệu quả thực thi quy định pháp luật về an toàn thực phẩm

Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm.
Mưa trái mùa liên tục, nhiều dịch bệnh "tấn công" trẻ

Mưa trái mùa liên tục, nhiều dịch bệnh "tấn công" trẻ

Theo dự báo, từ nay đến những ngày giữa tháng 4, sẽ tiếp tục có nhiều đợt mưa trái mùa trên diện rộng. Theo các chuyên gia y tế, thay đổi thời tiết đột ngột có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, dẫn đến dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Cúm mùa bùng phát nghiêm trọng, bác sĩ chỉ ra nguyên nhân?

Cúm mùa bùng phát nghiêm trọng, bác sĩ chỉ ra nguyên nhân?

Nhiều nước trên thế giới ghi nhận số ca nhiễm cúm tăng đột biến thời gian gần đây. Giới chuyên gia nhận định có nhiều yếu tố khiến dịch cúm năm nay bùng phát mạnh hơn các năm trước.
Biến chứng nguy hiểm từ bệnh sởi, chuyên gia cảnh cáo gì?

Biến chứng nguy hiểm từ bệnh sởi, chuyên gia cảnh cáo gì?

Hiện nay, bệnh sởi ở trẻ em đang có dấu hiệu quay trở lại với những biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm não, giảm thị lực, viêm tai giữa. Thậm chí do chủ quan của cha mẹ, nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng nguy kịch vì viêm phổi nặng phải thở bằng máy.
Mẹo đánh bay mùi hôi quần áo khi trời nồm ẩm

Mẹo đánh bay mùi hôi quần áo khi trời nồm ẩm

Khi trời mưa hoặc nồm ẩm, quần áo lâu khô và dễ bị ám mùi khó chịu. Dưới đây là một số mẹo đơn giản và hiệu quả giúp quần áo luôn khô ráo, thơm tho.
Bộ Chính trị: Không kỷ luật trường hợp sinh con thứ 3 trở lên

Bộ Chính trị: Không kỷ luật trường hợp sinh con thứ 3 trở lên

Bộ Chính trị giao Ủy ban Kiểm tra Trung ương tham mưu, sửa đổi Quy định của BCH Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư liên quan đến việc xử lý vi phạm chính sách dân số và chủ động sửa đổi Hướng dẫn số 05/2022 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương theo hướng không xử lý kỷ luật trường hợp sinh con thứ 3 trở lên.
Bác sĩ khuyến cáo Tamiflu không có tác dụng điều trị cúm B, cúm C

Bác sĩ khuyến cáo Tamiflu không có tác dụng điều trị cúm B, cúm C

Hiện nay có tình trạng, người dân tự ý "đổ xô" đi tìm mua và dự trữ thuốc Tamiflu để uống dự phòng bệnh cúm. Tuy nhiên, không phải ai bị cúm cũng có thể sử dụng thuốc Tamiflu và việc tự ý dùng thuốc có thể gây ra nhiều hệ lụy không mong muốn.
Vì sao bị cúm nặng có thể gây “phổi trắng”?

Vì sao bị cúm nặng có thể gây “phổi trắng”?

Theo các bác sĩ, "phổi trắng" là dấu hiệu cho thấy phổi bị tổn thương nghiêm trọng, thường gặp ở một số ca cúm nặng gần đây.
Những lưu ý giúp người có bệnh nền tim mạch vượt qua mùa cúm

Những lưu ý giúp người có bệnh nền tim mạch vượt qua mùa cúm

Cúm mùa có thể dẫn đến viêm cơ tim cấp, gây nên rối loạn nhịp tim cấp, suy tim cấp tiến triển rất nhanh, bệnh sẽ nguy hiểm hơn trên nền bệnh nhân có bệnh tim mạch mạn tính. Do vậy, việc phòng bệnh và điều trị kịp thời là vô cùng quan trọng.
Vaccine phòng sởi giá bao nhiêu tiền?

Vaccine phòng sởi giá bao nhiêu tiền?

Vaccine phòng sởi là mũi tiêm quan trọng, giúp tạo miễn dịch cho trẻ và người lớn ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm của sởi. Tuy nhiên nhiều người vẫn còn đang băn khoăn tiêm mũi sởi cho bé giá bao nhiêu? Có những loại vaccine nào?
Bị cúm có nên dùng điều hòa không?

Bị cúm có nên dùng điều hòa không?

Cúm là bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus gây ra, thường tự khỏi sau 3-5 ngày. Tuy nhiên, sử dụng điều hòa không đúng cách có thể làm bệnh nặng hơn.
Có nên tập thể dục ngoài trời khi thời tiết nồm ẩm?

Có nên tập thể dục ngoài trời khi thời tiết nồm ẩm?

Tập thể dục là một hoạt động tuyệt vời để nâng cao sức khỏe. Tuy nhiên, khi thời tiết nồm ẩm chúng ta có nên duy trì hoạt động này ở ngoài trời?
Nhóm người nên tránh xa nước ép cần tây

Nhóm người nên tránh xa nước ép cần tây

Nước ép cần tây có nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng nên sử dụng. Dưới đây là những nhóm người nên hạn chế hoặc tránh sử dụng.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
gleximco
Phiên bản di động