Hơn 46% học sinh mắc tật khúc xạ ở TP.HCM, chuyên gia khuyến cáo gì?

Theo thống kê của Sở Y tế TP HCM, tật khúc xạ là vấn đề sức khỏe học đường phổ biến nhất, với tỷ lệ mắc lên đến 46,22%. Tiếp theo là thừa cân, béo phì, sâu răng và vẹo cột sống.
Bé gái 12 tuổi ăn gần 1 kg tóc trong thời gian dài mà gia đình không biết? Nam sinh nhập viện sau tai nạn hy hữu, bác sỹ khuyến cáo điều này Bộ Y tế yêu cầu Quảng Nam đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine sởi
Hơn 46% học sinh mắc tật khúc xạ ở TP.HCM, chuyên gia nói gì?
Tật khúc xạ là vấn đề sức khỏe học đường phổ biến nhất.

Ngày 13/3, Giám đốc Sở Y tế TP HCM, ông Tăng Chí Thượng, cho biết việc chuyển đổi số dữ liệu khám sức khỏe học sinh từ năm 2024 đã giúp ngành y tế nhận diện mô hình bệnh tật trong trường học. Đây là cơ sở quan trọng để triển khai các biện pháp can thiệp y tế học đường.

Ngoài ra, dữ liệu này còn hỗ trợ theo dõi liên tục tình trạng sức khỏe của học sinh từ bậc mầm non đến trung học phổ thông, đồng thời tích hợp vào hồ sơ sức khỏe điện tử ngay khi được triển khai.

Tính đến nay, 1.007 trường từ bậc mầm non đến trung học phổ thông đã tiến hành kiểm tra sức khỏe cho 490.139 học sinh, bao gồm 86.600 học sinh mầm non, 179.268 học sinh tiểu học, 135.293 học sinh trung học cơ sở và 87.380 học sinh trung học phổ thông.

Kết quả ban đầu cho thấy nhiều vấn đề đáng quan tâm trong mô hình bệnh tật học đường. Tật khúc xạ có tỷ lệ cao nhất, chiếm 46,22%, tiếp theo là thừa cân (20,59%), béo phì (17,11%), sâu răng (9,06%), vẹo cột sống (2,05%) và còng cột sống (0,69%).

Hơn 46% học sinh mắc tật khúc xạ ở TP.HCM, chuyên gia khuyến cáo gì?
Từ tháng 10/2024, kết quả khám sức khỏe học sinh đã được nhập lên Hệ thống quản lý sức khỏe cộng đồng do Sở Y tế TP HCM xây dựng, theo mô hình chuyển đổi số. Ảnh: Sở Y tế TP HCM.

Tỷ lệ các bệnh lý này có sự phân bố khác nhau giữa các cấp học.

Ở bậc mầm non và tiểu học, sâu răng là vấn đề phổ biến nhất, tiếp theo là thừa cân, béo phì, tật khúc xạ, còng cột sống và vẹo cột sống.

Trong khi đó, ở bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông, tật khúc xạ chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp theo là thừa cân và các vấn đề sức khỏe khác.

Ông Tăng Chí Thượng cho biết, chương trình kiểm tra sức khỏe học sinh vẫn đang được tiếp tục triển khai trong thời gian tới. Việc chuyển đổi số trong công tác này có ý nghĩa quan trọng, giúp theo dõi liên tục tình trạng sức khỏe của học sinh từ bậc mầm non đến trung học phổ thông.

Dữ liệu sức khỏe sẽ được tích hợp vào hồ sơ sức khỏe điện tử ngay khi hệ thống chính thức vận hành. Nhờ chuyển đổi số, mô hình bệnh tật học đường được nhận diện nhanh chóng, tạo cơ sở quan trọng để ngành y tế triển khai các biện pháp can thiệp kịp thời.

Sở Y tế TP HCM đề nghị Sở GD&ĐT TP HCM tiếp tục phối hợp, cung cấp đầy đủ thông tin của tất cả cơ sở giáo dục từ mầm non đến phổ thông để cập nhật vào ứng dụng “Hệ thống quản lý sức khỏe cộng đồng”. Đây là nền tảng do Sở Y tế TP HCM xây dựng, giúp các cơ sở y tế dễ dàng nhập và quản lý dữ liệu sức khỏe học sinh trong quá trình kiểm tra.

Theo ông Thượng, quản lý sức khỏe học sinh là một trong năm nội dung trọng tâm của chương trình sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tại TP HCM, hoạt động kiểm tra sức khỏe đầu năm học đã giúp phát hiện sớm các bệnh tật học đường, tạo điều kiện cho học sinh được thăm khám và áp dụng chế độ học tập, rèn luyện phù hợp.

Trước đây, công tác này còn nhiều hạn chế, như việc ghi chép bằng giấy gây khó khăn trong quản lý, tổng hợp và báo cáo. Ngoài ra, tại các cơ sở y tế, nhân sự thực hiện kiểm tra sức khỏe học sinh chưa đáp ứng đầy đủ, trong khi quy trình và điều kiện thực hiện chưa thống nhất.

Chuyên gia khuyên nên khám mắt như kiểm tra sức khỏe định kỳ

Theo bác sĩ chuyên khoa II, Trưởng khoa Khúc xạ Bệnh viện Mắt quốc tế DND Phạm Thị Hằng, nhiều trẻ em hiện nay sẽ có tâm lý trốn tránh, không nói với bố mẹ về những triệu chứng suy giảm thị lực do sợ bị giảm thời gian chơi các thiết bị điện tử hoặc miêu tả không đúng về những dấu hiệu mình gặp phải, do đó các bậc phụ huynh cần chủ động quan tâm để kịp thời nhận ra những biểu hiện đó. Việc phát hiện sớm tật khúc xạ sẽ giúp quá trình điều trị được hiệu quả hơn.

“Phụ huynh hãy nên coi khám mắt giống như khám sức khỏe định kỳ 6 tháng 1 lần tại bệnh viện hoặc cơ sở chuyên khoa mắt để phát hiện tật sớm. Đối với các trường hợp đã mắc tật khúc xạ, việc kiểm soát để không tăng số quá nhiều là điều quan trọng thông qua việc đeo kính đúng số, cho mắt nghỉ ngơi bằng cách nhìn xa hoặc nhắm mắt lại”, bác sĩ Hằng cho biết: “Phụ huynh cũng nên chú ý đến chế độ ăn uống của trẻ, bảo đảm cung cấp đủ dưỡng chất, đặc biệt là các loại vitamin A, C và E, giúp mắt luôn khỏe mạnh. Đồng thời, cần tạo thói quen cho trẻ học tập và sinh hoạt trong môi trường ánh sáng đầy đủ, tránh đọc sách hay sử dụng thiết bị điện tử trong điều kiện ánh sáng kém”.

Các tật khúc xạ, đặc biệt là cận thị, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với trẻ em, trong đó ảnh hưởng lớn nhất là đến quá trình học tập. Trẻ em bị cận thị thường gặp khó khăn khi nhìn rõ bảng, chữ viết trên sách vở, dẫn đến giảm khả năng tập trung, mỏi mắt, đau đầu và thậm chí là kết quả học tập kém. Ngoài ảnh hưởng đến học tập, các tật khúc xạ còn gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe cho trẻ em. Việc phải nheo mắt, dụi mắt thường xuyên để nhìn rõ có thể dẫn đến viêm kết mạc, mỏi cơ mắt và các bệnh về mắt khác.

Suy thận giai đoạn cuối ở tuổi 21 do chủ quan Suy thận giai đoạn cuối ở tuổi 21 do chủ quan
Bộ Y tế đề xuất quy định mới về bán lẻ thuốc theo phương thức thương mại điện tử Bộ Y tế đề xuất quy định mới về bán lẻ thuốc theo phương thức thương mại điện tử
Người đàn ông suýt mất chân do vi khuẩn ăn thịt người tấn công Người đàn ông suýt mất chân do vi khuẩn ăn thịt người tấn công
Mạnh Quỳnh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Cân bằng nội tiết tố nữ nhờ yoga

Cân bằng nội tiết tố nữ nhờ yoga

Rối loạn nội tiết tố nữ không chỉ khiến làn da sạm đi, cơ thể mệt mỏi, mà còn ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và chất lượng sống.
Nấm đông cô – Món ngon “dưỡng sinh” từ thiên nhiên

Nấm đông cô – Món ngon “dưỡng sinh” từ thiên nhiên

Giàu dưỡng chất, hỗ trợ tim mạch, tăng đề kháng và phòng ngừa ung thư, nấm đông cô không chỉ là nguyên liệu ẩm thực quen thuộc mà còn được xem như một “bài thuốc” quý cho sức khỏe.
Người bệnh mạn tính được kê đơn thuốc ngoại trú tới 3 tháng từ 1/7

Người bệnh mạn tính được kê đơn thuốc ngoại trú tới 3 tháng từ 1/7

Thay vì chỉ được kê thuốc 30 ngày như trước, từ ngày 1/7, người bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường có thể sẽ được bác sĩ kê đơn dùng trong 90 ngày.
Tắm sai cách, hại da mà không biết

Tắm sai cách, hại da mà không biết

Tắm tưởng chừng là hoạt động đơn giản hằng ngày, song không ít người lại vô tình mắc phải những sai lầm gây hại cho làn da và sức khỏe tổng thể.
Từ 1/7, lao động nam được nghỉ thai sản ra sao khi vợ sinh con?

Từ 1/7, lao động nam được nghỉ thai sản ra sao khi vợ sinh con?

Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, mang đến nhiều điểm mới đáng chú ý liên quan đến chế độ thai sản của lao động nam, áp dụng cho cả khu vực BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện.
Người tiểu đường có nên ăn xoài?

Người tiểu đường có nên ăn xoài?

Dù chứa đường tự nhiên, xoài vẫn là lựa chọn tốt nếu ăn đúng lúc, đúng lượng. Thậm chí, thành phần sinh học trong xoài còn giúp cải thiện độ nhạy insulin.
Nhận diện sớm biểu hiện của bệnh zona thần kinh

Nhận diện sớm biểu hiện của bệnh zona thần kinh

Zona thần kinh do virus gây thủy đậu tái hoạt động, thường gặp ở người lớn tuổi và dễ gây biến chứng nghiêm trọng nếu không được phát hiện sớm.
Lợi ích và những điều cần tránh khi xông hơi sau khi tập gym

Lợi ích và những điều cần tránh khi xông hơi sau khi tập gym

Xông hơi sau khi tập gym giúp thư giãn cơ, đào thải độc tố, hỗ trợ giảm cân và tăng cường miễn dịch. Tuy nhiên, nếu thực hiện sai cách, hành động này có thể gây hại cho sức khỏe.
Vì sao chiều cao người Việt thấp hơn chuẩn thế giới gần 8 cm?

Vì sao chiều cao người Việt thấp hơn chuẩn thế giới gần 8 cm?

Chiều cao trung bình của người Việt đã cải thiện rõ rệt sau một thập kỷ, nhưng vẫn thấp hơn chuẩn toàn cầu do trẻ em chưa chăm sóc đúng trong các giai đoạn vàng.
Lạm dụng thuốc nhức đầu, hạ sốt có thể âm thầm tàn phá gan

Lạm dụng thuốc nhức đầu, hạ sốt có thể âm thầm tàn phá gan

Paracetamol là thuốc giảm đau, hạ sốt phổ biến đến mức nhiều người xem nhẹ những rủi ro tiềm ẩn. Việc lạm dụng hoặc dùng sai cách có thể gây tổn thương gan.
Từ 1/7 việc khám chữa bệnh thuận tiện hơn, quyền lợi BHYT rộng hơn

Từ 1/7 việc khám chữa bệnh thuận tiện hơn, quyền lợi BHYT rộng hơn

Từ ngày 1/7/2025, Luật BHYT sửa đổi chính thức có hiệu lực, mang đến hàng loạt chính sách thuận lợi cho người dân và nhóm yếu thế trong xã hội.
Mất thính lực do tiếng ồn: Nguy cơ âm thầm bạn không nên bỏ qua

Mất thính lực do tiếng ồn: Nguy cơ âm thầm bạn không nên bỏ qua

Mất thính lực do tiếng ồn là dạng điếc mắc phải phổ biến thứ hai sau lão hóa. Tiếng ồn lớn không chỉ làm tổn thương tai trong mà còn gây ảnh hưởng toàn cơ thể nếu không được phòng ngừa đúng cách.
Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa: Xây dựng y đức từ nền tảng Đảng

Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa: Xây dựng y đức từ nền tảng Đảng

Ngày 28/6, Đảng bộ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2025–2030. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, thể hiện rõ vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng trong lĩnh vực y tế, khẳng định những bước chuyển mình mạnh mẽ của bệnh viện không chỉ về chuyên môn, công nghệ, mà còn trong công tác xây dựng tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh, hướng tới phát triển bền vững và lấy người bệnh làm trung tâm phục vụ.
Uống nước lạnh ngày nắng nóng: Cẩn thận nếu bạn thuộc nhóm này

Uống nước lạnh ngày nắng nóng: Cẩn thận nếu bạn thuộc nhóm này

Nước lạnh có thể mang lại cảm giác sảng khoái tức thì trong những ngày oi bức. Tuy nhiên, với một số người, thói quen này tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Rau bí – món ngon dân dã, thực phẩm vàng cho sức khỏe

Rau bí – món ngon dân dã, thực phẩm vàng cho sức khỏe

Không chỉ là nguyên liệu quen thuộc trong bữa ăn hằng ngày, rau bí còn mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe nhờ giá trị dinh dưỡng cao,
Cảnh giác với thực phẩm khiến bệnh zona thần kinh nặng hơn

Cảnh giác với thực phẩm khiến bệnh zona thần kinh nặng hơn

Zona thần kinh không chỉ gây đau đớn mà còn dễ để lại biến chứng nếu không điều trị kịp thời. Bên cạnh khám bệnh, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh.
Chảy máu cam: Làm sao để xử lý nhanh và đúng cách tại nhà?

Chảy máu cam: Làm sao để xử lý nhanh và đúng cách tại nhà?

Không ít người lúng túng khi gặp tình huống chảy máu mũi bất ngờ. Một vài thao tác đơn giản tại chỗ có thể giúp cầm máu hiệu quả, tránh những rủi ro không đáng có.
Chuyên gia cảnh báo: Mỹ phẩm giả không chỉ phá hủy làn da mà còn đầu độc cơ thể

Chuyên gia cảnh báo: Mỹ phẩm giả không chỉ phá hủy làn da mà còn đầu độc cơ thể

Mỹ phẩm giả không chỉ làm hỏng da mà còn âm thầm tàn phá cơ thể – cảnh báo từ chuyên gia da liễu sau loạt vụ thu giữ hàng tấn sản phẩm trôi nổi.
Giảm tê bì chân tay tại nhà: Những phương pháp đơn giản, hiệu quả

Giảm tê bì chân tay tại nhà: Những phương pháp đơn giản, hiệu quả

Tê bì chân tay là cảm giác mất cảm giác, ngứa ran hoặc cảm giác như kim châm ở các chi. Tình trạng này có thể xảy ra ở bất kỳ phần nào của cơ thể nhưng phổ biến nhất là ở tay và chân.
Những cách tự nhiên giúp bổ sung vitamin D hiệu quả

Những cách tự nhiên giúp bổ sung vitamin D hiệu quả

Bổ sung vitamin D không khó nếu bạn biết tận dụng đúng nguồn từ thiên nhiên. Tắm nắng hợp lý, ăn uống khoa học và kết hợp dưỡng chất phù hợp sẽ giúp cơ thể hấp thu vitamin D tối ưu.
Thói quen thường ngày âm thầm “nuôi dưỡng” gàu

Thói quen thường ngày âm thầm “nuôi dưỡng” gàu

Gàu không chỉ do cơ địa hay thời tiết mà còn xuất phát từ những thói quen tưởng chừng vô hại như gội đầu sai cách, dùng mỹ phẩm tóc thường xuyên, ăn uống thiếu dưỡng chất…
Chuyên gia cảnh báo tác hại của dầu cho chăn nuôi khi bị sử dụng cho người

Chuyên gia cảnh báo tác hại của dầu cho chăn nuôi khi bị sử dụng cho người

Vụ việc hàng chục nghìn tấn dầu ăn chăn nuôi chế biến thành thực phẩm cho người. Các chuyên gia cảnh báo loại dầu này chứa độc chất có thể gây ung thư, tổn thương gan, thận và nhiều bệnh mạn tính nguy hiểm.
Vi nhựa trong căn bếp: Mối nguy âm thầm từ những vật dụng quen thuộc

Vi nhựa trong căn bếp: Mối nguy âm thầm từ những vật dụng quen thuộc

Vi nhựa không chỉ tồn tại ngoài môi trường mà còn ẩn trong những vật dụng bếp quen thuộc, âm thầm phát tán vào thức ăn và đe dọa sức khỏe gia đình bạn.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động