"Chợ nhà giàu" tấp nập kẻ bán, người mua đồ cúng ông Công ông Táo

Những ngày này, tại chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội), nhiều người dân Thủ đô đã có mặt ngay từ sáng sớm để sắm sửa, chuẩn bị cho lễ cúng ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp).
Lễ cúng ông Công ông Táo: Sự khác biệt thú vị giữa 3 miền Mẹo đơn giản giúp chọn cá chép khỏe đẹp cúng ông Công ông Táo Nên đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà?
Người dân Hà Nội chen chân đi "chợ nhà giàu" mua đồ cúng ông Công ông Táo
Ngày thường, gà ngậm hoa hồng có giá 220.000 đồng/kg. Nhưng vào mỗi dịp lễ, nhiều quầy hàng đã tăng lên 250.000 đồng/kg. Mỗi con gà tầm 2 - 3 kg có giá lên đến 500.000 - 750.000 đồng.

Chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm) hay gọi được gọi với biệt danh là "chợ nhà giàu" bởi giá bán hàng hóa luôn cao hơn các nơi khác. Ngoài ra, nơi đây còn được biết đến là "thiên đường ẩm thực" của người dân phố cổ Hà Nội. Chợ nằm giữa các phố Gia Ngư, Hàng Bè và ngõ Trung Yên, thuộc địa phận quận Hoàn Kiếm.

Khu chợ nằm cạnh hồ Gươm và gắn bó với người dân phố cổ Hà Nội từ hàng trăm năm nay. Trước đây, chợ họp trên bãi đất trống ở ngã tư Hàng Bè - Cầu Gỗ, sau đó chuyển vào đầu phố Gia Ngư nhưng giữ tên cũ. Chợ Hàng Bè là địa điểm mua sắm quen thuộc của người dân phố cổ, đặc biệt vào các dịp lễ, Tết bởi người dân có thể sắm đủ mọi thứ cho mâm lễ, cúng của gia đình nên đông đúc hơn hẳn các chợ khác.

Chợ Hàng Bè nổi tiếng vì thực phẩm tươi ngon, tinh tế, đa dạng, nên mặc dù giá cả đắt đỏ nhưng vẫn được các bà nội chợ ưa chuộng, bởi ở đây có đầy đủ mọi thứ mà người dân cần. Việc mua bán tại chợ Hàng Bè diễn ra theo thói quen, không mặc cả. Người bán, người mua thường quen mặt nên chỉ cần báo giá, trả tiền.

Các món truyền thống cho mâm lễ cúng như gà luộc ngậm hoa hồng, xôi, nem hải sản, chim quay, canh bóng bì, canh măng mọc, tôm chiên... được bán rất chạy. Gà trống được luộc vàng, mỏ ngậm hoa hồng đỏ được trình bày bắt mắt là sản phẩm đặc trưng của khu chợ. Đây cũng là món bán đắt hàng nhất tại chợ này. Mỗi con gà có trọng lượng trên dưới 2 kg, giá bán từ 450.000-500.000 đồng/con. Cao hơn các chợ dân sinh khác từ 180.000-200.000 đồng.

Người dân Hà Nội chen chân đi "chợ nhà giàu" mua đồ cúng ông Công ông Táo
Ngoài các món ăn truyền thống, một số cửa hàng còn bán xôi gấc và bánh bao tạo hình cá chép để phục vụ cho lễ cúng ông Táo. Giá bán từ 35.000 đồng với xôi gấc đến 150.000 đồng với hộp ba bánh bao cá chép.

Ngoài gà luộc thì chim quay, nem cuốn, nem chiên xù cũng là những món ăn rất hút khách. Một số cửa hàng còn bán xôi gấc tạo hình cá chép để phục vụ cho lễ cúng ông Táo. Giá bán từ 35.000 đồng/đĩa. Ngoài các món ăn bán lẻ, để phục vụ nhu cầu và tiết kiệm thời gian nấu nướng cho các “thượng đế”, nhiều hàng quán cũng bán mâm cỗ cúng với đủ các món ăn như: canh bóng, nộm, tôm rán, chim quay, xôi, tôm chiên xù…, giá dao động từ 1,2 - 1,5 triệu đồng/mâm. Mâm hoa cúng lễ cũng là mặt hàng bán chạy trong ngày lễ tiễn ông Công, ông Táo. Sau khi mua sắm đủ mâm lễ, người dân tìm mua cá chép đỏ với giá 50.000 đồng/3 con về cúng.

Chị Nguyễn Thị Thu Hà (Hoàn Kiếm, Hà Nội) chia sẻ: "Năm nào cũng vậy, sát ngày cúng ông Công ông Táo, tôi lại đến chợ Hàng Bè sắm cỗ cúng. Nhiều món ăn ở đây được nấu sẵn, ngon, trang trí đẹp mắt. Do công việc bận rộn nên tôi thường mua đồ ăn sẵn để tiết kiệm thời gian, chỉ đi một lần là sắm đủ những thứ cần thiết cho mâm cỗ. Dù giá các mặt hàng tại đây khá cao, song tôi vẫn hài lòng vì lựa chọn được những món đồ cúng ưng ý".

Người dân Hà Nội chen chân đi "chợ nhà giàu" mua đồ cúng ông Công ông Táo
Tại các chợ như Hàng Bè, Thanh Hà (quận Hoàn Kiếm), không khí mua bán đồ cúng ông Công ông Táo khá tấp nập.

Chủ cửa hàng gà Tố Lan cho biết, để đảm bảo đủ hàng phục vụ khách, bà và các nhân viên phải làm việc từ 2h sáng. Gà được làm sạch, tạo cánh tiên sau đó được chuyển đến cửa hàng để trực tiếp luộc, đảm bảo thực phẩm luôn nóng nổi. Nhưng năm trước, sát ngày 23 tháng Chạp hay 30 Tết, mỗi ngày cửa hàng này bán được vài trăm đơn gà luộc, chưa kể các món khác.

"Chúng tôi luôn đặt chất lượng lên hàng đầu nên nhiều năm kinh doanh vẫn nhận sự ủng hộ của khách hàng ở phố cổ và các quận lân cận", chủ cửa hàng gà Tố Lan chia sẻ thêm.

Theo chủ cửa hàng Lê Thịnh, năm nay lễ cúng ông Táo vào giữa tuần nên nhu cầu mua đồ sớm của người dân tăng cao. Những dịp này, mỗi ngày cửa hàng bán được vài trăm đĩa xôi, bánh bao các loại.

Mới 7h sáng nhưng hơn chục shipper đã đứng sẵn ở chợ chờ lấy hàng đi giao khắp các quận nội thành. Khách ở các khu chung cư thường đặt chung một đơn để tiết kiệm thời gian, giảm phí vận chuyển. Trong hai tiếng đầu giờ sáng, anh Quốc Hùng - một shipper giao hàng đã giao được 7 đơn hàng lớn cho khách. Trung bình những ngày cận 23 tháng Chạp anh giao khoảng vài trăm con gà luộc chưa kể các món ăn khác.

Cá chép đỏ dùng cúng ngày ông Công ông Táo có ăn được không? Cá chép đỏ dùng cúng ngày ông Công ông Táo có ăn được không?
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng phu nhân thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng phu nhân thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo
Dùng Dùng "cá chép giả" cúng ông Công ông Táo có sao không?
Ngày và giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm 2025 Ngày và giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm 2025
Lễ cúng ông Công ông Táo: Sự khác biệt thú vị giữa 3 miền Lễ cúng ông Công ông Táo: Sự khác biệt thú vị giữa 3 miền
Mẹo đơn giản giúp chọn cá chép khỏe đẹp cúng ông Công ông Táo Mẹo đơn giản giúp chọn cá chép khỏe đẹp cúng ông Công ông Táo
Nên đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà? Nên đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà?
Thanh An

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Hoà Bình: Bảo tồn nghề dệt truyền thống gắn với phát triển du lịch

Hoà Bình: Bảo tồn nghề dệt truyền thống gắn với phát triển du lịch

Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch, những năm qua, tỉnh Hoà Bình đã có nhiều giải pháp khôi phục và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt là nghề dệt thổ cẩm truyền thống.
Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ kỷ niệm 1985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và công bố Quyết định ghi danh “Lễ hội đền Hai Bà Trưng” vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia sẽ được tổ chức vào sáng 5/3/2025 (tức ngày 6 tháng Hai năm Ất Tỵ).
Nên giữ gìn giá trị truyền thống của lễ hội chọi trâu hay tạm dừng?

Nên giữ gìn giá trị truyền thống của lễ hội chọi trâu hay tạm dừng?

Sự cố liên quan đến tình trạng mất kiểm soát của trâu chọi số 17 tại lễ hội chọi trâu Hải Lựu (Vĩnh Phúc) diễn ra vào ngày 14/2/2025 dẫn đến tin đồn trâu bị “chích điện chết trên sân đấu”. Nhiều tranh luận gay gắt về việc nên giữ gìn giá trị truyền thống của lễ hội chọi trâu hay tạm dừng?
Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, góp phần bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần mà còn thiết thực góp phần vào công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng cũng như bảo vệ môi trường sinh thái.
Bảo tồn và phát huy tính chất thiêng liêng của lễ hội cổ truyền

Bảo tồn và phát huy tính chất thiêng liêng của lễ hội cổ truyền

Lễ hội truyền thống là nét văn hóa đặc sắc của người Việt. Thế nhưng những năm gần đây, hiện tượng "tam sao thất bản" hay mất tính nguyên gốc... khiến nhiều người cảm giác đó là một festival du lịch thì. Vậy làm sao để giữ được tính thiêng của lễ hội?
Những điểm mới trong Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9

Những điểm mới trong Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9

So với Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023, Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025 sẽ có nhiều điểm nhấn mới.
Lễ hội chùa Tây Phương được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể

Lễ hội chùa Tây Phương được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể

Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương tại xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Về đền Tranh "cầu gì được nấy"

Về đền Tranh "cầu gì được nấy"

Đền Tranh (Hải Dương) được người dân cùng du khách thập phương truyền tụng "cầu gì được nấy”. nhưng ít ai biết được những giá trị mà Lễ hội đền Tranh mang lại trong đời sống tín ngưỡng, văn hóa, tinh thần của nhân dân địa phương.
Làng nghề truyền thống Vân Cù - nơi sản xuất bún nổi tiếng bậc nhất xứ Huế

Làng nghề truyền thống Vân Cù - nơi sản xuất bún nổi tiếng bậc nhất xứ Huế

Với bề dày lịch sử hơn 500 năm, nghề làm bún tại làng Vân Cù, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đặc sắc Ngày hội văn hóa, ẩm thực dân tộc Mường

Đặc sắc Ngày hội văn hóa, ẩm thực dân tộc Mường

Trong 2 ngày 15 và 16/2, xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất, Hà Nội) đã tổ chức Ngày hội Văn hóa, ẩm thực dân tộc Mường, xã Tiến Xuân năm 2025, chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Vì sao hàng vạn người chen nhau mong giành được ấn ở đền Trần?

Vì sao hàng vạn người chen nhau mong giành được ấn ở đền Trần?

Không chỉ riêng năm nay mà năm nào cũng xuất hiện tình trạng người dân người dân xếp hàng dài, chen lấn nhau trước giờ diễn ra lễ khai ấn đền Trần. Vậy lý do nào đã khiến cho đền Trần những ngày đầu năm luôn "chật cứng” bởi hàng vạn người từ tứ xứ đổ về?
Mâm cúng Rằm tháng Giêng gồm những gì để "kích hoạt" tài lộc?

Mâm cúng Rằm tháng Giêng gồm những gì để "kích hoạt" tài lộc?

Trong văn hóa Việt Nam, lễ cúng Rằm tháng Giêng vô cùng quan trọng bởi đây là ngày rằm đầu tiên trong năm. Vậy mâm cỗ cúng trong ngày này, phải chuẩn bị những gì để "kích hoạt" tài lộc, mang lại may mắn cho gia chủ?
Đi chùa Rằm tháng Giêng: 7 điều chớ cầu, 3 điều không nguyện

Đi chùa Rằm tháng Giêng: 7 điều chớ cầu, 3 điều không nguyện

Từ rất xa xưa người Việt thường có phong tục đi chùa lễ Phật với mục đích lễ chùa cầu an cho bản thân gia đình. Khi đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng thì nên nhớ kỹ những điều tuyệt đối không được cầu khi đi lễ chùa kẻo phạm phải cấm kỵ.
Những việc nên làm trong Rằm tháng Giêng để phúc lộc ngập nhà

Những việc nên làm trong Rằm tháng Giêng để phúc lộc ngập nhà

Theo các chuyên gia phong thủy, có 4 việc cần làm trong ngày Rằm tháng Giêng năm 2025 mà gia chủ nên lưu ý để cầu nguyện sức khỏe, bình an, hạnh phúc, sung túc, kinh doanh buôn bán nhiều may mắn…
Quốc gia nào “tẩy chay” Valentine, thậm chí bị bắt giữ nếu tổ chức?

Quốc gia nào “tẩy chay” Valentine, thậm chí bị bắt giữ nếu tổ chức?

Lễ tình nhân 14/2 ngày càng được chào đón ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng ở một số quốc gia, các cặp tình nhân có thể bị bắt giữ, bị cắt tóc hoặc bôi đen nếu như bị phát hiện đang kỷ niệm Valentine, chuyện tưởng như đùa này nhưng lại hoàn toàn có thật.
Du khách thập phương nô nức trẩy hội Lim xuân Ất Tỵ

Du khách thập phương nô nức trẩy hội Lim xuân Ất Tỵ

Ngày 9/2 ( tức 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ) đã diễn ra Lễ hội Lim xuân Ất Tỵ tại núi Hồng Vân, thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Mặc dù thời tiết giá rét nhưng đông đảo du khách thập phương đến tham dự.
Chuyên gia phong thủy khuyên cúng Rằm tháng Giêng trong nhà hay ngoài trời?

Chuyên gia phong thủy khuyên cúng Rằm tháng Giêng trong nhà hay ngoài trời?

Có câu “Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng", cho thấy ngày lễ này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với người Việt. Theo chuyên gia phong thủy, việc cúng Rằm tháng Giêng trong nhà hay ngoài trời đều cần phải chú ý đúng cách.
Hiểu thế nào cho đúng về dâng sao giải hạn?

Hiểu thế nào cho đúng về dâng sao giải hạn?

Những ngày đầu năm mới, nhiều gia đình người Việt tham gia lễ dâng sao giải hạn thể hiện ước vọng, mong muốn giải hạn ách từ những ngôi sao xấu chiếu mệnh.
Cần lưu ý gì khi tham gia hội Lim?

Cần lưu ý gì khi tham gia hội Lim?

Hội Lim là một trong những lễ hội lớn và đặc sắc nhất của vùng Kinh Bắc, mang đậm nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam.
Em và Tôi - Trang sức cho ngày Valentine yêu thương

Em và Tôi - Trang sức cho ngày Valentine yêu thương

Valentine không chỉ là ngày lễ tình nhân, mà còn là dịp để mỗi người chúng ta trao gửi yêu thương, có thể hiện sự quan tâm chân thành đến người đặc biệt của cuộc đời mình. Và trong vô số những món quà được lựa chọn, trang sức luôn là một món quà mang giá trị tinh thần lớn, là biểu tượng của tình yêu vĩnh cửu và sự gắn kết bền bỉ.
Cúng Rằm tháng Giêng sớm từ ngày 14 âm lịch được không?

Cúng Rằm tháng Giêng sớm từ ngày 14 âm lịch được không?

Theo quan niệm dân gian, Rằm tháng Giêng là lúc trời đất giao hòa, con người bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên và chư Phật. Đối với người Việt, Rằm tháng Giêng được coi là dịp linh thiêng mở đầu cho một năm tràn đầy kỳ vọng và may mắn.
Năm 2025 là năm thứ 2 của vận 9, chuyên gia chỉ cách để nạp tài khai vận

Năm 2025 là năm thứ 2 của vận 9, chuyên gia chỉ cách để nạp tài khai vận

Giai đoạn 3 năm đầu tiên của vận 9 được coi là 3 năm khai vận mới cụ thể với vận 9 là 2024, 2025, 2026. Theo chuyên gia từ nay đến rằmtháng Giêng còn một ngày để Nạp Tài Khai vận, mọi người nên làm để đem may mắn cả năm.
Khai mạc giải bóng đá lần thứ 2 lễ hội truyền thống đình Yên Lộ, Yên Nghĩa xuân Ất tỵ năm 2025

Khai mạc giải bóng đá lần thứ 2 lễ hội truyền thống đình Yên Lộ, Yên Nghĩa xuân Ất tỵ năm 2025

Ngày 2/2 (tức ngày mùng 5 Tết Nguyên đán) , đã diễn ra Lễ khai mạc giải bóng đá lần thứ 2 trong sự kiện Lễ hội truyền thống Đình Làng Yên Lộ phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
Mâm cúng ngày vía Thần Tài 2025 gồm những gì để tài lộc gõ cửa?

Mâm cúng ngày vía Thần Tài 2025 gồm những gì để tài lộc gõ cửa?

Ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng là dịp quan trọng với người kinh doanh, họ dâng lễ cầu tài lộc và buôn bán thuận lợi. Vậy mâm cúng Thần Tài gồm những gì và bày biện như thế nào mới thể hiện được sự chu đáo và mang đến may mắn, tài lộc?
Bàn thờ Thần Tài phạm những lỗi này, có mua vàng lấy vía thì cả năm vẫn khó hốt lộc

Bàn thờ Thần Tài phạm những lỗi này, có mua vàng lấy vía thì cả năm vẫn khó hốt lộc

Vị trí đặt bàn thờ Thần Tài rất quan trọng, nếu đặt sai thì gia chủ khó có thể chiêu tài hút lộc được. Khi bài trí bàn thờ Thần Tài, gia chủ cũng cần phải lưu ý đến thứ tự các đồ thờ cúng trên bàn thờ, không được xếp đặt tùy tiện, xuề xòa.
Lễ hội Khai ấn đền Trần - nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt

Lễ hội Khai ấn đền Trần - nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt

Lễ hội Khai ấn đền Trần mang ý nghĩa nhân văn to lớn là cầu cho quốc thái dân an, thiên hạ thái bình, thịnh trị, mọi nhà chung hưởng lộc ấn Đền Trần
Cúng Rằm tháng Giêng vào ngày nào để mang lại phúc thọ và may mắn?

Cúng Rằm tháng Giêng vào ngày nào để mang lại phúc thọ và may mắn?

Dân gian có câu “Cúng lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng”. Theo đó, việc lựa chọn ngày đẹp, giờ thiêng, lễ vật đầy đủ, bài văn khấn chuẩn chỉnh… là điều các gia đình chú trọng để gửi gắm ước nguyện về một năm mới nhiều phước lành.
Ngày vía Thần Tài đặt thứ gì lên bàn thờ để cả năm no đủ, giàu sang?

Ngày vía Thần Tài đặt thứ gì lên bàn thờ để cả năm no đủ, giàu sang?

Theo quan niệm dân gian, ngày mùng 10 tháng Giêng (là ngày Thần Tài bay về trời) được chọn là ngày vía Thần Tài. Để nhận được vía Thần Tài, gia chủ hãy đặt ngay thứ này lên bàn thờ để cả năm no đủ, hạnh phúc.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
gleximco
Phiên bản di động